견적
소식
분석
사용자
7x24
경제 일정
NULL_CELL
데이터
- 이름
- 최신 값
- 이전
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
움:--
F: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
일치하는 데이터가 없습니다
최신 의견
최신 의견
트렌드 토픽
금융시장은 안정세를 유지하고 있지만 새로운 주가 시작되면서 초조한 기대감을 보이고 있습니다. 이스라엘과 하마스 사이의 갈등이 계속해서 중심이 되고 있으며, 폭력사태가 더 넓은 지역을 휩쓸 가능성에 대한 우려가 커지고 있습니다.
돈은 세상을 돌아가게 만들고 화폐는 영구적인 상품입니다. 외환시장은 놀라움과 기대로 가득 차 있습니다.
채권 시장은 가장 오래된 금융 시장으로 성숙하고 혁신적이지는 않지만 필수불가결한 반면, 부채는 눈에 띄지 않지만 무시무시한 고대의 공통 소용돌이입니다.
글로벌 금융시장에서 주식시장은 경제 지표의 역할을 하며 항상 투자자들의 관심의 초점이 되어 왔습니다. 그것의 상승과 하락은 여러 나라의 경제에 큰 영향을 미칩니다.
탑 칼럼니스트
안녕하세요! 금융계에 참여할 준비가 되셨나요?
최신 속보와 글로벌 금융 이벤트를 확인하세요.
저는 재무 분석, 특히 거시적 발전과 중장기 추세 판단 측면에서 5년의 경험을 갖고 있습니다. 저는 주로 중동, 신흥 시장, 석탄, 밀 및 기타 농산물의 개발에 중점을 두고 있습니다.
BeingTrader 수석 트레이딩 코치 및 연사, 주로 XAUUSD, EUR/USD, GBP/USD, USD/JPY 및 원유를 거래하는 외환 시장에서 8년 이상의 경험을 갖고 있습니다. 다양한 기회를 탐색하고 시장에서 투자자를 안내하는 것을 목표로 하는 자신감 있는 트레이더이자 분석가입니다. 분석가로서 나는 충분한 데이터와 신호로 트레이더를 지원함으로써 트레이더의 경험을 향상시키려고 합니다.
최근 업데이트
Risk Warning on Trading HK Stocks
Despite Hong Kong's robust legal and regulatory framework, its stock market still faces unique risks and challenges, such as currency fluctuations due to the Hong Kong dollar's peg to the US dollar and the impact of mainland China's policy changes and economic conditions on Hong Kong stocks.
HK Stock Trading Fees and Taxation
Trading costs in the Hong Kong stock market include transaction fees, stamp duty, settlement charges, and currency conversion fees for foreign investors. Additionally, taxes may apply based on local regulations.
HK Non-Essential Consumer Goods Industry
The Hong Kong stock market encompasses non-essential consumption sectors like automotive, education, tourism, catering, and apparel. Of the 643 listed companies, 35% are mainland Chinese, making up 65% of the total market capitalization. Thus, it's heavily influenced by the Chinese economy.
HK Real Estate Industry
In recent years, the real estate and construction sector's share in the Hong Kong stock index has notably decreased. Nevertheless, as of 2022, it retains around 10% market share, covering real estate development, construction engineering, investment, and property management.
Hongkong, China
베트남 호치민
Dubai, UAE
나이지리아 라고스
카이로 이집트
모두 보기
데이터가 없음
ITA lần thứ 8 đề nghị HOSE đưa cổ phiếu ra khỏi diện cảnh báo
Ngày 11/11, CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (HOSE: ITA) gửi văn bản đến Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) nhằm báo cáo tình hình khắc phục việc cổ phiếu ITA nằm trong các diện vi phạm của HOSE.
Cổ phiếu ITA hiện đang thuộc diện cảnh báo, kiểm soát, hạn chế giao dịch, đình chỉ giao dịch của HOSE.
Đây là lần thứ 8, ITA gửi báo cáo tình hình khắc phục và đề nghị HOSE đưa cổ phiếu của Công ty ra khỏi diện cảnh báo.
Cụ thể, Công ty cho biết đã khắc phục hết nguyên nhân để đủ điều kiện đưa cổ phiếu ITA ra khỏi diện cảnh báo, sau đó gửi thông báo đến HOSE vào ngày 01/03/2023. Tuy nhiên, đến nay, HOSE chưa giải quyết việc đưa cổ phiếu ITA ra khỏi diện cảnh báo, đồng thời không có bất kỳ phản hồi nào.
