Petikan
Berita
Analisis
Pengguna
24/7
Kalendar Ekonomi
Pendidikan
Data
- Nama
- Terkini
- Sblm
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S:--
R: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
S:--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
--
R: --
S: --
Tiada data yang sepadan
Aliran Pasaran
Indikator Teratas
Pandangan Terkini
Pandangan Terkini
Topik Trending
Untuk mempelajari dinamik pasaran dengan cepat dan mengikuti fokus pasaran dalam 15 minit.
Dalam dunia manusia, tidak akan ada kenyataan tanpa sebarang kedudukan, tidak akan ada kenyataan tanpa sebarang tujuan.
Inflasi, kadar pertukaran, dan ekonomi membentuk keputusan dasar bank pusat; sikap dan kata-kata pegawai bank pusat turut mempengaruhi tindakan peniaga pasaran.
Wang membuat dunia berputar dan mata wang adalah komoditi kekal. Pasaran forex penuh dengan kejutan dan jangkaan.
Kolumnis Top
Nikmati aktiviti menarik, di sini di FastBull.
Saya mempunyai 5 tahun pengalaman dalam analisis kewangan, terutamanya dalam aspek perkembangan makro dan pertimbangan arah aliran jangka sederhana dan panjang. Fokus saya adalah terutamanya pada perkembangan Timur Tengah, pasaran baru muncul, arang batu, gandum dan produk pertanian lain.
Berita terkini dan peristiwa kewangan global.
7 tahun pasaran saham, pertukaran asing, logam berharga dan pengalaman dagangan dan analisis lain, berdasarkan asas, sokongan teknikal, berat sebelah ke arah logik transaksi atas ke bawah, memfokuskan pada kitaran makro dan kawalan risiko, ramalan teoretikal bekalan dan permintaan pelbagai guna perubahan harga, mengimbangi kesan urus niaga, pengedaran cip dan sentimen pasaran, dan stabil.
Maklumat terkini
Risk Warning on Trading HK Stocks
Despite Hong Kong's robust legal and regulatory framework, its stock market still faces unique risks and challenges, such as currency fluctuations due to the Hong Kong dollar's peg to the US dollar and the impact of mainland China's policy changes and economic conditions on Hong Kong stocks.
HK Stock Trading Fees and Taxation
Trading costs in the Hong Kong stock market include transaction fees, stamp duty, settlement charges, and currency conversion fees for foreign investors. Additionally, taxes may apply based on local regulations.
HK Non-Essential Consumer Goods Industry
The Hong Kong stock market encompasses non-essential consumption sectors like automotive, education, tourism, catering, and apparel. Of the 643 listed companies, 35% are mainland Chinese, making up 65% of the total market capitalization. Thus, it's heavily influenced by the Chinese economy.
HK Real Estate Industry
In recent years, the real estate and construction sector's share in the Hong Kong stock index has notably decreased. Nevertheless, as of 2022, it retains around 10% market share, covering real estate development, construction engineering, investment, and property management.
Hongkong, China
Ho Chi Minh, Vietnam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Kaherah, Mesir
White Label
Data API
Web Plug-in
Program Afiliate
Lihat Semua
Tiada data
Tidak log masuk
Log masuk untuk mengakses lebih banyak ciri
Keahlian FastBull
Belum lagi
Belian
Log masuk
Daftar
Hongkong, China
Ho Chi Minh, Vietnam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Kaherah, Mesir
White Label
Data API
Web Plug-in
Program Afiliate
7 doanh nghiệp sắp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền trong tháng 5, cao nhất 45%
7 doanh nghiệp sẽ chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt các đợt năm 2023 trong tháng 5/2024
CTCP MEINFA (Mã MEF): Ngày 6/5/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2024 tỷ lệ 45% (1 cổ phiếu được nhận 4.500 đồng). Ngày thanh toán là 15/5/2024.
CTCP Container miền Trung (Mã VSM): Ngày 8/5/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 12% (1 cổ phiếu được nhận 1.200 đồng). Ngày thanh toán là 31/5/2024.
