ตลาด
ข่าวสาร
การวิเคราะห์
ผู้ใช้
24x7
ปฏิทินเศรษฐกิจ
แหล่งเรียนรู้
ข้อมูล
- ชื่อ
- ค่าล่าสุด
- ครั้งก่อน
ค:--
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
ค:--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
--
ค: --
ค: --
ไม่มีข้อมูลที่ตรงกัน
ทัศนคติล่าสุด
ทัศนคติล่าสุด
หัวข้อยอดนิยม
เพื่อเรียนรู้การเปลี่ยนแปลงของตลาดอย่างรวดเร็วและติดตามตลาดโฟกัสใน 15 นาที
ในโลกของมนุษยชาติ จะไม่มีคำกล่าวใด ๆ ที่ไม่มีจุดยืนใด ๆ หรือคำพูดใด ๆ ที่ไม่มีจุดประสงค์ใด ๆ
อัตราเงินเฟ้อ อัตราแลกเปลี่ยน และเศรษฐกิจเป็นตัวกำหนดการตัดสินใจเชิงนโยบายของธนาคารกลาง ทัศนคติและคำพูดของเจ้าหน้าที่ธนาคารกลางยังมีอิทธิพลต่อการกระทำของเทรดเดอร์ในตลาดอีกด้วย
เงินทำให้โลกหมุนไป และสกุลเงินเป็นสินค้าถาวร ตลาดฟอเร็กซ์เต็มไปด้วยความประหลาดใจและความคาดหวัง
คอลัมนิสต์ยอดนิยม
เพลิดเพลินกับกิจกรรมที่น่าตื่นเต้น ที่นี่ที่ FastBull
ข่าวด่วนล่าสุดและเหตุการณ์ทางการเงินทั่วโลก
ฉันมีประสบการณ์ 5 ปีในการวิเคราะห์ทางการเงิน โดยเฉพาะอย่างยิ่งในด้านการพัฒนามหภาคและการตัดสินแนวโน้มระยะกลางและระยะยาว ความสนใจของฉันอยู่ที่การพัฒนาของตะวันออกกลาง ตลาดเกิดใหม่ ถ่านหิน ข้าวสาลี และสินค้าเกษตรอื่นๆ
7 ปีของตลาดหุ้น การแลกเปลี่ยนเงินตราต่างประเทศ โลหะมีค่า และประสบการณ์การซื้อขายและการวิเคราะห์อื่น ๆ โดยอาศัยปัจจัยพื้นฐาน การสนับสนุนทางเทคนิค มีอคติต่อตรรกะธุรกรรมจากบนลงล่าง โดยเน้นที่วัฏจักรมหภาคและการควบคุมความเสี่ยง การคาดการณ์เชิงทฤษฎีอุปสงค์และอุปทานอเนกประสงค์ การเปลี่ยนแปลงของราคา สร้างสมดุลระหว่างผลกระทบของธุรกรรม การกระจายชิปและอารมณ์ตลาด และคงที่
อัปเดตล่าสุด
สร้างทัศนคติการลงทุนที่ดี
วอร์เรน บัฟเฟตต์ได้รับเกียรติให้เป็นหนึ่งในนักลงทุนที่ยิ่งใหญ่ที่สุดในประวัติศาสตร์ ปรัชญาการลงทุนของเขาประกอบด้วยการสร้างกรอบความคิดระยะยาว ขจัดญาณรบกวนของตลาด ไม่เก็งกำไร และเน้นย้ำว่าการลงทุนต้องมีมีจิตใจที่มั่นคงและเป้าหมายที่ชัดเจน
คำเตือนเกี่ยวกับความเสี่ยงในการลงทุนในตลาดหุ้นฮ่องกง
แม้ว่าระบบกฎหมายและกรอบการกำกับดูแลในฮ่องกงจะค่อนข้างสมบูรณ์ แต่ตลาดหุ้นยังคงเผชิญกับความเสี่ยงและความท้าทายพิเศษหลายประการ เช่น ความสัมพันธ์ระหว่าง HKD และ USD นักลงทุนต่างชาติอาจเผชิญกับความผันผวนของอัตราแลกเปลี่ยน ความผันผวนของนโยบายและสถานการณ์ทางเศรษฐกิจของจีนแผ่นดินใหญ่อาจส่งผลกระทบต่อตลาดหุ้นฮ่องกงด้วย
โครงสร้างต้นทุนและภาษีเมื่อลงทุนในหุ้นฮ่องกง
ต้นทุนการซื้อขายในตลาดหุ้นฮ่องกง ได้แก่ ค่าธรรมเนียมการทำธุรกรรมหุ้น ค่าอากรแสตมป์ ค่าธรรมเนียมการชำระบัญชี ฯลฯ สำหรับนักลงทุนต่างชาติอาจมีค่าธรรมเนียมการแปลงสกุลเงินเพิ่มเติมเป็นดอลลาร์ฮ่องกงและภาษีอื่น ๆ ตามข้อบังคับท้องถิ่น
การวิเคราะห์อุตสาหกรรมฮ่องกง:อุตสาหกรรมสินค้าอุปโภคบริโภคที่ไม่จำเป็น
อุตสาหกรรมสินค้าอุปโภคบริโภคที่ไม่จำเป็นของฮ่องกง ได้แก่ รถยนต์ การศึกษา การท่องเที่ยว การจัดเลี้ยง เครื่องแต่งกาย และภาคส่วนอื่นๆ อีกมากมาย จากบริษัทจดทะเบียน 643 แห่งนั้น 35% เป็นบริษัทในจีนแผ่นดินใหญ่และคิดเป็น 65% ของมูลค่าตลาดทั้งหมด ดังนั้นอุตสาหกรรมนี้จึงได้รับอิทธิพลอย่างลึกซึ้งจากเศรษฐกิจจีน
ฮ่องกง,ประเทศจีน
นครโฮจิมินห์, เวียดนาม
ดูไบ, UAE
ลากอส, ไนจีเรีย
ไคโร, อียิปต์
ไวท์เลเบล
Data API