Đối với các diện vi phạm còn lại, ITA thông tin các vi phạm này là bất khả kháng do Công ty chưa có đơn vị kiểm toán và chưa thể công bố thông tin các báo cáo gồm: BCTC kiểm toán 2023, Báo cáo thường niên 2023 và BCTC soát xét bán niên 2024. ITA vẫn đang tìm kiếm, thuyết phục các công ty kiểm toán thực hiện kiểm toán các báo cáo trên.
Về kết quả kinh doanh, Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, ITA mang về doanh thu thuần hơn 291 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ năm trước; phần lớn nguồn thu đến từ mảng cho thuê nhà xưởng, kho bãi và đất hơn 151 tỷ đồng, tăng 87% so cùng kỳ, trong khi mảng cho thuê đất đã phát triển cơ sở hạ tầng giảm 46% còn hơn 63 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, doanh nghiệp vẫn lãi ròng gần 131 tỷ đồng, tăng 16%. So với kế hoạch 2024 với tổng doanh thu 530 tỷ đồng và lãi sau thuế 178 tỷ đồng, ITA thực hiện được lần lượt 55% và 74%.
DIC Corp, HAGL Agrico cùng nhiều doanh nghiệp báo lợi nhuận đi lùi
Nhiều doanh nghiệp đã công bố kết quả kinh doanh trong quý 3/2024, ghi nhận lợi nhuận “tụt dốc” như: DIC Corp, HAGL Agrico, Sonadezi, Tân Tạo...
Bức tranh kinh doanh quý 3/2024 toàn ngành đang dần lộ rõ với những gam màu đối lập, phản ánh sự phân hóa trong năng lực và tình hình tài chính của các doanh nghiệp lớn. Trong khi nhiều doanh nghiệp báo lãi lớn và tăng trưởng ổn định nhờ tận dụng tốt các cơ hội thị trường, không ít "ông lớn" như DIC Corp, HAGL Agrico lại ghi nhận lợi nhuận giảm sút đáng kể.
Điển hình, Công ty Cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico – mã chứng khoán: HNG) tiếp tục đối diện với khó khăn khi báo cáo doanh thu thuần quý 3/2024 giảm 11,9% so với cùng kỳ, xuống mức 140,7 tỷ đồng.
Trong khi thị trường trái cây đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ, sản lượng cây ăn trái của công ty cũng sụt giảm đáng kể, chỉ còn 2.903 tấn, thấp hơn 56% so với cùng kỳ năm trước. Việc tạm ngừng trồng chuối trên một phần diện tích để chăm sóc và cải tạo mặt bằng đã khiến sản lượng trồng chuối suy giảm, làm giảm nguồn thu chính của HAGL Agrico.
Bên cạnh đó, dù diện tích trồng cây cao su của công ty đạt 15.192 ha, chỉ có 4.932 ha được khai thác, khiến chi phí khấu hao toàn bộ diện tích tăng cao.
Không chỉ gặp khó trong mảng kinh doanh chính, HAGL Agrico còn chịu tác động từ lỗ chênh lệch tỷ giá, làm chi phí tài chính tăng 33,6%, lên mức 117 tỷ đồng. Dù công ty đã cắt giảm mạnh chi phí bán hàng và quản lý, lợi nhuận sau thuế vẫn ghi nhận âm 182,3 tỷ đồng, đánh dấu quý thua lỗ thứ 14 liên tiếp.
Tổng lỗ sau thuế trong 9 tháng đầu năm đạt 545,8 tỷ đồng, khiến khoản lỗ lũy kế của công ty tới cuối quý 3/2024 lên tới 8.647 tỷ đồng, “bào mòn” vốn chủ sở hữu chỉ còn 1.859 tỷ đồng.
Sản lượng trồng chuối suy giảm khiến HAGL Agrico lỗ nặng trong quý 3/2024
Tương tự, Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Corp – mã chứng khoán: DIG) cũng phải đối diện với sự sụt giảm trong kết quả kinh doanh khi doanh thu thuần quý 3/2024 chỉ đạt 47,2 tỷ đồng, giảm mạnh 79,9% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chính là do công ty bị giảm thu từ mảng bất động sản tới 151%, chủ yếu từ việc chuyển nhượng nhỏ lẻ tại một số dự án.
Mặc dù các khoản chi phí hoạt động đều giảm, công ty vẫn ghi nhận lỗ trước thuế 5,9 tỷ đồng. Đáng chú ý, nhờ khoản chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại lên tới 33,9 tỷ đồng, DIC Corp đã ghi nhận lãi sau thuế đạt hơn 11,2 tỷ đồng, nhưng vẫn giảm 7% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, dòng tiền kinh doanh của DIC Corp tiếp tục âm nặng. Trong quý 3/2024, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm 1.165 tỷ đồng, cao hơn đáng kể so với mức âm 125,1 tỷ đồng cùng kỳ.