CTCP Nước sạch Bắc Ninh (Mã BNW): Ngày 8/5/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền còn lại năm 2023 tỷ lệ 2,8% (1 cổ phiếu được nhận 280 đồng). Ngày thanh toán là 5/6/2024.
CTCP Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn (Mã HLS): Ngày 13/5/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 10% (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng). Ngày thanh toán là 14/6/2024.
CTCP Thực phẩm Sao Ta (Mã FMC): Ngày 15/5/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 20% (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Ngày thanh toán là 29/5/2024.
CTCP Xăng dầu Dầu khí Phú Yên (Mã PPY): Ngày 20/5/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 7% (1 cổ phiếu được nhận 700 đồng). Ngày thanh toán là 6/6/2024.
CTCP Bao bì Biên Hoà(Mã SVI): Ngày 28/5/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 26% (1 cổ phiếu được nhận 2.600 đồng). Ngày thanh toán là 28/6/2024.
Ngoài bị đình chỉ tư cách kiểm toán cho công ty đại chúng, Công ty Kiểm toán TTP còn có 6 kiểm toán viên bị đình chỉ tư cách kiểm toán từ ngày 17/11 - 31/12/2023.
Ngày 17/11, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành Quyết định về việc đình chỉ tư cách công ty kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán đối với Công ty TNHH Kiểm toán TTP.
Song song đó, UBCKNN cũng có Quyết định việc đình chỉ tư cách kiểm toán viên được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán đối với 6 kiểm toán viên gồm bà Nguyễn Chi Thành – Tổng Giám đốc, bà Lê Phương Anh – Phó Tổng Giám đốc, bà Trần Thị Hạnh - Phó Tổng Giám đốc, bà Hoàng Thị Khánh Vân - Phó Tổng Giám đốc, ông Trần Tuấn Ninh - Phó Tổng Giám đốc và ông Nguyễn Hà Phương của Công ty Kiểm toán TTP.
Thời gian bị đình chỉ cho kể hai Quyết định trên từ ngày 17/11 đến hết ngày 31/12/2023.
Theo báo cáo minh bạch 2022 của Công ty Kiểm toán TTP, có 18 kiểm toán viên được chấp thuận hành nghề và 37 đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán đã được kiểm toán trong năm tài chính 2022.
Một số doanh nghiệp trên sàn chứng khoán đã ký hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính năm 2023 với Công ty Kiểm toán TTP như CTCP Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Cao su Việt Nam , CTCP Tập đoàn Nhôm Sông Hồng Shalumi , CTCP Licogi 13 , CTCP Container Miền Trung , CTCP AAV Group , CTCP Tập đoàn Dược phẩm Atesco , CTCP Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang .
Công ty Kiểm toán TTP là ai?
Kiểm toán TTP tiền thân là Công ty TNHH Kiểm toán ASC được thành lập vào ngày 01/09/2008, trụ sở chính tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Theo giấy phép thay đổi vào tháng 12/2015, ông Lê Quang Đức là người đại diện pháp luật công ty.
Tháng 12/2019, công ty đổi tên thành Công ty TNHH Kiểm toán TTP như hiện nay và bầu bà Nguyên Chi Thành giữ chức Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật, còn ông Đức giữ chức Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, công ty có vốn điều lệ 6 tỷ đồng, gồm 5 cổ đông là ông Đức, bà Thành, bà Trần Thị Hạnh, bà Lê Phương Anh và ông Hoàng Văn Khoa mỗi người sở hữu 20% (tương đương 1.2 tỷ đồng).
Kiểm toán TTP làm ăn ra sao?
Trong ba năm trở lại đây, tình hình kinh doanh của Kiểm toán TTP đạt trung bình 26 tỷ đồng doanh thu từ năm 2020 – 2022, lãi trung bình khoảng 370 triệu đồng mỗi năm.
Trong năm 2022, Kiểm toán TTP đạt doanh thu hơn 28 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ. Lãi sau thuế tăng 82%, đạt hơn 560 triệu đồng.