ปลั๊กอินเว็บไซต์
โครงการพันธมิตร
ดูผลการค้นหาทั้งหมด
ไม่มีข้อมูล
ไม่ได้ล็อกอิน
เข้าสู่ระบบเพื่อเข้าถึงฟังก์ชั่นเพิ่มเติม
สมาชิก FastBull
ยังไม่ได้เปิด
สมัคร
เข้าสู่ระบบ
ลงทะเบียน
ฮ่องกง,ประเทศจีน
นครโฮจิมินห์, เวียดนาม
ดูไบ, UAE
ลากอส, ไนจีเรีย
ไคโร, อียิปต์
ไวท์เลเบล
Data API
ปลั๊กอินเว็บไซต์
โครงการพันธมิตร
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCG, DPM, GEX, NLG, HSG, OCB, TPB, VIC, VNM và VIB.
Các cổ phiếu này được chọn lọc theo các tín hiệu phân tích kỹ thuật, thanh khoản, mức độ quan tâm của nhà đầu tư... Các phân tích dưới đây có thể phục vụ cho mục đích tham khảo trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
BCG - CTCP Bamboo Capital
Khối lượng giao dịch tăng mạnh và tiến sát mức trung bình 20 ngày trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đã bớt thận trọng.
Mặt khác, chỉ báo MACD đã cho tín hiệu mua mạnh trở lại nên rủi ro điều chỉnh giảm bớt.
Đáy cũ tháng 03/2023 (tương đương vùng 5,500-6,500) sẽ đóng vai trò hỗ trợ trong thời gian tới.
DPM - Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP
Giá cổ phiếu DPM rung lắc mạnh trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 và xuất hiện cây nến đỏ sau chuỗi 4 phiên tăng liên tiếp.
Chỉ báo MACD đảo chiều và có thể cho tín hiệu bán trở lại trong các phiên tới.
Đỉnh cũ tháng 06/2024 (tương đương vùng 36,000-38,000) sẽ đóng vai trò kháng cự trong các phiên tới.
GEX - CTCP Tập đoàn GELEX
Giá cổ phiếu GEX giằng co mạnh trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 với mẫu hình nến High Wave Candle.
Phân kỳ giá lên của MACD xuất hiện cho thấy triển vọng tăng trưởng tăng lên.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) đã hỗ trợ tốt cho giá trong đợt điều chỉnh vừa qua.
NLG - CTCP Đầu tư Nam Long
Giá đã vượt qua nhóm MA trung và dài hạn trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 nên xu hướng sẽ tích cực trong thời gian tới.
Khối lượng giao dịch cũng vượt qua mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đã bớt thận trọng.
Mục tiêu ngắn hạn là đỉnh cũ tháng 05/2024 (tương đương vùng 44,000-45,500).
HSG - CTCP Tập đoàn Hoa Sen
Chỉ báo MACD đã đảo chiều mạnh và tiếp tục đi lên trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024.
Với sự xuất hiện của mẫu hình nến White Marubozu, người viết dự kiến quá trình hồi phục sẽ diễn ra trong các phiên tới.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) đang đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong ngắn hạn.
OCB - Ngân hàng TMCP Phương Đông
Giá cổ phiếu OCB giằng co mạnh trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 với sự xuất hiện của mẫu hình Doji.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 11,000-11,600) sẽ tiếp tục được test lại trong các phiên tới.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã cho tín hiệu mua trở lại nên rủi ro được giảm bớt.