Lũy kế 9 tháng, DIC Corp ghi nhận doanh thu thuần đạt 869 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 15,1 tỷ đồng. Năm 2024, DIC Corp lên kế hoạch đầy tham vọng với mục tiêu doanh thu 2.300 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 1.010 tỷ đồng. Với kết quả đạt được, doanh nghiệp mới chỉ thực hiện được 37% kế hoạch doanh thu và 4% mục tiêu lợi nhuận cả năm.
Dòng tiền kinh doanh của DIC Corp âm 1.165 tỷ đồng
Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (ITA) cũng chứng kiến doanh thu quý 3/2024 giảm 17,6% so với cùng kỳ, xuống mức 149,1 tỷ đồng. Theo giải trình, việc cổ phiếu ITA bị tạm dừng giao dịch đã làm ảnh hưởng lớn đến các hoạt động huy động vốn của công ty. Ngân hàng ngừng cấp tín dụng, nhà đầu tư cũng giảm đàm phán, khiến nguồn thu từ các hợp đồng thuê đất và nhà xưởng bị gián đoạn.
Sau khi trừ các chi phí, Tân Tạo vẫn đạt lãi ròng 67,9 tỷ đồng trong quý 3/2024, nhưng mức lãi này giảm 13,1% so với cùng kỳ. Tính chung 9 tháng đầu năm, Tân Tạo đạt 291,3 tỷ đồng doanh thu, giảm 10%, trong khi lãi ròng tăng nhẹ 15%, đạt 132,2 tỷ đồng, tương ứng với 55% kế hoạch doanh thu và 74% kế hoạch lãi cả năm.
Lợi nhuận Tân Tạo đi lùi trong quý 3/2024 khi ngân hàng ngừng cấp tín dụng và nhà đầu tư không thuê đất
Trong lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp, Tổng Công ty Cổ phần Phát triển Khu công nghiệp (Sonadezi – mã chứng khoán: SNZ) cũng chịu tác động từ chi phí tăng cao dù doanh thu quý 3/2024 đạt 1.337 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ. Lợi nhuận gộp của công ty giảm 3,8% do giá vốn tăng mạnh hơn doanh thu, đạt mức 875,5 tỷ đồng.
Các mảng kinh doanh chính như dịch vụ cảng và khu công nghiệp đều ghi nhận sự tăng trưởng, nhưng lợi nhuận gộp bị thu hẹp do chi phí vận hành và chi phí tài chính gia tăng.
Trong khi doanh thu tài chính sụt giảm tới 61,2%, chỉ còn 29,6 tỷ đồng, công ty lại ghi nhận điểm sáng với lãi từ công ty liên doanh, liên kết tăng đột biến, đạt 43,5 tỷ đồng, gấp 22,2 lần so với cùng kỳ.
Kết thúc quý 3/2024, lợi nhuận sau thuế của Sonadezi đạt 324,9 tỷ đồng, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tính chung 9 tháng đầu năm, công ty vẫn duy trì tăng trưởng với doanh thu đạt 4.192 tỷ đồng và lãi sau thuế 1.198 tỷ đồng, hoàn thành 87% mục tiêu lợi nhuận năm.
Tân Tạo lý giải về lợi nhuận quý III giảm sút
Theo CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (ITA), lợi nhuận đi lùi trong quý III/2024 là do cổ phiếu bị đình chỉ giao dịch dẫn đến ngân hàng không cho vay vốn và nhà đầu tư ngừng thuê đất.
Tân Tạo vừa công bố BCTC quý III với doanh thu thuần giảm 18% so với cùng kỳ xuống 149 tỷ, chi phí giá vốn giảm mạnh hơn khiến lãi gộp giảm 12% xuống còn gần 95 tỷ.
Doanh thu tài chính tăng mạnh lên hơn 2 tỷ, trong khi chi phí tài chính gần 3 tỷ, cùng kỳ năm trước được hoàn nhập gần 2 tỷ. Kết quả, doanh nghiệp báo lãi sau thuế quý III gần 68 tỷ đồng, giảm 13% so với cùng kỳ.
Cổ phiếu ITA bị đình chỉ giao dịch từ 26/9.
Giải trình nguyên nhân, Tân Tạo cho rằng Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) đã ban hành các quyết định cảnh báo và quyết định cao nhất là đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu ITA, mặc dù công ty đã rất nhiều lần giải trình lý do bất khả kháng, dẫn đến ngân hàng không cho vay vốn, nhiều nhà đầu tư đã ngừng đàm phán mua bán, thuê đất đai, nhà xưởng.
