Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Bán lẻ liệu có dẫn sóng?
Kết phiên giao dịch ngày 19/08/2024, VNINDEX đóng cửa tăng 9.39 điểm tương đương 0.75 % về 1261.52 điểm, VN30 tăng 7.36 điểm tương đương 0.57% về vùng 1299.04 Thanh khoản đạt gần 16.781 tỷ
267 mã tăng và 152 mã giảm điểm. Sự phân hoá thị trường bất đầu diễn ra.Các CP chạm kháng cự đều có dấu hiệu quay đầu.Nhóm thể hiện sức mạnh là nhóm bán lẻ PNJ HAX MSN.Khối ngoại bán ròng 310 tỷ.
=> Vni đã thoát kênh giảm ngắn hạn, kháng cự ở đáy mây ichi là vùng 1263-1265.Còn tích cực thì đã thoát khỏi các chỉ báo tiêu cực giảm điểm ngắn hạn về chỉ báo ma, macd.
=> NHÓM BÁN LẺ HIỆN TẠI ĐANG CÓ NHIỀU ĐIỂM TÍCH CỰC KHI CÓ MWG PNJ VƯỢT ĐỈNH.HAX CHUẨN BỊ VƯỢT ĐỈNH. MSN DGW PET CŨNG THỂ HIỆN TÍCH CỰC CÓ KHẢ NĂNG THÀNH DẪN SÓNG.
🔥CHIẾN LƯỢC:.Quan sát sự phân hoá thị trường để lựa chọn mã phù hợp.tỷ trọng ở mức 50-70% NAV và vẫn đánh chiến lược chốt lời ngắn T+.Hạn chế fomo những cp đã quá điểm mua.FTD xảy ra sẽ cho tối thiểu 7-10 phiên đánh T+ còn xu hướng trung hạn cần theo dõi thêm.
‘Sóng’ UPCoM dần chững lại
Việc đầu tư trên sàn UPCoM mang tính rủi ro cao hơn sàn HoSE ngay từ đầu, vì chất lượng cổ phiếu niêm yết cũng đã ở mức thấp hơn.
Sau giai đoạn tăng “nóng”, nhiều cổ phiếu trên thị trường UPCoM đang cho thấy có dấu hiệu quay đầu điều chỉnh. Đáng chú ý, trong giai đoạn trước đó, nhóm cổ phiếu tăng trưởng mạnh nhất trên sàn UPCoM không phải là những cổ phiếu vốn hóa lớn.
6 tháng đầu năm 2024, khối lượng giao dịch bình quân trên thị trường UPCoM đạt 60,81 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch đạt 984,18 tỷ đồng/phiên, tăng xấp xỉ 11% về khối lượng và 24,9% về giá trị so với cuối năm 2023.
Có dấu hiệu điều chỉnh
Riêng trong tháng 6/2024, thị trường UPCoM có diễn biến sôi động với nhiều phiên tăng điểm mạnh từ đầu tháng, tuy nhiên chỉ số UPCoM Index có xu hướng giảm trong tuần cuối tháng, đóng cửa tại mức 97,54 điểm, tăng 1,73% so với cuối tháng 5/2024.
Sau giai đoạn tăng “nóng”, nhiều cổ phiếu trên thị trường UPCoM đang cho thấy có dấu hiệu quay đầu điều chỉnh.
Thực tế, thời gian qua, giá trị giao dịch trên thị trường UPCoM trong nhiều phiên đã vượt qua sàn HNX nhờ không ít cổ phiếu có sóng, giá tăng mạnh. Tuy nhiên gần đây nhiệt độ bắt đầu có dấu hiệu hạ dần.
Lấy ví dụ, kể từ ngày 6/6/2024, cổ phiếu MVN của Vinalines tăng liên tục từ dưới 20.000 đồng/cp lên trên 70.000 đồng/cp vào ngày 21/6. Trong tuần cuối tháng 6, cổ phiếu này có những phiên giao dịch “tàu lượn”, tăng trần, giảm sàn trong 1 phiên, với mức biến động lên tới 30%, đóng cửa phiên 28/6 tại 53.000 đồng/cp.