TPB - Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Nến xanh xuất hiện 6 lần trong 7 phiên giao dịch gần nhất của TPB cho thấy nhà đầu tư đang khá lạc quan.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã cho tín hiệu mua trở lại nên triển vọng ngắn hạn được cải thiện.
Mục tiêu trong ngắn hạn là đỉnh cũ tháng 02/2024 (tương đương vùng 19,000-19,700).
VIC - Tập đoàn VINGROUP - CTCP
Giá cổ phiếu VIC tiếp tục đi xuống và hình thành mẫu hình Inverted Hammer trong phiên ngày 18/09/2024.
Giá cổ phiếu VIC đã rơi xuống dưới đường Middle của Bollinger Bands nên rủi ro tăng lên trong ngắn hạn.
Khối lượng giao dịch liên tục nằm dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang thận trọng.
VNM - CTCP Sữa Việt Nam
Chỉ báo MACD tiếp tục quá trình giảm và khó có thể đảo chiều cho tín hiệu mua trở lại trong ngắn hạn.
Mẫu hình nến Spinning Top xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 cho thấy sự thận trọng đang quay trở lại.
VIB - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Giá cổ phiếu VIB tiếp tục hồi phục trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 và vượt qua đường SMA 50 ngày.
Khối lượng giao dịch đang tăng trưởng tốt và nếu vượt qua mức trung bình 20 ngày trong các phiên tới thì khả năng có đột biến sẽ tăng lên.
Đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 17,200-17,700) sẽ đóng vai trò hỗ trợ nếu đà giảm quay trở lại.
Bộ phận Phân tích Kỹ thuật, Phòng Tư vấn Vietstock
FILI
10 cổ phiếu nóng dưới góc nhìn PTKT
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCG, DPM, GEX, NLG, HSG, OCB, TPB, VIC, VNM và VIB.
Các cổ phiếu này được chọn lọc theo các tín hiệu phân tích kỹ thuật, thanh khoản, mức độ quan tâm của nhà đầu tư... Các phân tích dưới đây có thể phục vụ cho mục đích tham khảo trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
BCG - CTCP Bamboo Capital
Khối lượng giao dịch tăng mạnh và tiến sát mức trung bình 20 ngày trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 cho thấy tâm lý nhà đầu tư đã bớt thận trọng.
Mặt khác, chỉ báo MACD đã cho tín hiệu mua mạnh trở lại nên rủi ro điều chỉnh giảm bớt.
Đáy cũ tháng 03/2023 (tương đương vùng 5,500-6,500) sẽ đóng vai trò hỗ trợ trong thời gian tới.
DPM - Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP
Giá cổ phiếu DPM rung lắc mạnh trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 và xuất hiện cây nến đỏ sau chuỗi 4 phiên tăng liên tiếp.
Chỉ báo MACD đảo chiều và có thể cho tín hiệu bán trở lại trong các phiên tới.
Đỉnh cũ tháng 06/2024 (tương đương vùng 36,000-38,000) sẽ đóng vai trò kháng cự trong các phiên tới.
GEX - CTCP Tập đoàn GELEX
Giá cổ phiếu GEX giằng co mạnh trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 với mẫu hình nến High Wave Candle.
Phân kỳ giá lên của MACD xuất hiện cho thấy triển vọng tăng trưởng tăng lên.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) đã hỗ trợ tốt cho giá trong đợt điều chỉnh vừa qua.
NLG - CTCP Đầu tư Nam Long
Giá đã vượt qua nhóm MA trung và dài hạn trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 nên xu hướng sẽ tích cực trong thời gian tới.
Khối lượng giao dịch cũng vượt qua mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đã bớt thận trọng.
Mục tiêu ngắn hạn là đỉnh cũ tháng 05/2024 (tương đương vùng 44,000-45,500).
HSG - CTCP Tập đoàn Hoa Sen
Chỉ báo MACD đã đảo chiều mạnh và tiếp tục đi lên trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024.
Với sự xuất hiện của mẫu hình nến White Marubozu, người viết dự kiến quá trình hồi phục sẽ diễn ra trong các phiên tới.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) đang đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong ngắn hạn.
OCB - Ngân hàng TMCP Phương Đông
Giá cổ phiếu OCB giằng co mạnh trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 với sự xuất hiện của mẫu hình Doji.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 11,000-11,600) sẽ tiếp tục được test lại trong các phiên tới.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã cho tín hiệu mua trở lại nên rủi ro được giảm bớt.