Trước đó, ngày 16/9, HoSE đã quyết định đình chỉ cổ phiếu ITA và thời gian đình chỉ chính thức từ ngày 26/9 do chậm nộp BCTC kiểm toán năm 2023 và bán niên năm 2024.
Thống kê từ ngày 16/9 đến ngày 25/9, cổ phiếu ITA đã giảm 27,5%, từ 3.240 đồng về 2.350 đồng/cp.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 , doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Tân Tạo đạt lần lượt 291 tỷ và 131 tỷ đồng, giảm 10% và tăng 16% so với cùng kỳ. So với mục tiêu lãi sau thuế 178 tỷ đồng đề ra cho cả năm, doanh nghiệp đã thực hiện được 74% kế hoạch.
Về dòng tiền, 9 tháng đầu năm 2024, Tân Tạo ghi nhận dòng tiền kinh doanh chính âm 88,3 tỷ đồng so với cùng kỳ dương 34,1 tỷ đồng. Cũng trong kỳ, dòng tiền đầu tư dương 47,2 tỷ đồng và dòng tiền tài chính ghi nhận dương 78,3 tỷ đồng.
Về quy mô tài sản, tính tới ngày 30/9/2024, tổng tài sản của Tân Tạo đạt hơn 12.282 tỷ đồng, tăng 2% so với đầu năm. Trong đó, hàng tồn kho chiếm hơn 3.730 tỷ đồng, chủ yếu tập trung tại dự án khu E-City Tân Đức hơn 2.534 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Tạo hơn 465 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Đức hơn 325 tỷ đồng.
Các khoản phải thu ngắn hạn đạt hơn 1.1.93 tỷ đồng, tăng gấp rưỡi so với đầu năm và khoản dự phòng phải thu khó đòi gần 1.010 tỷ đồng. Ngoài ra, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn hơn 3.147 tỷ, phần lớn ghi nhận tại dự án nhiệt điện Kiên Lương (quyền sử dụng đất, chi phí xây dựng, lãi vay) với gần 2.149 tỷ đồng.
Nợ phải trả ghi nhận 1.848 tỷ đồng vào cuối quý III, trong đó chi phí phải trả để xây dựng con đường dự án E-City gần 516 tỷ đồng. Nợ vay tài chính ngắn và dài hạn của Tân Tạo đạt hơn 127 tỷ, gấp 3 lần đầu năm.
Đáng chú ý, Tân Tạo đã chi tạm ứng cho hàng loạt tổ chức với số tiền lớn. Trong đó, tạm ứng 923,5 tỷ đồng cho CTCP Đại học Tân Tạo; 273,9 tỷ đồng cho CTCP Đầu tư Xây dựng & Phát triển Tân Đông; 197,4 tỷ đồng CTCP Đầu tư nghiên Cứu & Xuất khẩu gạo thơm ITA – Rice; 160,9 tỷ đồng CTCP Đầu tư Tin học & Tư vấn Xây dựng Phương Nam; 151,3 tỷ đồng CTCP Năng lượng Tân Tạo …
Về nguồn vốn, tại thời điểm cuối quý III, tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn tăng 186,9% so với đầu năm, tương ứng tăng thêm 82,8 tỷ đồng, lên 127,1 tỷ đồng và bằng 1,2% tổng vốn chủ sở hữu (đầu năm dư nợ 44,3 tỷ đồng và bằng 0,4% tổng vốn chủ sở hữu).
Lợi nhuận quý 3 giảm sút, ITA "đổ" tại HoSE
Cổ phiếu ITA đóng cửa phiên cuối cùng trước khi đình chỉ giao dịch (26/9) đạt 2.350 đồng/cp.
Lũy kế 9 tháng, ITA đã thực hiện được 74% kế hoạch lợi nhuận cả năm
CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (mã CK: ITA) đã công bố BCTC quý 3, ghi nhận doanh thu thuần giảm 18% so với cùng kỳ xuống 149 tỷ, chi phí giá vốn giảm mạnh hơn khiến lãi gộp giảm 12% xuống còn gần 95 tỷ.
Doanh thu tài chính tăng mạnh lên hơn 2 tỷ, trong khi chi phí tài chính gần 3 tỷ, cùng kỳ năm trước được hoàn nhập gần 2 tỷ. Kết quả, ITA báo lãi sau thuế quý 3 gần 68 tỷ đồng, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2023.