Tương tự, cổ phiếu LIC của Licogi tăng từ 19.000 đồng/cp ngày 17/6 lên 32.000 đồng/cp ngày 21/6, đến ngày 28/6 giảm còn 24.500 đồng/cp.
Trong cùng khoảng thời gian, cổ phiếu SJG của Tổng công ty Sông Đà tăng từ 13.400 đồng/cp lên 23.300 đồng/cp, đến ngày 28/6 giảm còn 16.500 đồng/cp; cổ phiếu TVN của Tổng công ty Thép Việt Nam tăng từ 7.000 đồng/cp lên trên 9.000 đồng/cp, sau đó cũng điều chỉnh, xuống 8.200 đồng/cp.
Xét thời gian dài hơn, cổ phiếu VGI của Viettel Global, FOX của Viễn thông FPT, MFS của Dịch vụ kỹ thuật Mobifone, SBD của Công nghệ Sao Bắc Đẩu… cũng quay đầu giảm từ đỉnh nhờ tăng “nóng” từ đầu năm.
Nhìn chung, thời gian qua, thị trường giao dịch UPCoM đã khẳng định vai trò là kênh giao dịch cổ phiếu an toàn, hiệu quả cho nhà đầu tư và kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp. Với quy mô thị trường và chất lượng cổ phiếu gia tăng nhanh chóng, thị trường UPCoM đang ngày càng hấp dẫn cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Nhận xét về “sóng” tăng của các cổ phiếu trên UPCoM, ông Lê Xuân Huy, chuyên gia đầu tư tài chính cá nhân cho rằng hiện tượng tăng giá mạnh của một số cổ phiếu trên sàn UPCoM trong giai đoạn qua có thể được chia làm 2 nhóm chính.
Nhóm thứ nhất là những cổ phiếu đầu ngành có yếu tố cơ bản tốt, tình hình tài chính vững mạnh và có câu chuyện tăng trưởng tốt trong năm 2024 cũng như trong tương lai xa hơn. Trong khi đó, nhóm cổ phiếu thứ hai là những cổ phiếu “penny”, không có yếu tố cơ bản nhưng lại có những thông tin tích cực gây bất ngờ.
“Đối với nhóm cổ phiếu cơ bản tốt, nhà đầu tư đang kỳ vọng một sự thay đổi lớn đến từ mảng kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ trở nên tốt hơn và tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong tương lai. Giá cổ phiếu cũng liên tục tăng mạnh để phản ánh kỳ vọng đó”, ông Huy bình luận.
Ngoài ra, một số nhà đầu tư mua lượng lớn cổ phiếu trên UPCoM với luận điểm, khối ngoại bán ròng quá mạnh trên HoSE khiến giá cổ phiếu khó tăng, còn UPCoM có hàng mới và định giá thấp hơn, trong đó có những doanh nghiệp thuộc nhóm sản xuất chia cổ tức hấp dẫn.
Vẫn mang tính rủi ro cao
Tuy nhiên, theo quan sát của ông Nguyễn Thế Minh, Giám đốc Khối Nghiên cứu và Phát triển khách hàng cá nhân Chứng khoán Yuanta Việt Nam, trong thời gian qua, nhóm cổ phiếu tăng trưởng mạnh nhất trên sàn UPCoM không phải là những cổ phiếu vốn hóa lớn. Do đó dòng tiền có tính đầu cơ cao và sẽ rất nguy hiểm nếu cổ phiếu đang tăng “nóng” bỗng chốc quay đầu.
Thực tế, việc đầu tư trên sàn UPCoM mang tính rủi ro cao hơn sàn HoSE ngay từ đầu, vì chất lượng cổ phiếu niêm yết cũng đã ở mức thấp hơn. Tính đầu cơ trên sàn này còn cao hơn nhiều vì khoảng chênh lệch giá rất rộng cũng như thanh khoản thấp.