TPB - Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Nến xanh xuất hiện 6 lần trong 7 phiên giao dịch gần nhất của TPB cho thấy nhà đầu tư đang khá lạc quan.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã cho tín hiệu mua trở lại nên triển vọng ngắn hạn được cải thiện.
Mục tiêu trong ngắn hạn là đỉnh cũ tháng 02/2024 (tương đương vùng 19,000-19,700).
VIC - Tập đoàn VINGROUP - CTCP
Giá cổ phiếu VIC tiếp tục đi xuống và hình thành mẫu hình Inverted Hammer trong phiên ngày 18/09/2024.
Giá cổ phiếu VIC đã rơi xuống dưới đường Middle của Bollinger Bands nên rủi ro tăng lên trong ngắn hạn.
Khối lượng giao dịch liên tục nằm dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang thận trọng.
VNM - CTCP Sữa Việt Nam
Chỉ báo MACD tiếp tục quá trình giảm và khó có thể đảo chiều cho tín hiệu mua trở lại trong ngắn hạn.
Mẫu hình nến Spinning Top xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 cho thấy sự thận trọng đang quay trở lại.
VIB - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Giá cổ phiếu VIB tiếp tục hồi phục trong phiên giao dịch ngày 18/09/2024 và vượt qua đường SMA 50 ngày.
Khối lượng giao dịch đang tăng trưởng tốt và nếu vượt qua mức trung bình 20 ngày trong các phiên tới thì khả năng có đột biến sẽ tăng lên.
Đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 17,200-17,700) sẽ đóng vai trò hỗ trợ nếu đà giảm quay trở lại.
18/9/2024: Cập nhật số liệu ngành thép tháng 8/2024
1.HPG: HPG sản lượng sản xuất và tiêu thụ tháng 8 tăng nhẹ, tồn kho thép xây dựng tăng mạnh. Tiêu thụ thép thanh giảm mạnh trong tháng 8, tăng mạnh ở thép cuộn. Tiêu thụ tôn mạ tăng nhẹ, tiêu thụ HRC tăng mạnh
+ THÉP XÂY DỰNG: Sản lượng: 487,851 Tấn +3.87% Mom, Tiêu thụ: 438,046 tấn +6.12% Mom.
Trong đó: Thép thanh: Sản lượng 269,406 tấn 0,76% Mom, Tiêu thụ: 214,903 tấn -16,22% Mom
+TÔN MẠ: Sản lượng: 29,190 Tấn -40,29% Mom, Tiêu thụ: 47,937 tấn +8,78% Mom
+HRC: Sản lượng: 236,463 tấn +15,55% Mom, Tiêu thụ: 259,799 tấn +10,92% Mom
2. HSG: Tiêu thụ tôn mạ trong tháng 8 tăng nhẹ.
TÔN MẠ Sản lượng 29,190 tấn -40,29% Mom, Tiêu thụ 47,937 tấn +8,78% Mom
3. NKG: Sản lượng tiêu thụ tôn mạ NKG giảm nhẹ trong tháng 8
TÔN MẠ: Sản lượng 73,614 tấn, Tiêu thụ 74,523 tấn -5,09% Mom
4. VGS: Tiêu thụ thép thanh tăng mạnh trong tháng 8
THÉP XÂY DỰNG: Sản lượng: 36,047 tấn , Tiêu thụ: 43,971 tấn +10.9% Mom
Thị trường tạo đáy hay chưa với cây nến tăng gần 20 điểm phiên trước?
1. Thế giới
Thị trường tài chính thế giới đang diễn biến tích cực trước thềm cuộc họp của FED. Các số liệu dự báo cho thấy tỷ lệ giới chuyên gia dự báo FED sẽ cắt giảm 0.25% ngày càng tăng có thể đây là nguyên nhân chính giúp tâm lý nhà đầu tư ổn định hơn
2. Thị trường chứng khoán trong nước cũng theo đó phục hồi gần 20đ, phủ nhận cây nến phiên trước đó => Dự kiến của Ad có thể nhịp tăng sẽ duy trì hết tháng 9 và có thể đạt mốc 1290-1300, trước khi có nhịp điều chỉnh tiếp theo trong giai đoạn quý 4.
Nhóm cổ phiếu bất động sản đặc biệt là VHM và PDR DXG NLG tiếp tục là đầu tầu kéo điểm cho thị trường.
Xu hướng dòng tiền, Nước ngoài và tự doanh đồng thuận mua ròng gần 600 tỷ. Tập trung mua mạnh cổ phiếu VHM và ngân hàng TCB ACB STB...