Nguồn: VietstockFinance
Tại thời điểm cuối năm 2022, Kiểm toán TTP có tổng tài sản hơn 26 tỷ đồng, tăng 13% so với đầu năm. Trong đó, nợ phải trả 17 tỷ đồng, chiếm 66% tổng tài sản.
Doanh nghiệp có 6 tỷ đồng (chiếm 23% tổng tài sản) tiền và tương đương tiền được gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng.
Nguồn: VietstockFinance
Thanh Tú
FILI
Cùng điểm lại những tin tức tài chính kinh tế trong nước và quốc tế đáng chú ý diễn ra trong 24h qua trước giờ giao dịch hôm nay.
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
VĨ MÔ ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
Hàn Đông
FILI
Mya Capital - một quỹ đầu tư non trẻ trên thị trường chứng khoán gây chú ý khi liên tục có động thái “lướt sóng” cổ phiếu. Cổ đông sáng lập Mya Capital rất trẻ. Chủ tịch HĐQT Công ty - ông Lê Văn An - cũng có nhiều mối liên hệ với Avina Holdings và đặc biệt là công ty chứng khoán VSM (VSMS).
Những phi vụ đầu tư cổ phiếu
CTCP Tập đoàn Đầu tư Tài chính Mya Capital thành lập ngày 27/12/2022, trụ sở chính tại số 22 Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Công ty chuyên hoạt động tư vấn đầu tư; các dịch vụ ủy thác, giám sát trên cơ sở phí và hợp đồng (không bao gồm ủy thác đầu tư) (trừ ủy thác, giám sát đầu tư tài chính, chứng khoán; trừ tư vấn pháp luật, tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế và chứng khoán).
Vốn điều lệ ban đầu 9 tỷ đồng, với 3 cổ đông sáng lập gồm: bà Nguyễn Thị Nhài (sinh năm 1999, giữ chức Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật) sở hữu 80%, bà Đinh Thị Khánh Ly sở hữu 15% và bà Trần Thị Thu Hoài sở hữu 5%.
Tháng 02/2022, Công ty đổi trụ sở chính về tầng 3, tòa nhà SME Hoàng Gia, số 6 Tô Hiệu, phường Quang Trung, quận Hà Đông, TP. Hà Nội. Tháng 8 năm nay, ông Lê Văn An thay thế bà Nhài ở vị trí Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật.
Mya Capital gần đây gây chú ý với hàng loạt thương vụ “lướt sóng” cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Mới nhất, lần lượt vào ngày 17 và 18/10, Mya Capital đã mua vào tổng cộng 316,251 cp ECI của CTCP Tập Đoàn ECI bằng phương thức thỏa thuận, tổng giá trị vào khoảng 7.15 tỷ đồng, qua đó nâng sở hữu từ 0% lên 17.97%, trở thành cổ đông lớn tại ECI.
Trước đó không lâu, ngày 31/05, cũng bằng phương thức thỏa thuận, Mya Capital đã mua 2 triệu cp SVN của Tập đoàn Vexilla Việt Nam, tổng giá trị khoảng 6.4 tỷ đồng, qua đó nâng tỷ lệ sở hữu từ 0% lên 9.52% và thành cổ đông lớn của SVN.
Đáng chú ý, trong quá khứ, Công ty này cũng từng lướt sóng cổ phiếu BIG. Tuy nhiên, dữ liệu cho thấy Mya Capital mua vào mức giá cao và sau đó bán với giá thấp.
Vào cùng ngày 31/05/2023, Mya Capital bán 377,000 cp BIG của CTCP Big Invest Group, giảm tỷ lệ sở hữu từ 10% về chỉ còn 2.46%, không còn là cổ đông lớn tại BIG. Đây là khoản đầu tư được Mya Capital thực hiện từ cuối năm 2022 khi mua vào 600,000 cp. Tuy nhiên, xét theo diễn biến giá cp BIG thì khoản đầu tư này không mang lại lợi nhuận cho Mya Capital.