Chẳng hạn, cổ phiếu CID của Xây dựng và Phát triển Cơ sở Hạ tầng có tổng khối lượng khớp lệnh gần 75.000 cổ phiếu năm 2023, đã tăng lên gần 274.000 trong nửa đầu năm nay. Tuy nhiên trong những phiên gần đây chỉ giao dịch gần 2.000 cổ phiếu, thậm chí là 100-300 cổ phiếu. Con số giao dịch vài trăm đến vài ngàn cổ phiếu, thậm chí không có giao dịch là không hiếm với nhiều cổ phiếu trên sàn UPCoM.
Biên độ dao động giá trên UPCoM là 15%, nên với những cổ phiếu có sóng, giá thường tăng nhanh và mạnh, giúp nhà đầu tư gia tăng tài sản nhanh chóng. Tâm lý đầu cơ trỗi dậy khiến nhiều nhà đầu tư vốn không quan tâm tới thị trường UPCoM cũng đánh liều “thử vận may”.
Chẳng hạn, câu chuyện về những nhà đầu tư kiếm bộn tiền khi mua cổ phiếu VGI đã kích thích lượng lớn nhà đầu tư chạy theo cổ phiếu “họ” Viettel, tạo ra dòng tiền lớn đu bám ở những mã cổ phiếu này.
Không thể phủ nhận, UPCoM có những cổ phiếu tốt, nhưng biến động giá của nhiều mã có dấu hiệu vượt xa giá trị thực, nhất là một số doanh nghiệp có các chỉ số tài chính không tốt, kinh doanh èo uột như Licogi, hay Vinalines chưa hết lỗ lũy kế. Mặt khác, đa số cổ phiếu có thanh khoản khiêm tốn. Tỷ lệ cổ phiếu tự do chuyển nhượng thấp, lượng bán ra nhỏ giọt khiến cơ hội mua vào không cao nên giá dễ tăng dựng đứng.
Ở chiều ngược lại, khi cổ phiếu điều chỉnh, thanh khoản sụt giảm, nhà giao dịch dễ bị “mắc kẹt” và đối diện nguy cơ thua lỗ. Hai năm trước, nhiều mã trên UPCoM từng được kéo dựng đứng trong thời gian ngắn, nhưng sau sóng lại quay về vạch xuất phát (cổ phiếu LIC từng lên gần 100.000 đồng/cp, sau đó rớt về mệnh giá).
Nhìn chung, sàn UPCoM vẫn còn nhiều doanh nghiệp hấp dẫn và có câu chuyện kinh doanh riêng. Do đó, theo các chuyên gia, trong bối cảnh hiện nay, nhà đầu tư có thể nghiên cứu tham gia nhưng vẫn cần chờ giá cổ phiếu điều chỉnh về mức định giá rẻ hơn, đồng thời cũng cần lưu ý và thận trọng khi thị trường có nhiều dấu hiệu cho thấy giá “tăng ảo” trong giai đoạn qua.
Lãnh đạo mua bán cổ phiếu: Giao dịch lớn tại MSR, NBB và SGT
Nhiều thương vụ sang tay thành công của lãnh đạo và người thân trong tuần giao dịch từ ngày 27-31/5/2024. Còn chiều đăng ký, cổ đông muốn bán ra với số lượng lớn cổ phiếu.
CII chính thức sở hữu trực tiếp trên 50% vốn của NBB
CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE: CII) cho biết, đã hoàn tất nhận chuyển nhượng hơn 7.8 triệu cp của CTCP Đầu tư Năm Bảy Bảy (HOSE: NBB) từ CTCP Xây dựng Hạ Tầng CII (CEE).
Giao dịch diễn ra từ ngày 07-27/5/2024. Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của CII tại NBB tăng từ 42.51% lên 50.31%, tương ứng gần 50.4 triệu cp NBB, đồng thời trực tiếp trở thành công ty mẹ của NBB.