3. Chiến lược giao dịch: nhịp phục hồi ngắn hạn, nên chiến lược giao dịch mua mới xác định chỉ trading
+ Phiên hôm nay nếu thị trường rung lắc thì NĐT có thể cân nhắc thăm dò với tỷ trọng 20% tiền, dạng tích lũy tốt như HDG, MBB
+ Tiếp tục duy trì tỷ trọng ở mức an toàn quanh 50% cổ phiếu
Bài viết dựa trên góc nhìn cá nhân, hy vọng hữu ích đến NĐT!
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCG, BVH, GEX, NLG, HSG, OCB, TPB, VIC, VNM và VIB.
Các cổ phiếu này được chọn lọc theo các tín hiệu phân tích kỹ thuật, thanh khoản, mức độ quan tâm của nhà đầu tư... Các phân tích dưới đây có thể phục vụ cho mục đích tham khảo trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
BCG - CTCP Bamboo Capital
Khối lượng giao dịch vẫn chưa vượt qua mức trung bình 20 ngày trong phiên giao dịch ngày 16/09/2024 cho thấy tâm lý nhà đầu tư còn khá thận trọng.
Mặt khác, chỉ báo MACD đã cho tín hiệu bán mạnh nên rủi ro điều chỉnh khá lớn.
Đáy cũ tháng 03/2023 (tương đương vùng 5,500-6,500) sẽ đóng vai trò hỗ trợ trong thời gian tới.
BVH - Tập đoàn Bảo Việt
Giá cổ phiếu BVH giằng co mạnh trong phiên giao dịch ngày 16/09/2024 và nằm dưới các đường SMA 50 ngày, SMA 100 ngày.
Chỉ báo ADX đang vận động trong vùng xám (20
Đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 41,500-42,500) sẽ đóng vai trò hỗ trợ trong các phiên tới.
GEX - CTCP Tập đoàn GELEX
Giá cổ phiếu GEX tiếp tục giảm trong phiên giao dịch ngày 16/09/2024 và xác nhận cho mẫu hình nến Inverted Hammer xuất hiện trước đó.
Khối lượng giao dịch nằm bên dưới mức trung bình 20 ngày và giá cổ phiếu đã rơi xuống dưới các đường SMA 50 ngày, SMA 100 ngày nên tình hình khá bi quan.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tốt cho giá trong thời gian tới.
NLG - CTCP Đầu tư Nam Long
Mẫu hình nến gần giống Bearish Harami xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 16/09/2024 cho thấy khả năng điều chỉnh tăng lên.
Giá đang test lại nhóm MA dài hạn và kết quả test nhóm này sẽ quyết định xu hướng trong thời gian tới.
Mục tiêu ngắn hạn là đỉnh cũ tháng 05/2024 (tương đương vùng 44,000-45,500).
HSG - CTCP Tập đoàn Hoa Sen
Chỉ báo MACD đã đảo chiều mạnh và có thể cho tín hiệu bán trở lại trong tháng 09/2024.
Người viết dự kiến quá trình giằng co và tích lũy sẽ còn tiếp diễn trong các phiên tới trong bối cảnh khối ngoại bán ròng thường xuyên và khối lượng giao dịch nằm dưới mức trung bình 20 ngày.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) đang đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong ngắn hạn.
OCB - Ngân hàng TMCP Phương Đông
Giá cổ phiếu OCB tiếp tục đi ngang với mẫu hình Inverted Hammer trong phiên giao dịch ngày 16/09/2024 cho thấy nhà đầu tư đang khá phân vân.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 11,000-11,600) sẽ tiếp tục được test lại trong các phiên tới.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã cho tín hiệu mua trở lại nên rủi ro được giảm bớt.
TPB - Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Nến xanh xuất hiện 4 lần trong 6 phiên giao dịch gần nhất của TPB cho thấy nhà đầu tư đang khá lạc quan.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã cho tín hiệu mua trở lại nên triển vọng ngắn hạn được cải thiện.
Mục tiêu trong ngắn hạn là đỉnh cũ tháng 02/2024 (tương đương vùng 19,000-19,700).
VIC - Tập đoàn VINGROUP - CTCP
Giá cổ phiếu VIC tiếp tục đi xuống và hình thành mẫu hình Inverted Hammer trong phiên ngày 16/09/2024.
Giá cổ phiếu VIC đã rơi xuống dưới đường Middle của Bollinger Bands nên rủi ro tăng lên trong ngắn hạn.
Khối lượng giao dịch liên tục nằm dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang thận trọng.
VNM - CTCP Sữa Việt Nam
Chỉ báo MACD tiếp tục quá trình giảm và khó có thể đảo chiều cho tín hiệu mua trở lại trong ngắn hạn.
Mẫu hình nến Black Marubozu tiếp tục xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 16/09/2024 cho thấy sự thận trọng và bi quan đang quay trở lại.
VIB - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Giá cổ phiếu VIB tiếp tục rung lắc, giằng co trong phiên giao dịch ngày 16/09/2024 với mẫu hình nến Doji.