Các giao dịch mua bán cổ phiếu được công bố thông tin gần đây của Mya CapitalNguồn: VietstockFinance
Bước chân vào công ty chứng khoán từng bị thu hồi giấy phép hoạt động
Ông Lê Văn An sinh năm 1985, quê quán tại Nam Định. Trước khi trở thành Chủ tịch HĐQT Mya Capital, ông An từng kinh qua nhiều vị trí như nhân viên Tập đoàn Khoáng sản giai đoạn 2010 - 2013, Giám đốc Công ty Xuất khẩu Nông sản phía Nam giai đoạn 2016 - 2019, Tổng Giám đốc Tập đoàn Cà phê Avina năm 2020 - 2021, Thành viên HĐQT kiêm Giám đốc tài chính CTCP Đầu tư HVA (UPCoM: HVA) từ 2019 - 2020, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Avina Holdings và Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán VSM từ năm 2021 đến nay.
Ông Lê Văn An
CTCP Tập đoàn Avina Holdings tiền thân là Công ty TNHH MTV Quản lý Vốn và Tài sản Avina, thành lập ngày 18/01/2021, trụ sở chính cùng địa chỉ với Mya Capital tại tòa nhà SME Hoàng Gia. Hoạt động chính là kinh doanh bất động sản. Vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng, do ông Lê Văn An làm Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật.
Tháng 3 cùng năm, ông Mai Trung Chính thay thế vị trí ông An. Sau đó không lâu, vào tháng 4, Công ty chuyển đổi sang loại hình CTCP và có tên mới là CTCP Tập đoàn Avina Holdings.
Chỉ hơn 2 năm sau khi “nhường ghế” cho ông Chính, tháng 9 vừa qua, ông An quay trở lại Avina Holdings với vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật.
Đối với trường hợp Chứng khoán VSM (VSMS), ông Lê Văn An chính thức trở thành Chủ tịch HĐQT tại công ty này từ ngày 09/08/2021, sau khi Avina Holings đầu tư vào VSMS. Trong đó, ông Lê Văn An sở hữu đến 54% vốn VSMS; phần vốn còn lại thuộc về ông Vũ Hải Nam, ông Hoàng Xuân Trung và bà Nguyễn Thị Thu Hường.
Cơ cấu cổ đông tính đến tháng 10/2023 của VSM
Nguồn: VietstockFinanceSau sự kiện đó, VSMS tái cấu trúc mạnh mẽ khi thay cấu trúc thượng tầng và lên kế hoạch mở rộng chi nhánh, văn phòng giao dịch, đồng thời ký kết hợp tác chiến lược song phương với BFRI Asia Singapore (BFRI) - một quỹ đầu tư được lãnh đạo VSMS giới thiệu đến từ Singapore.
Lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa VSMS và BFRI vào tháng 12/2021
Tuy nhiên kể từ thời điểm đó, hoạt động của VSMS không có nhiều thay đổi. BCTC cho thấy, 3 quý đầu năm năm 2023, vốn điều lệ vẫn ở mức 200 tỷ đồng, số lao động chỉ có 22 người, tăng 2 người so với cuối năm 2021.
VSMS không mở mới hay đóng cửa bất kỳ trụ sở, chi nhánh, phòng giao dịch hay văn phòng đại diện nào; không phát sinh số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư, qua đó cũng không phát sinh bất kỳ giao dịch chứng khoán nào. Các hoạt động khác như ủy thác quản lý tài khoản, giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân, nắm giữ chứng khoán niêm yết, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, bão lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn và cung cấp dịch vụ chứng khoán cũng không thoát cảnh “vườn không nhà trống”.
Tình cảnh tương tự cũng gần như diễn ra trong năm 2022 trước đó, chỉ khác ở chỗ VSMS phát sinh khoản lãi hơn 8 tỷ đồng từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
Theo BCTC quý 3/2023, đây là khoản đầu tư vào 100 tỷ đồng trái phiếu Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế Xây dựng Kỹ thuật Thương mại Phú Hòa, lãi suất 8%/năm. Trái phiếu này được VSMS mua từ năm 2017 theo các hợp đồng mua bán.