Chiều ngược lại, tỷ lệ sở hữu của CEE tại NBB giảm từ 12.02% xuống còn 4.22%, tương ứng hơn 4.4 triệu cp.
Trong thời gian diễn ra giao dịch, cổ phiếu CII ghi nhận 2 phiên (22/05 và 24/05) có tổng khối lượng giao dịch thỏa thuận đúng bằng số cổ phiếu 2 đơn vị đã sang tay, giá giao dịch đúng bằng giá đóng cửa tại các phiên đó, lần lượt 26,000 đồng/cp và 25,700 đồng/cp. Tổng cộng, hơn 7.8 triệu cp đã được giao dịch với giá trị gần 203 tỷ đồng.
Lãnh đạo SBD tăng sở hữu thành công
Trong ngày 22/05, ông Nguyễn Đức Quang - Chủ tịch HĐQT CTCP Công nghệ Sao Bắc Đẩu (UPCoM: SBD) đã mua thành công 1 triệu cp SBD, nâng tỷ lệ sở hữu lên 22.19% (tương đương gần 3 triệu cp).
Cùng ngày, ông Đỗ Văn Hào - Phó Chủ tịch HĐQT cũng mua 413,401 cp, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4.75% lên 7.81% (gần 1.1 triệu cp), qua đó chính thức trở thành cổ đông lớn của SBD.
Điều đáng chú ý là số tiền 2 lãnh đạo mua cổ phiếu. Trong ngày 22/5, thị trường giao dịch thỏa thuận với khối lượng bằng đúng lượng cổ phiếu ông Quang và ông Hào mua, nên nhiều khả năng đây là giao dịch của 2 lãnh đạo Doanh nghiệp. Tổng giá trị giao dịch gần 10.3 tỷ đồng, tương đương khoảng 7,280 đồng/cp, thấp hơn 20% so với thị giá kết phiên 22/05 (9,100 đồng/cp).
Nội bộ SBD còn có một số lãnh đạo đang góp vốn vào Công ty như Phó Chủ tịch HĐQT Nguyễn Việt Thắng (4.86%), Thành viên HĐQT không điều hành Lê Hồng Phong (4.14%), Trưởng Ban Kiểm soát Mai Thị Thúy Mai (7.51%), Phó Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng sáng lập và cố vấn Trần Tuyên Đức (3.44%). Vợ ông Đức là bà Trần Phương Lan cũng giữ 2.56%.
Ông Đặng Thành Tâm và doanh nghiệp liên quan hoàn tất hoán đổi 25 triệu cp SGT
Trong thời gian từ 08-31/05/2024, ông Đặng Thành Tâm hoàn tất thoái 25 triệu cp CTCP Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn (HOSE: SGT), giảm sở hữu từ hơn 35 triệu cp (tỷ lệ 23.7%) xuống còn hơn 10 triệu cp (tỷ lệ 6.8%).
Bên mua là CTCP Đầu tư và Phát triển DTT, qua đó, từ vị thế không nắm cổ phiếu nào, tổ chức này đã nâng sở hữu lên 25 triệu cp (tỷ lệ 16.9%), chính thức trở thành cổ đông lớn tại SGT.
Trong thời gian giao dịch của ông Tâm và DTT diễn ra, cổ phiếu SGT phát sinh lượng lớn hơn 25.9 triệu cp được thỏa thuận, giá trị gần 366.3 tỷ đồng (trung bình 14,125 đồng/cp).
Đáng nói, ông Tâm hiện đang là người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc CTCP Đầu tư và Phát triển DTT. Ngoài ra, ông Tâm còn giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (HOSE: KBC), tổ chức cũng đang là cổ đông lớn tại SGT với gần 31.8 triệu cp nắm giữ (tỷ lệ 21.5%).
Như vậy, tổng sở hữu của 3 bên có mối quan hệ mật thiết này đã chiếm gần 45.2% vốn của SGT.