Giải trình nguyên nhân, phía ITA cho rằng Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) đã ban hành các quyết định cảnh báo và quyết định cao nhất là đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu ITA, mặc dù công ty đã rất nhiều lần giải trình lý do bất khả kháng, dẫn đến ngân hàng không cho vay vốn, nhiều nhà đầu tư đã ngừng đàm phán mua bán, thuê đất đai, nhà xưởng.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, doanh thu thuần và LNST đạt lần lượt 291 tỷ và 131 tỷ đồng, giảm 10% và tăng 16% so với cùng kỳ năm 2023. So với mục tiêu lãi sau thuế 178 tỷ đồng đề ra cho cả năm, ITA đã thực hiện được 74% kế hoạch.
Tính đến thời điểm 30/9/2024, tổng tài sản của ITA đạt hơn 12,.282 tỷ đồng, tăng 2% so với đầu năm. Trong đó, hàng tồn kho chiếm hơn 3.730 tỷ đồng, chủ yếu tập trung tại dự án khu E-City Tân Đức hơn 2,534 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Tạo hơn 465 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Đức hơn 325 tỷ đồng.
Các khoản phải thu ngắn hạn đạt hơn 1.1.93 tỷ đồng, gấp rưỡi so với đầu năm và khoản dự phòng phải thu khó đòi gần 1.010 tỷ đồng. Ngoài ra, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn hơn 3.147 tỷ, phần lớn ghi nhận tại dự án nhiệt điện Kiên Lương (quyền sử dụng đất, chi phí xây dựng, lãi vay) với gần 2.149 tỷ đồng.
Nợ phải trả ghi nhận 1.848 tỷ đồng vào cuối quý 3, trong đó chi phí phải trả để xây dựng con đường dự án E-City gần 516 tỷ đồng. Nợ vay tài chính ngắn và dài hạn của ITA đạt hơn 127 tỷ, gấp 3 lần đầu năm.
Cổ phiếu ITA đóng cửa phiên cuối cùng trước khi đình chỉ giao dịch (26/9) đạt 2.350 đồng/cp.
CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo cho rằng Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) đã ban hành các quyết định cảnh báo và quyết định cao nhất là đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu ITA khiến lợi nhuận quý 3/2024 của Công ty giảm 12%.
Quý 3, doanh thu thuần ITA ghi nhận hơn 149 tỷ đồng, giảm 18% so với cùng kỳ; sau khấu trừ giá vốn, lãi gộp gần 95 tỷ đồng, giảm 15%. Mặt khác, tổng chi phí tăng mạnh 43% lên mức 22 tỷ đồng, trong đó chi phí lãi vay gần 3 tỷ đồng, gấp 3 lần cùng kỳ.
Doanh thu giảm, chi phí thì tăng, Doanh nghiệp khó tránh khỏi quý đi lùi khi lãi ròng giảm 12%, còn hơn 67 tỷ đồng.
Giải trình nguyên nhân, ITA cho rằng Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) đã ban hành các quyết định cảnh báo và quyết định cao nhất là đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu ITA, mặc dù Công ty đã rất nhiều lần giải trình lý do bất khả kháng, dẫn đến ngân hàng không cho vay vốn, nhiều nhà đầu tư đã ngừng đàm phán mua bán, thuê đất đai, nhà xưởng.
Nguồn: VietstockFinance
Lũy kế 9 tháng, ITA mang về doanh thu thuần hơn 291 tỷ đồng, giảm 10%; phần lớn nguồn thu đến từ mảng cho thuê nhà xưởng, kho bãi và đất hơn 151 tỷ đồng, tăng 87% so cùng kỳ, trong khi mảng cho thuê đất đã phát triển cơ sở hạ tầng lại giảm 46%, còn hơn 63 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, Doanh nghiệp vẫn lãi ròng gần 131 tỷ đồng, tăng 16% sau 9 tháng. So với kế hoạch năm 2024 với tổng doanh thu 530 tỷ đồng, lãi sau thuế 178 tỷ đồng, ITA đã thực hiện được lần lượt 55% và 74%.
Cuối quý 3, ITA có tổng tài sản hơn 12,282 tỷ đồng, tăng 2% so với đầu năm. Trong đó, các khoản phải thu ngắn hạn hơn 1,893 tỷ đồng, tăng 49% và dự phòng gần 1,010 tỷ đồng phải thu khó đòi.
Hàng tồn kho chiếm hơn 3,730 tỷ đồng, tăng 2%, chủ yếu tập trung tại dự án khu E-City Tân Đức hơn 2,534 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Tạo hơn 465 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Đức hơn 325 tỷ đồng.
Nguồn: ITA
Ngoài ra, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn hơn 3,147 tỷ đồng, nằm phần lớn tại dự án nhiệt điện Kiên Lương (quyền sử dụng đất, chi phí xây dựng, lãi vay) gần 2,149 tỷ đồng.