VSMS từng trải qua sóng gió trước khi ông Lê Văn An gia nhập, giai đoạn vẫn còn dưới trướng bà Phạm Thị Hinh.
Cụ thể, tháng 01/2017, VSMS được Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) chấp thuận việc tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên lưu ký. Đến tháng 3 cùng năm, VSMS bị thu hồi giấy chứng nhận thành viên lưu ký do VSD cấp.
Ngày 22/07/2019, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đặt VSMS vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. Ngày 11/02/2020, UBCKNN đình chỉ toàn bộ hoạt động kinh doanh đối với VSMS bao gồm hoạt động tự doanh chứng khoán và hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán. Ngày 24/04/2020, UBCKNN chấm dứt mọi hoạt động kinh doanh được cấp phép của VSMS để thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động. Theo đó, VSMS có trách nhiệm chấm dứt hoàn toàn việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh được cấp phép, ngừng ký mới tất cả hợp đồng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán; phải báo cáo UBCKNN phương án xử lý tài khoản tự doanh, các hợp đồng đã ký với khách hàng còn hiệu lực liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán đang thực hiện.
Việc bị chấm dứt hoạt động diễn ra sau hơn nửa năm kể từ thời điểm cựu Chủ tịch VSMS là bà Phạm Thị Hinh bị truy tố hình sự vì thao túng giá cổ phiếu CTCP Công nghiệp Khoáng sản Bình Thuận (KSA), nơi bà Hinh giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT ở thời điểm bị truy tố (tháng 08/2019).
Theo kết luận của cơ quan điều tra, bà Hinh cùng một số đồng phạm khác đã sử dụng 69 tài khoản giao dịch chứng khoán liên tục thực hiện lệnh mua, bán cổ phiếu KSA nhằm tạo ra cung, cầu giả để thu hút nhà đầu tư, qua đó gây ra thiệt hại 8 tỷ đồng đối với gần 1,500 nhà đầu tư tham gia giao dịch cổ phiếu KSA và gây thiệt hại hơn 760 triệu đồng đối với các công ty chứng khoán đã cho bà Hinh và các đồng phạm vay.
Bà Phạm Thị Hinh (giữa) và các đồng phạm
Tòa án cấp sơ thẩm đã tuyên phạt bà Phạm Thị Hinh 18 tháng tù và phải chịu trách nhiệm bồi thường số tiền đã gây thiệt hại cho các nhà đầu tư. Còn các đồng phạm của bà Hinh cùng bị phạt 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
Tính đến cuối tháng 9 năm nay, VSMS vẫn còn ghi nhận hơn 15.4 tỷ đồng dự phòng suy giảm các khoản phải thu, trong đó có đến 15 tỷ đồng liên quan đến việc trả trước cho bà Phạm Thị Hinh để mua lại khu đất tại tỉnh vùng cao Yên Bái thuộc sở hữu của bà Hinh. Mục đích mua đất là để mở chi nhánh/văn phòng đại diện của Công ty tại Yên Bái theo nghị quyết của HĐQT từ năm 2016.
Tuy nhiên, trước tình cảnh của bà Hinh, tính đến cuối quý 3 vừa qua, không quá khó hiểu khi VSMS vẫn chưa thể hoàn thành các thủ tục ký kết hợp đồng mua bán đất và sang tên, chuyển giao quyền sử dụng đất.
Huy Khải
FILI
Điểm mặt những đại gia chứng khoán vướng vòng lao lý
Trước khi vướng vòng lao lý, bầu Kiên, Hà Văn Thắm, Lê Văn Hướng...đều là những đại gia trên sàn chứng khoán Việt.