Cổ phiếu tăng hơn 90%, DRG muốn thoái bớt vốn tại DRI
CTCP Cao su Đắk Lắk (Dakruco, UPCoM: DRG) - công ty mẹ của DRI - đăng ký bán gần 22.4 triệu cp DRI, theo phương thức giao dịch thỏa thuận và khớp lệnh, với mục đích thực hiện chủ trương chuyển nhượng vốn của Dakruco tại DRI. Thời gian thực hiện dự kiến từ ngày 03/06-02/07/2024.
Nếu thành công, Dakruco sẽ giảm sở hữu tại DRI từ 48.75 triệu cp, tỷ lệ 66.6%, xuống còn 36%, tương ứng 26.35 triệu cp.
Trước đó, theo nghị quyết ngày 22/05, HĐQT Dakruco đã thống nhất chủ trương thoái 30.6% vốn DRI, với mức giá khởi điểm để chuyển nhượng là 14,100 đồng/cp, gần bằng thị giá cổ phiếu DRI tại phiên sáng 31/05, giao dịch quanh 14,700 đồng/cp, tăng 93% so với đầu năm. Tạm tính theo mức giá khởi điểm, Dakruco có thể thu về khoảng 316 tỷ đồng.
Danh sách lãnh đạo công ty và người thân giao dịch từ ngày 27-31/05/2024
Nguồn: VietstockFinance
Danh sách lãnh đạo công ty và người thân đăng ký giao dịch từ ngày 27-31/05/2024
Nguồn: VietstockFinance
Nhóm cổ đông lớn gồm ông Trần Anh Tuấn và vợ là bà Bùi Thị Thơ đã thoái hết hơn 1.4 triệu cp (10.46%) nắm giữ tại CTCP Công nghệ Sao Bắc Đẩu .
Cụ thể, ông Tuấn và bà Thơ đã thoái hết lần lượt gần 1.2 triệu cp (tỷ lệ 8.77%) và 227.8 ngàn cp SBD (1.69%) vào ngày 22/05.
Nguồn: SBD
Cũng trong ngày nói trên, ông Nguyễn Đức Quang - Chủ tịch HĐQT đã mua thành công 1 triệu cp SBD, nâng tỷ lệ sở hữu lên 22.19% (tương đương gần 3 triệu cp); và ông Đỗ Văn Hào - Phó Chủ tịch HĐQT mua 413.4 ngàn cp, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4.75% lên 7.81% (gần 1.1 triệu cp), qua đó trở thành cổ đông lớn của SBD. Tổng số cổ phiếu đã giao dịch hơn 1.4 triệu cp.
Thống kê giao dịch của SBD
Nguồn: VietstockFinanceDữ liệu thống kê cho thấy tại ngày 22/05, có hơn 1.4 triệu cp SBD được giao dịch thỏa thuận, đúng bằng tổng số lượng cổ phiếu gia đình ông Tuấn bán ra và 2 vị lãnh đạo Công ty mua vào. Nhiều khả năng, hai nhóm cổ đông đã sang tay số cổ phiếu này. Tổng giá trị giao dịch gần 10.3 tỷ đồng, tương đương khoảng 7,280 đồng/cp, thấp hơn 20% so với thị giá kết phiên 22/05 (9,100 đồng/cp).
Phiên 30/05, giá cổ phiếu SBD tăng hết biên độ lên mức 12,700 đồng/cp, tăng 67% so với đầu năm. Đây là phiên thứ 2 liên tiếp, giá cổ phiếu SBD tăng trần.
Về số liệu kinh doanh gần nhất, Công ty đạt hơn 800 tỷ đồng doanh thu năm 2023, giảm 8% so với năm trước; lãi ròng gần 11 tỷ đồng, đi lùi 12%.
Kha Nguyễn
FILI
Lộ diện nhóm cổ đông lớn “sang tay” hơn 1.4 triệu cp SBD cho lãnh đạo Công ty
Nhóm cổ đông lớn gồm ông Trần Anh Tuấn và vợ là bà Bùi Thị Thơ đã thoái hết hơn 1.4 triệu cp (10.46%) nắm giữ tại CTCP Công nghệ Sao Bắc Đẩu (UPCoM: SBD).