Khối lượng giao dịch vẫn đang nằm dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy khả năng có đột biến không lớn.
Đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 17,200-17,700) dự kiến sẽ được test lại trong thời gian tới.
Bộ phận Phân tích Kỹ thuật, Phòng Tư vấn Vietstock
FILI
Cổ phiếu DCM DPM có tăng trong ngắn hạn?
Theo thống kê mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 15/9 vừa qua, có khoảng 262.000ha lúa, hoa màu, cây ăn quả... bị ngập úng, thiệt hại gãy đổ do bão Yagi gây ra.
DCM với thị phần 60% tại đồng bằng sông Cửu Long với sản phẩm chủ lực là urê hạt đục và có ưu thế hơn về thị trường xuất khẩu, phân bổ chủ lực tại thị trường Đông Nam Á, Nam Á, Mỹ Latinh.
Còn DPM đáp ứng khoảng 40% nhu cầu phân đạm trong nước với sản phẩm chủ lực là urê hạt trong, ngoài ra còn sản xuất hoá chất nhằm phục vụ cho nền công nghiệp trong nước.
Vậy thì 2 DN này trong thời gian tới sẽ có sản lượng tiêu thụ nhiều hơn các quý trước do bão Yagi vừa qua gây ra thiệt hại lên hoa màu hay không và liệu rằng sẽ có có động lực tăng giá ở nhóm ngành phân bón để giá cổ có thể tăng được trong ngắn hạn, thì mình sẽ chia sẻ ngay trong video bên dưới đây!
Nội dung video:
✔ Giá nguyên vật liệu đầu vào cho nhóm phân bón
✔ Tương quan ure thế giới và ure trong nước
✔ Ước tính sản lượng phân bón sau bão Yagi đối với DCM DPM
✔ PTKT đồ thị cổ phiếu
AC theo dõi video để biết được giá cổ phiếu DCM DPM có động lực tăng trong ngắn hạn hay không nhé.
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index giảm 12.45 điểm (-0.99%), về mức 1,239.26 điểm; HNX-Index giảm 1.58 điểm (-0.68%), lên mức 230.84 điểm. Độ rộng toàn thị trường nghiêng về bên bán với 466 mã giảm và 238 mã tăng. Sắc đỏ có phần áp đảo trong rổ VN30-Index với 25 mã giảm, 1 mã tăng và 4 mã tham chiếu.
Thanh khoản thị trường tăng so với phiên giao dịch trước đó, với khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index đạt hơn 453 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị đạt hơn 10.5 ngàn tỷ đồng; HNX-Index đạt hơn 39.5 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị hơn 710 tỷ đồng.
Sắc đỏ tiếp tục chiếm ưu thế trong phiên chiều mặc cho lực cầu có xuất hiện nhưng vẫn không thể chống đỡ được áp lực bán mạnh khiến VN-Index lao dốc và đóng cửa cùng với tâm lý khá bi quan của nhà đầu tư. Về mức độ ảnh hưởng, VCB, VHM, GAS và VIC là những mã có tác động tiêu cực nhất khi lấy đi hơn 4.2 điểm của chỉ số. Ở chiều ngược lại, NAB, GVR, KDH và BMP là những mã có ảnh hưởng tích cực nhất nhưng mức tác động không đáng kể.
Top 10 cổ phiếu tác động mạnh tới VN-Index phiên 16/09/2024 (tính theo điểm)
Tương tự, HNX-Index cũng có diễn biến không mấy lạc quan, trong đó chỉ số bị tác động tiêu cực từ các mã KSV (-3.78%), MBS (-2.56%), IDC (-1.03%), PVS (-0.99%)…
Nguồn: VietstockFinance
Ngành viễn thông có mức giảm mạnh nhất thị trường với -2.45% chủ yếu đến từ mã VGI (-2.09%), VNZ (-14.99%), CTR (-0.8%) và ELC (-0.83%). Theo sau là ngành bất động sản và ngành công nghệ thông tin với mức giảm lần lượt là 1.48% và 1.42%.
Về giao dịch của khối ngoại, khối này quay lại mua ròng hơn 140 tỷ đồng trên sàn HOSE, tập trung tại các mã TCB (69.94 tỷ), NAB (53.87 tỷ), FPT (53.23 tỷ) và VNM (44.08 tỷ). Trên sàn HNX, khối ngoại mua ròng hơn 31 tỷ đồng, tập trung vào mã PVS (30.6 tỷ), TNG (10.29 tỷ), TIG (2.35 tỷ) và TVC (1.09 tỷ).