Bầu Kiên và đồng phạm tại ACB
Tháng 8/2012, ông Nguyễn Đức Kiên (nguyên Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Á Châu – ACB) bị bắt để điều tra liên quan tới các sai phạm trong hoạt động kinh tế tại 3 công ty con do ông làm chủ tịch HĐQT.
Bầu Kiên sở hữu khối tài sản nghìn tỷ trên sàn chứng khoán. Ảnh: Người đưa tin |
Theo cơ quan điều tra, thường trực HĐQT của ACB đã ban hành chủ trương cấp hạn mức 700 tỷ đồng để đầu tư cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, và uỷ quyền cho ông Kiên trực tiếp làm. Chủ trương này được cho là trái quy định của nhà nước, khiến ACB bị thua lỗ gần 688 tỷ đồng.
Thông tin "bầu Kiên" bị bắt gây chấn động thị trường tài chính ngân hàng thời điểm đó. Trên thị trường chứng khoán, hàng trăm cổ phiếu giảm sàn hết biên độ, thị trường hoảng loạn 3 phiên liên tiếp vào các ngày 21/8, 22/8 và 23/8/2012.
Ông Nguyễn Đức Kiên bị tòa phạt tổng cộng 30 năm tù giam, nộp phạt 75 tỷ đồng trốn thuế, 100 triệu đồng tội lừa đảo.
Mặc dù vẫn đang chấp hành án nhưng bầu Kiên vẫn là một trong những đại gia trên sàn chứng khoán Việt. Bầu Kiên hiện sở hữu 31,57 triệu ACB, trị giá 1.021 tỷ đồng.
Đại gia Lê Văn Hướng
Cuối tháng 6/2015, ông Lê Văn Hướng (nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc CTCP Thiết bị Y tế Việt Nhật - JVC), bị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP. Hà Nội khởi tố bị can về hành vi "lừa dối khách hàng" đã khiến thị trường chứng khoán trong nước "dậy sóng".
Trước khi biến cố xảy ra, ông là một đại gia trong top 100 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán, với tài sản quy đổi lên tới 222 tỷ đồng.
Sau khi ông Lê Văn Hướng rơi vào vòng lao lý, hoạt động kinh doanh của công ty bị xáo trộn, ban lãnh đạo thay đổi liên tục, nhiều hợp đồng lớn bị ngưng, cổ phiếu bán tháo....JVC báo lỗ tới hơn 700 tỷ trong năm tài chính 2015.
Đại gia Hà Văn Thắm – Tập đoàn Đại Dương
Ông Hà Văn Thắm, là cựu Chủ tịch Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group – mã chứng khoán OGC) và Chủ tịch Ocean Bank.
Năm 2012, đại gia Hà Văn Thắm đứng thứ 8 trong số những người giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam với lượng cổ phiếu trị giá 1800 tỷ đồng.
Ông Hà Văn Thắm. Ảnh: Vietnamnet |
Ông Hà Văn Thắm bị Cảnh sát điều tra Bộ Công an tống đạt quyết định khởi tố ngày 24/10/2014 với tội danh vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, đồng thời bị bắt tạm giam trong thời hạn 4 tháng.
Kể từ khi ông Thắm bị bắt, cổ phiếu OGC giảm không ngừng và khiến nhiều nhà đầu tư bắt đáy thua lỗ đậm. Chỉ trong vòng nửa năm cuối 2014, cổ phiếu OGC giảm 50% xuống ngưỡng 6.000 đồng/cp. Nhiều người lao vào bắt đáy cổ phiếu này ở thời điểm đó. Tuy nhiên, cổ phiếu này sau đó bốc hơi thêm hơn 50% trong vòng 6 tháng tiếp theo và xuống mức 2.500 đồng/cp.
Nữ đại gia thao túng giá chứng khoán
Tháng 5/2020, TAND TP Hà Nội tuyên Phạm Thị Hinh (SN 1975, cựu Chủ tịch HĐQT công ty KSA, cựu Chủ tịch HĐQT công ty CP chứng khoán VSM) 18 tháng tù về tội “Thao túng thị trường chứng khoán”.