Cụ thể, ông Tuấn và bà Thơ đã thoái hết lần lượt gần 1.2 triệu cp (tỷ lệ 8.77%) và 227.8 ngàn cp SBD (1.69%) vào ngày 22/05.
Nguồn: SBD
Cũng trong ngày nói trên, ông Nguyễn Đức Quang - Chủ tịch HĐQT đã mua thành công 1 triệu cp SBD, nâng tỷ lệ sở hữu lên 22.19% (tương đương gần 3 triệu cp); và ông Đỗ Văn Hào - Phó Chủ tịch HĐQT mua 413.4 ngàn cp, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4.75% lên 7.81% (gần 1.1 triệu cp), qua đó trở thành cổ đông lớn của SBD. Tổng số cổ phiếu đã giao dịch hơn 1.4 triệu cp.
Thống kê giao dịch của SBD
Nguồn: VietstockFinance
Dữ liệu thống kê cho thấy tại ngày 22/05, có hơn 1.4 triệu cp SBD được giao dịch thỏa thuận, đúng bằng tổng số lượng cổ phiếu gia đình ông Tuấn bán ra và 2 vị lãnh đạo Công ty mua vào. Nhiều khả năng, hai nhóm cổ đông đã sang tay số cổ phiếu này. Tổng giá trị giao dịch gần 10.3 tỷ đồng, tương đương khoảng 7,280 đồng/cp, thấp hơn 20% so với thị giá kết phiên 22/05 (9,100 đồng/cp).
Phiên 30/05, giá cổ phiếu SBD tăng hết biên độ lên mức 12,700 đồng/cp, tăng 67% so với đầu năm. Đây là phiên thứ 2 liên tiếp, giá cổ phiếu SBD tăng trần.
Về số liệu kinh doanh gần nhất, Công ty đạt hơn 800 tỷ đồng doanh thu năm 2023, giảm 8% so với năm trước; lãi ròng gần 11 tỷ đồng, đi lùi 12%.
Trong ngày 22/05, Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Công nghệ Sao Bắc Đẩu đã mua thành công lượng cổ phiếu đăng ký vì mục đích tăng tỷ lệ sở hữu.
Cụ thể, trong ngày 22/05, ông Nguyễn Đức Quang - Chủ tịch HĐQT đã mua thành công 1 triệu cp SBD, nâng tỷ lệ sở hữu lên 22.19% (tương đương gần 3 triệu cp). Cùng ngày, ông Đỗ Văn Hào - Phó Chủ tịch HĐQT cũng mua 413,401 cp, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4.75% lên 7.81% (gần 1.1 triệu cp), qua đó chính thức trở thành cổ đông lớn của SBD.
Điều đáng chú ý là số tiền 2 lãnh đạo bỏ ra để mua cổ phiếu. Trong ngày 22/05, thị trường ghi nhận giao dịch thỏa thuận với khối lượng bằng đúng lượng cổ phiếu ông Quang và ông Hào mua, nên nhiều khả năng đây là giao dịch của 2 lãnh đạo Doanh nghiệp. Tổng giá trị giao dịch gần 10.3 tỷ đồng, tương đương khoảng 7,280 đồng/cp, thấp hơn 20% so với thị giá kết phiên 22/05 (9,100 đồng/cp).
Phiên 22/05, thị trường ghi nhận giao dịch thỏa thuận bằng đúng lượng cổ phiếu đã mua của 2 lãnh đạo SBD
Nguồn: VietstockFinanceGiá cổ phiếu SBD đã giảm liên tục trong 2 năm qua, từ đỉnh 20,000 đồng/cp còn quanh 9,000 đồng/cp, mất hơn một nửa. Phiên sáng 28/05, mã này đang được giao dịch ở mức 9,300 đồng/cp.