Nợ phải trả còn hơn 1,848 tỷ đồng, tăng 4%, với chi phí phải trả để xây dựng con đường dự án E-City gần 516 tỷ đồng và vay nợ tài chính hơn 127 tỷ đồng, gấp gần 2.9 lần đầu năm.
Thanh Tú
FILI
ITA cho rằng HOSE đình chỉ giao dịch cổ phiếu làm lợi nhuận Công ty đi lùi
CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (HOSE: ITA) cho rằng Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) đã ban hành các quyết định cảnh báo và quyết định cao nhất là đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu ITA khiến lợi nhuận quý 3/2024 của Công ty giảm 12%.
Quý 3, doanh thu thuần ITA ghi nhận hơn 149 tỷ đồng, giảm 18% so với cùng kỳ; sau khấu trừ giá vốn, lãi gộp gần 95 tỷ đồng, giảm 15%. Mặt khác, tổng chi phí tăng mạnh 43% lên mức 22 tỷ đồng, trong đó chi phí lãi vay gần 3 tỷ đồng, gấp 3 lần cùng kỳ.
Doanh thu giảm, chi phí thì tăng, Doanh nghiệp khó tránh khỏi quý đi lùi khi lãi ròng giảm 12%, còn hơn 67 tỷ đồng.
Giải trình nguyên nhân, ITA cho rằng Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) đã ban hành các quyết định cảnh báo và quyết định cao nhất là đình chỉ giao dịch đối với cổ phiếu ITA, mặc dù Công ty đã rất nhiều lần giải trình lý do bất khả kháng, dẫn đến ngân hàng không cho vay vốn, nhiều nhà đầu tư đã ngừng đàm phán mua bán, thuê đất đai, nhà xưởng.
Nguồn: VietstockFinance
Lũy kế 9 tháng, ITA mang về doanh thu thuần hơn 291 tỷ đồng, giảm 10%; phần lớn nguồn thu đến từ mảng cho thuê nhà xưởng, kho bãi và đất hơn 151 tỷ đồng, tăng 87% so cùng kỳ, trong khi mảng cho thuê đất đã phát triển cơ sở hạ tầng lại giảm 46%, còn hơn 63 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, Doanh nghiệp vẫn lãi ròng gần 131 tỷ đồng, tăng 16% sau 9 tháng. So với kế hoạch năm 2024 với tổng doanh thu 530 tỷ đồng, lãi sau thuế 178 tỷ đồng, ITA đã thực hiện được lần lượt 55% và 74%.
Cuối quý 3, ITA có tổng tài sản hơn 12,282 tỷ đồng, tăng 2% so với đầu năm. Trong đó, các khoản phải thu ngắn hạn hơn 1,893 tỷ đồng, tăng 49% và dự phòng gần 1,010 tỷ đồng phải thu khó đòi.
Hàng tồn kho chiếm hơn 3,730 tỷ đồng, tăng 2%, chủ yếu tập trung tại dự án khu E-City Tân Đức hơn 2,534 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Tạo hơn 465 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Đức hơn 325 tỷ đồng.
Nguồn: ITA
Ngoài ra, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn hơn 3,147 tỷ đồng, nằm phần lớn tại dự án nhiệt điện Kiên Lương (quyền sử dụng đất, chi phí xây dựng, lãi vay) gần 2,149 tỷ đồng.
Nợ phải trả còn hơn 1,848 tỷ đồng, tăng 4%, với chi phí phải trả để xây dựng con đường dự án E-City gần 516 tỷ đồng và vay nợ tài chính hơn 127 tỷ đồng, gấp gần 2.9 lần đầu năm.
Những cổ phiếu niêm yết giá “rẻ hơn trà đá”
Kết phiên 11/10/2024, VN-Index dừng lại ở 1,288 điểm. Dù chưa thể vượt ngưỡng 1,300, nhưng nếu so với đầu năm, chỉ số đã tăng hơn 14%, tương đương 157 điểm. Tuy vậy, có một thực tế là không phải mã cổ phiếu nào cũng tăng giá. Có những mã đã lao dốc hoặc lình xình gần 1 năm nay quanh vùng giá cực thấp hay thường được gọi là vùng “trà đá”.
Trà đá “có this có that”, tựu trung là giá rẻ. Để công bằng, hãy lấy giá của ly trà đá “tạm” cho là thấp nhất thị trường hiện nay là 3,000 đồng. Ở mức giá này, 2 sàn niêm yết là HOSE cùng HNX có tới 27 mã với thị giá bằng hoặc thấp hơn. Trong đó, mã rẻ nhất có giá 1,200 đồng, cao nhất chỉ 3,000 đồng/cp.