Bản án xác định năm 2015, bà Hinh thực hiện tăng vốn điều lệ công ty KSA bằng cách phát hành thêm 56,5 triệu cổ phiếu mã KSA chào bán ra công chúng và được Ủy ban chứng khoán nhà nước chấp thuận lưu ký trên thị trường chứng khoán.
Sau khi phát hành, giá cổ phiếu KSA giảm mạnh, tính thanh khoản thấp. Lúc này, bà Hinh chỉ đạo nhân viên lập 69 tài khoản để giao dịch chéo cổ phiếu KSA, nhằm tăng giá cổ phiếu và tăng tính thanh khoản. Bị cáo Hinh đã chỉ đạo Ngọc (nhân viên Công ty chứng khoán MSI) lập, sử dụng 69 tài khoản để thực hiện lệnh mua - bán, tạo cung cầu giả trên thị trường để thu hút các nhà đầu tư giao dịch mã cổ phiếu KSA.
Từ ngày 11/12/2015 đến ngày 8/7/2016, 1.496 nhà đầu tư bị thiệt hại hơn 8 tỷ đồng từ hành vi của nhóm bị cáo. Bên cạnh đó, 3 công ty chứng khoán cũng bị thiệt hại 761 triệu đồng.
Truy tố 4 bị can thao túng chứng khoán, gây thiệt hại cho gần 1.500 nhà đầu tư
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành cáo trạng truy tố đối với 4 bị can về tội thao túng thị trường chứng khoán, gây thiệt hại cho gần 1.500 nhà đầu tư.
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành cáo trạng truy tố đối với bị can Phạm Thị Hinh (sinh năm 1975, trú tại phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Hà Nội) - nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần công nghiệp khoáng sản Bình Thuận - Công ty KSA), đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần chứng khoán VSM (Công ty VSM) và 3 đồng phạm gồm: Nguyễn Anh Tuấn (sinh năm 1981, trú tại phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Trần Hồng Ngọc (sinh năm 1981, trú tại phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Nguyễn Trọng Hùng (sinh năm 1979, trú tại phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm Hà Nội) về tội “Thao túng thị trường chứng khoán” theo quy định tại Điều 211, khoản 2, điểm C – Bộ luật Hình sự năm 2015.Theo cáo trạng, cuối năm 2015, Phạm Thị Hinh thực hiện việc tăng vốn điều lệ của Công ty KSA bằng cách phát hành thêm 56,05 triệu cổ phiếu KSA chào bán ra công chúng. Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã chấp thuận lưu ký trên thị trường chứng khoán.
Sau khi phát hành, giá cổ phiếu KSA giảm mạnh, tính thanh khoản thấp. Phạm Thị Hinh nảy sinh ý định lập ra một số tài khoản để thực hiện giao dịch chéo nhằm tăng giá cổ phiếu, tăng tính thanh khoản.Để thực hiện hành vi, Phạm Thị Hinh chỉ đạo Trần Hồng Ngọc (nhân viên Công ty VSM) lập ra 69 tài khoản và thỏa thuận với Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Trọng Hùng (đều nguyên là nhân viên Công ty chứng khoán Maritime – MSI) sử dụng 69 tài khoản trên liên tục thực hiện việc mua, bán chứng khoán KSA để tạo cung cầu giả tạo trên thị trường nhằm thu hút nhà đầu tư. Từ cuối năm 2015 đến ngày 8/7/2016, hành vi của các bị can đã gây thiệt hại cho 1.496 nhà đầu tư với số tiền hơn 8,1 tỷ đồng.
Ngoài ra, 3 công ty chứng khoán gồm: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam, Công ty cổ phần chứng khoán Phú Hưng, Công ty cổ phần chứng khoán Dầu khí cho vay đối với các tài khoản do Hinh, Ngọc, Tuấn sử dụng giao dịch chéo cũng bị thiệt hại hơn 761 triệu đồng.