Diễn biến giá cổ phiếu SBD từ đầu năm 2024
Nội bộ SBD còn có một số lãnh đạo đang góp vốn vào Công ty như Phó Chủ tịch HĐQT Nguyễn Việt Thắng (4.86%), Thành viên HĐQT không điều hành Lê Hồng Phong (4.14%), Trưởng Ban Kiểm soát Mai Thị Thúy Mai (7.51%), Phó Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng sáng lập và cố vấn Trần Tuyên Đức (3.44%). Vợ ông Đức là bà Trần Phương Lan cũng giữ 2.56%.
Về tình hình kinh doanh, sau năm 2017 đạt lợi nhuận ròng kỷ lục gần 25 tỷ đồng, SBD chưa khi nào trở về được những ngày xưa cũ. Từ năm 2020 đến nay, mức lợi nhuận mỗi năm dao động từ 9-12 tỷ đồng. Năm 2023, Doanh nghiệp đạt hơn 800 tỷ đồng doanh thu, giảm 8% so với năm trước; lãi ròng gần 11 tỷ đồng, đi lùi 12%.
Tình hình kinh doanh của SBD
Châu An
FILI
Lãnh đạo SBD tăng sở hữu thành công, cổ phiếu được mua dưới thị giá 20%?
Trong ngày 22/05, Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Công nghệ Sao Bắc Đẩu (UPCoM: SBD) đã mua thành công lượng cổ phiếu đăng ký vì mục đích tăng tỷ lệ sở hữu.
Cụ thể, trong ngày 22/05, ông Nguyễn Đức Quang - Chủ tịch HĐQT đã mua thành công 1 triệu cp SBD, nâng tỷ lệ sở hữu lên 22.19% (tương đương gần 3 triệu cp). Cùng ngày, ông Đỗ Văn Hào - Phó Chủ tịch HĐQT cũng mua 413,401 cp, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4.75% lên 7.81% (gần 1.1 triệu cp), qua đó chính thức trở thành cổ đông lớn của SBD.
Điều đáng chú ý là số tiền 2 lãnh đạo bỏ ra để mua cổ phiếu. Trong ngày 22/05, thị trường ghi nhận giao dịch thỏa thuận với khối lượng bằng đúng lượng cổ phiếu ông Quang và ông Hào mua, nên nhiều khả năng đây là giao dịch của 2 lãnh đạo Doanh nghiệp. Tổng giá trị giao dịch gần 10.3 tỷ đồng, tương đương khoảng 7,280 đồng/cp, thấp hơn 20% so với thị giá kết phiên 22/05 (9,100 đồng/cp).
Phiên 22/05, thị trường ghi nhận giao dịch thỏa thuận bằng đúng lượng cổ phiếu đã mua của 2 lãnh đạo SBD
Nguồn: VietstockFinance
Giá cổ phiếu SBD đã giảm liên tục trong 2 năm qua, từ đỉnh 20,000 đồng/cp còn quanh 9,000 đồng/cp, mất hơn một nửa. Phiên sáng 28/05, mã này đang được giao dịch ở mức 9,300 đồng/cp.
Nội bộ SBD còn có một số lãnh đạo đang góp vốn vào Công ty như Phó Chủ tịch HĐQT Nguyễn Việt Thắng (4.86%), Thành viên HĐQT không điều hành Lê Hồng Phong (4.14%), Trưởng Ban Kiểm soát Mai Thị Thúy Mai (7.51%), Phó Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng sáng lập và cố vấn Trần Tuyên Đức (3.44%). Vợ ông Đức là bà Trần Phương Lan cũng giữ 2.56%.
Về tình hình kinh doanh, sau năm 2017 đạt lợi nhuận ròng kỷ lục gần 25 tỷ đồng, SBD chưa khi nào trở về được những ngày xưa cũ. Từ năm 2020 đến nay, mức lợi nhuận mỗi năm dao động từ 9-12 tỷ đồng. Năm 2023, Doanh nghiệp đạt hơn 800 tỷ đồng doanh thu, giảm 8% so với năm trước; lãi ròng gần 11 tỷ đồng, đi lùi 12%.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.