Các mã cổ phiếu có giá rẻ hơn ly trà đá trên thị trường hiện nay
Cái tên dẫn đầu danh sách kém vui này là FID (CTCP Đầu tư và Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam). Tính đến 11/10, thị giá FID chỉ đạt 1,200 đồng/cp, giảm 48% so với thời điểm đầu năm. Thứ 2 là CTC (Tập đoàn Hoàng Kim Tây Nguyên), từ đầu năm đến nay giữ nguyên thị giá 1,300 đồng/cp. Mã đứng cuối (tức giá cao nhất) là NRC của Tập đoàn Danh Khôi, giá 3,000 đồng/cp.
Xét về mức giảm, 2 mã dẫn dầu là AMV (Sản xuất Kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ) và TKG (Sản xuất và Thương mại Tùng Khánh), rơi lần lượt 77% và 76% giá trị từ đầu năm, thị giá tương ứng 2,100 đồng và 2,400 đồng/cp. Ngoài ra còn một số cái tên nổi bật khác như KPF (Đầu tư Tài sản Koji) có giá 1,820 đồng/cp, rơi 68%; ITA (Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo) có giá 2,350 đồng/cp, giảm 65%; hay DAG (Nhựa Đông Á) giá 1,430 đồng, giảm 56%.
Các cổ phiếu có giá dưới 5,000 đồng/cp đang niêm yết trên thị trường
Vì đâu nên nỗi?
Giá cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có thể là nền tảng doanh nghiệp, tiềm năng kinh doanh, triển vọng ngành hoặc do cung - cầu từ thị trường. Nhưng đa phần, các mã giá quá rẻ thường đi kèm với những câu chuyện sâu xa hơn, hay nói đơn giản là nội tại có vấn đề.
Với FID, cổ phiếu trên thị trường đang chịu “combo” án cảnh báo, kiểm soát và bị hạn chế giao dịch. Nội tại Doanh nghiệp cũng không tốt khi liên tục thua lỗ, trong đó nặng nhất là khoản lỗ 4 tỷ đồng vào năm 2020. Năm 2023, dù doanh thu gấp 2.2 lần năm trước, đạt hơn 84 tỷ đồng, FID vẫn lỗ ròng gần 3 tỷ đồng (năm 2022 lãi gần 64 triệu đồng).
Sang nửa đầu năm 2024, FID tiếp tục lỗ ròng 2.5 tỷ đồng, lỗ lũy kế thời điểm cuối tháng 6 là hơn 23 tỷ đồng. BCTC soát xét bán niên 2024 cũng nhận về loạt ý kiến kiểm toán ngoại trừ, chủ yếu liên quan đến các khoản trích lập dự phòng liên quan đến số tiền tạm ứng cá nhân - được FID giải thích là “tạm ứng để xử lý công việc cho Công ty” - và các hợp đồng vay đối với một số ngân hàng TMCP.
DAG của Nhựa Đông Á thì đang trong diện đình chỉ giao dịch. Tương tự như FID, DAG đang chìm trong mớ hỗn độn, hiện đang ở giai đoạn khó khăn nhất 20 năm qua. Theo BCTC kiểm toán 2023 (mới công bố hồi tháng 7/2024), DAG lỗ ròng tới 600 tỷ đồng, chủ yếu do dự phòng giảm giá hàng tồn kho lên tới 404 tỷ đồng, khiến giá vốn bán hàng đội lên cao. Khoản lỗ lớn đến nỗi thổi bay thành quả “luôn có lời” của Doanh nghiệp suốt 16 năm trước đó, khiến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vào cuối năm 2023 giảm về âm 588 tỷ đồng (đầu năm lãi 19 tỷ đồng). Báo cáo nhận tới 3 trang giấy A4 ý kiến từ kiểm toán, nhấn mạnh về các khoản nợ xấu - gồm nợ vay và nợ thuế, cũng như thể hiện nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của Doanh nghiệp.
Nửa đầu năm 2024, tình hình của DAG cũng chưa thể tích cực hơn, với khoản lỗ 67 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu còn hơn 27 tỷ đồng. Công ty chỉ kiếm được 55 tỷ đồng doanh thu, bằng 6% cùng kỳ năm trước. Việc bị đình chỉ giao dịch thậm chí có thể xem là… may mắn cho DAG, để giá cổ phiếu không rơi sâu hơn.
ITA cũng là cái tên lắm chuyện để bàn. Doanh nghiệp của bà Đặng Thị Hoàng Yến (hay Maya Dangelas) mới bị chuyển sang diện đình chỉ giao dịch vào cuối tháng 9/2024, do tiếp tục vi phạm các quy định về công bố thông tin.