Đến nay, 124 bị hại yêu cầu các bị can phải liên đới bồi thường số tiền hơn 3 tỷ đồng. Ba công ty chứng khoán nói trên cũng có đơn yêu cầu bồi thường số tiền hơn 761 triệu đồng.
Cơ quan tố tụng nhận định, bị can Phạm Thị Hinh là người chủ mưu, khởi xướng và tích cực thực hiện hành vi phạm tội. Ba bị can còn lại: Ngọc, Tuấn và Hùng đóng vai trò là đồng phạm trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội.
Viện Kiểm sát cũng xác định, việc bị can Phạm Thị Hinh thực hiện hành vi theo ý kiến cá nhân, không thông qua Hội đồng quản trị của Công ty KSA và Công ty VSM, không bàn bạc, thống nhất các nội dung liên quan đến hành vi phạm tội. Do đó, cơ quan điều tra không có căn cứ xác định vi phạm của pháp nhân là Công ty KSA và Công ty VSM./.
Công ty Chứng khoán do bà Phạm Thị Hinh làm Chủ tịch HĐQT bị kiểm soát đặc biệt
Từ ngày 22/07/2019 đến ngày 21/11/2019, CTCP Chứng khoán VSM bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
Ngày 22/07/2019, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành Quyết định số 561/QĐ-UBCK ngày 22/07/2019 đặt CTCP Chứng khoán VSM vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
Thời hạn kiểm soát từ ngày 22/07/2019 đến ngày 21/11/2019.
Trước đó, ngày 6/3/2017, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội từng ban hành Quyết định số 153/QĐ-SGDHN về việc chấm dứt tư cách thành viên giao dịch thị trường niêm yết và UPCoM đối với CTCP Chứng khoán VSM.
Tại VSM, bà Phạm Thị Hinh làm Chủ tịch HĐQT, đồng thời bà Hinh cũng là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP Công nghiệp Khoáng sản Bình Thuận (mã KSA).
Trước đó, ngày 22/3/2019, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nhận được thông báo của Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an Thành phố Hà Nội về việc khởi tố vụ án hình sự thao túng thị trường chứng khoán đối với cổ phiếu của CTCP Công nghiệp khoáng sản Bình Thuận (KSA), xảy ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
Qua quá trình điều tra, căn cứ tài liệu chứng cứ thu thập được, ngày 12/3/2019, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an Thành phố Hà Nội đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ngày 21/3/2019 đã áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ hình sự đối với bà Phạm Thị Hinh về tội thao túng thị trường chứng khoán theo quy định tại Điều 211 Bộ Luật hình sự.
White Label
Data API
Web Plug-in
Pembuat Poster
Program Afiliate
Risiko kerugian dalam perdagangan instrumen kewangan seperti saham, FX, komoditi, niaga hadapan, bon, ETF dan kripto boleh menjadi besar. Anda mungkin mengalami kerugian keseluruhan dana yang anda depositkan dengan broker anda. Oleh itu, anda harus mempertimbangkan dengan teliti sama ada perdagangan sedemikian sesuai untuk anda berdasarkan keadaan dan sumber kewangan anda.
Tiada keputusan untuk melabur harus dibuat tanpa menjalankan usaha wajar secara menyeluruh sendiri atau berunding dengan penasihat kewangan anda. Kandungan web kami mungkin tidak sesuai dengan anda kerana kami tidak mengetahui keadaan kewangan dan keperluan pelaburan anda. Maklumat kewangan kami mungkin mempunyai kependaman atau mengandungi ketidaktepatan, jadi anda harus bertanggungjawab sepenuhnya untuk sebarang keputusan perdagangan dan pelaburan anda. Syarikat tidak akan bertanggungjawab ke atas kehilangan modal anda.
Tanpa mendapat kebenaran daripada tapak web, anda tidak dibenarkan menyalin grafik, teks atau tanda dagangan tapak web. Hak harta intelek dalam kandungan atau data yang dimasukkan ke dalam laman web ini adalah milik pembekal dan pedagang pertukarannya.