Diễn biến mua - bán ròng của khối ngoại
Phiên sáng: Áp lực bán tăng cao, VN-Index quay đầu giảm điểm
Thị trường ghi nhận khá tích cực vào đầu phiên với hơn 3 điểm tăng. Tuy nhiên ngay sau đó áp lực bán đã xuất hiện đồng thời gia tăng làm cho thị trường gặp khá nhiều khó khăn. Kết phiên sáng, VN-Index quay lại mức giảm 4.62 điểm, tạm dừng ở mức 1,214.09 điểm; HNX-Index giảm 0.96 điểm, về mức 231.46 điểm.
Kết thúc phiên sáng, thanh khoản thị trường ghi nhận khá èo uột khi khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index chỉ đạt hơn 204 triệu đơn vị, tương đương giá trị 4.7 ngàn tỷ đồng. HNX-Index ghi nhận khối lượng giao dịch vỏn vẹn đạt hơn 18 triệu đơn vị với giá trị 286 tỷ đồng.
Về mức độ ảnh hưởng, VHM, CTG và GAS đang tạo nhiều áp lực tiêu cực nhất, lấy đi hơn 1.6 điểm của VN-Index. Ở phía ngược lại, nhóm cổ phiếu ngân hàng bao gồm TCB, SSB và NAB chính là động lực nâng đỡ chỉ số với đóng góp hơn 1 điểm tăng.
Các nhóm ngành đang ghi nhận diễn biến phân hóa. Ở phía tăng điểm, điểm nhấn tích cực nhất thị trường hiện tại là nhóm nguyên vật liệu. Trong đó, nhóm hóa chất vẫn duy trì mức tăng đến cuối phiên sáng với 0.21%. Các cổ phiếu tăng trên 1% bao gồm BMP (+2.59%), APH (+3.69%), DPM (+1.27%), AAA (+1.13%). Tuy nhiên tỷ trọng vốn hóa của nhóm này không cao nên chưa thể khiến lực cầu lan tỏa nhiều.
Ngược lại, nhóm viễn thông đang tạm thời xếp cuối bảng với mức giảm 1.25%, chịu áp lực chủ yếu từ cổ phiếu như VNZ giảm hơn 7%, STC giảm hơn 5% và EBS giảm sàn gần 10%. Các mã cổ phiếu như FOX, FOC, TTN ghi nhận mức giảm trên 1%. Còn lại phần lớn các cổ phiếu còn lại chỉ biến động nhẹ quanh mức tham chiếu.
10h35: Nghiêng về phía tăng
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư vẫn hiện hữu dẫn đến các chỉ số chính vẫn chưa thể bứt phá và tiếp tục giằng co với lợi thế đang nghiên về bên mua. VN-Index tăng nhẹ 1.46 điểm, giao dịch quanh mức 1,253 điểm. HNX-Index tăng 0.2 điểm, giao dịch quanh mức 232 điểm.
Phần lớn các mã cổ phiếu trong rổ VN30 đều bật tăng. Trong đó nổi bật như TCB, MBB, SSB và HPG với mức đóng góp lần lượt là 1.39 điểm, 0.59 điểm, 0.38 điểm và 0.35 điểm vào chỉ số VN30. Ở chiều ngược lại, FPT, MWG, VHM và HDB là những cổ phiếu vẫn đang chịu áp lực bán khi lấy đi gần 2 điểm từ chỉ số.
Nguồn: VietstockFinance
Nhóm cổ phiếu ngành nguyên vật liệu với sắc xanh tích cực ngay từ đầu phiên. Trong đó, nhóm phân bón với 3 ông lớn là DPM tăng 2.25%, DCM tăng 1.18% và BFC tăng 2.11%... Ngoài ra, còn có các đại diện của nhóm hóa chất như DGC tăng 0.7% và nhóm thép có HPG tăng 0.4% và NKG tăng 0.48%.
Dưới góc nhìn kỹ thuật, DPM tiếp tục trạng thái đi ngang trong dài hạn và trong phiên sáng 16/09/2024, giá cổ phiếu này đã bật tăng mạnh đồng thời hình thành mẫu hình nến Rising Window cùng khối lượng có sự gia tăng và dự kiến sẽ vượt mức trung bình 20 ngày thể hiện tâm lý khá lạc quan của nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, giá DPM đang test đường cổ (Neckline) của mẫu hình Inverse Head and Shoulders. Nếu kịch bản phục hồi được duy trì trong thời gian tới thì mục tiêu giá (price target) sẽ là vùng 41,500-42,500. Ngoài ra, chỉ báo MACD đã cho tín hiệu mua trở lại sau khi đường Signal cắt lên đường MAD thể hiện triển vọng tích cực đang hiện hữu.