Thực tế, kết quả kinh doanh giai đoạn gần đây của ITA không tệ. Sau năm 2022 lỗ kỷ lục 260 tỷ đồng, ITA lãi ròng hơn 202 tỷ đồng vào năm 2023. Nửa đầu năm 2024, ITA tiếp tục có lãi gần 64 tỷ đồng, tăng 66% so với cùng kỳ, chủ yếu nhờ khoản hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi và giảm lãi vay ngân hàng, cùng việc tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp có được trong quý 2.
Dù vậy, cổ phiếu ITA vẫn rơi vào vùng giá thấp do những lùm xùm xung quanh. Năm 2022, Doanh nghiệp từng bị TAND TPHCM yêu cầu mở thủ tục phá sản, liên quan đến khoản nợ khoảng 21 tỷ đồng với Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xây dựng Quốc Linh - điều bà Yến luôn khẳng định là không có. Bản án này cũng kéo theo nhiều vụ kiện khác và đến nay vẫn gây ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty, theo giải trình BCTC quý 2/2024 của ITA.
Bên cạnh đó, ITA cũng thường có những phát ngôn “gây sốc”. Như việc chưa thể công bố BCTC kiểm toán 2023 và soát xét bán niên 2024, ông Nguyễn Thanh Phong - CEO ITA cho rằng, HOSE và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã có những hành động bất bình thường, gây khó khăn cho các Công ty kiểm toán và đình chỉ hành nghề các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán cho ITA, khiến các công ty kiểm toán rời bỏ Doanh nghiệp. Bà Yến thì khẳng định ITA đang bị nhiều thế lực xấu đứng sau phá hoại hòng thâu tóm công ty. Trước nguy cơ bị hủy niêm yết, ITA ra thông cáo đại ý “UBCKNN và HOSE phải chịu trách nhiệm”.
Một cái tên đáng chú ý khác là DDG (Đầu tư Công nghiệp Xuất nhập khẩu Đông Dương, hay Indochine). Trên thị trường, cổ phiếu DDG đang trong diện cảnh báo và mới vào diện kiểm soát vì các vi phạm công bố thông tin đối với BCTC soát xét bán niên 2024. Thị giá phiên 11/10 chỉ đạt 2,800 đồng/cp, giảm 30% so với đầu năm. Tuy nhiên, nếu so với đỉnh năm 2023 - thời điểm trước giai đoạn “sập sàn” liên tiếp 19 phiên, mức rơi là 93%.
Nguyên nhân khiến DDG rơi vào tình cảnh này là những khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Năm 2023, Doanh nghiệp lỗ kỷ lục gần 206 tỷ đồng (năm trước lãi 44 tỷ đồng). Trong 6 tháng đầu năm 2024, Doanh nghiệp đạt hơn 120 tỷ đồng doanh thu, chỉ bằng 1/3 cùng kỳ. Dù thu lãi ròng khoảng 6.6 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ gần 194 tỷ đồng), nhưng khoản lợi nhuận này chủ yếu nhờ việc thanh lý tài sản cố định của Công ty mẹ.
Những chứng sĩ lạc quan thường nói: Mưa nào rồi cũng sẽ tạnh, chứng giảm mãi rồi cũng phải tăng. Nhưng có lẽ, cơn mưa mà các cổ đông nhóm doanh nghiệp nêu trên phải đối mặt vẫn còn rất dài.
주식, FX, 상품, 선물, 채권, ETF 또는 암호화폐와 같은 금융 자산 거래의 손실 위험은 상당할 수 있습니다. 중개인에게 자금을 예치할 경우, 이 자금이 전부 손실될 수도 있습니다. 따라서 귀하의 상황과 재정 상황에 비추어 그러한 거래가 귀하에게 적합한지 신중하게 고려해야 합니다.
본인 스스로 나름대로 철저히 조사를 하거나 재무 관련 상담가와 상의하지 않고는 이러한 투자는 고려해서는 안됩니다. 이런 절차 없이 투자할 경우, 귀하의 재정 상태와 투자 요구 사항을 알지 못한 상태에서 하는 투자이기 때문에 당사의 웹 콘텐츠는 귀하에게 적합하지 않을 수 있습니다. 당사의 재무 정보가 최신으로 업데이트 되는 데는 지연이 있을 수 있고, 부정확한 내용이 포함될 수도 있으므로 모든 거래 및 투자 결정에 대한 책임은 투자자 본인의 몫입니다. 회사는 귀하의 자본 손실에 대해 책임을 지지 않습니다.
웹사이트의 허가 없이 웹사이트 그래픽, 텍스트 또는 상표를 복사할 수 없습니다. 이 웹사이트에 포함된 콘텐츠 또는 데이터에 대한 지적 재산권은 해당 공급자 및 거래소 판매자에게 있습니다.