Nguồn: https://stockchart.vietstock.vn/
Theo sau đó là nhóm ngành tài chính cũng góp phần vào đà tăng chung của thị trường mặc dù diễn biến vẫn còn phân hóa. Cụ thể, ở chiều phục hồi có SSI tăng 0.62%, TCB tăng 1.35%, MBB tăng 0.84%, NAB tăng 3.94%... Riêng SHB, TPB, VPB và VND lại có trạng thái đứng giá cùng một số mã vẫn chịu áp lực bán như HDB giảm 0.57%, MSB giảm 0.44%, CTG giảm 0.29%...
Trong khi đó, nhóm ngành viễn thống đang có diễn biến trái chiều với áp lực bán chủ yếu tập trung ở VGI giảm 0.64%, VNZ giảm 7.16%, LBE giảm 9.09%, FOX giảm 0.89%...
So với đầu phiên, bên mua vẫn có phần chiếm ưu thế hơn. Số mã tăng là 359 mã và số mã giảm là 212 mã.
Mở cửa: Tâm lý phân vân vẫn còn
Đầu phiên 16/09, tính tới 9h30, VN-Index dao động quanh mức tham chiếu, đạt mức 1,250 điểm với 10 mã tăng trần, 225 mã tăng giá, 1,219 mã đứng giá, 145 mã giảm giá và 7 mã giảm sàn.
Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ ngày 15/09, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu sau bão ảnh hưởng tới 26 tỉnh, thành phố phía Bắc và Thanh Hóa. Các địa phương này chiếm trên 41% GDP và 40% dân số cả nước.
Ngoài thiệt hại về người, theo Bộ này, bão Yagi gây thiệt hại khoảng 40,000 tỷ đồng tài sản của người dân, Nhà nước. Cũng theo báo cáo của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, khoảng 257,000 căn nhà, 1,300 trường học và nhiều công trình hạ tầng bị sập đổ, hư hại; 305 sự cố đê điều, chủ yếu là các tuyến đê lớn.
Tính tới 9h30, dẫn đầu là nhóm nguyên vật liệu khi tăng điểm tích cực ngay từ đầu phiên. Tiêu biểu là các mã cổ phiếu như DPM tăng 1.55%, DCM tăng 1.18%, HPG tăng 1%, NKG tăng 0.95%, HSG tăng 0.75%, CSV tăng 0.13%,…
Tiếp đến là nhóm cổ phiếu công nghiệp với hầu hết các mã cổ phiếu nhóm này đều ghi nhận sự tích cực. Cụ thể, PC1 tăng 0.87%, VCG tăng 1.1%, BCG tăng 0.94%, DGT tăng 3.03%, NHH tăng 1.41%,…
Lý Hỏa
FILI
ไวท์เลเบล
Data API
ปลั๊กอินเว็บไซต์
เครื่องมือออกแบบโปสเตอร์
โครงการพันธมิตร
ความเสี่ยงของการสูญเสียในการซื้อขายสินทรัพย์ทางการเงิน เช่น หุ้น FX สินค้าโภคภัณฑ์ ฟิวเจอร์ส พันธบัตร ETFs หรือเงินดิจิทัลอาจมีมาก คุณอาจสูญเสียเงินทุนทั้งหมดที่คุณฝากไว้กับโบรกเกอร์ของคุณ ดังนั้น คุณควรพิจารณาอย่างรอบคอบว่าการซื้อขายดังกล่าวเหมาะสมกับคุณหรือไม่ในสถานการณ์และทรัพยากรทางการเงินของคุณ
ไม่ควรตัดสินใจลงทุนโดยไม่ได้ดำเนินการตรวจสอบสถานะอย่างละเอียดถี่ถ้วนด้วยตัวเองหรือปรึกษากับที่ปรึกษาทางการเงินของคุณ เนื้อหาเว็บของเราอาจไม่เหมาะกับคุณเนื่องจากเราไม่ทราบเงื่อนไขทางการเงินและความต้องการในการลงทุนของคุณ ข้อมูลทางการเงินของเราอาจมีความล่าช้าหรือมีความไม่ถูกต้อง ดังนั้นคุณควรรับผิดชอบอย่างเต็มที่ต่อการตัดสินใจซื้อขายและการลงทุนของคุณ บริษัทจะไม่รับผิดชอบต่อการสูญเสียเงินทุนของคุณ
หากไม่ได้รับอนุญาตจากเว็บไซต์ คุณจะไม่สามารถคัดลอกกราฟิก ข้อความ หรือเครื่องหมายการค้าของเว็บไซต์ได้ สิทธิ์ในทรัพย์สินทางปัญญาในเนื้อหาหรือข้อมูลที่รวมอยู่ในเว็บไซต์นี้เป็นของผู้ให้บริการและผู้ค้าแลกเปลี่ยน