Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Cổ phiếu “bắt sóng” công nghệ, lãnh đạo và cổ đông lớn MFS chốt lời?
Thời gian qua, "sóng" cổ phiếu công nghệ thu hút nhiều sự chú ý, trong đó có cổ phiếu của CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Mobifone (UPCoM: MFS). Trong bối cảnh thị giá ở mức cao so với quá khứ, một vài cổ đông lớn và lãnh đạo của MFS có động thái bán ra cổ phiếu.
Trong giai đoạn cuối tháng 5 đến cuối tháng 6, giá cổ phiếu MFS ghi nhận sự bứt phá mạnh mẽ gần 200%, thanh khoản cũng đột biến hơn, qua đó có lần đầu tiên trong lịch sử chạm đến vùng giá 76,500 đồng/cp (giá cao nhất phiên 24/06). Trong nhiều năm trước đó, MFS chỉ quanh quẩn mức 25,000 đồng/cp.
Không riêng MFS, khoảng thời gian này nhiều cổ phiếu gắn mác “công nghệ, viễn thông” cũng tăng rất mạnh, lan tỏa từ các cổ phiếu vốn hóa lớn như “họ Viettel” (VGI, CTR, VTK, VTP), FPT... đến cổ phiếu của nhiều công ty vốn hóa thấp hơn. Dù đà tăng đã qua và nhiều cổ phiếu giảm giá sau đó, nhìn chung đa số vẫn cao hơn giai đoạn trước khi bùng nổ.
Giá cổ phiếu MFS đã có lúc bứt phá gần 200% so với đầu sóng tăng
Nguồn: VietstockFinance
Giá cổ phiếu cao hơn cũng là lúc các nhà đầu tư đã nắm giữ cổ phiếu ở những giai đoạn trước đó hiện thực hóa lợi nhuận. MFS không phải là ngoại lệ, thậm chí xuất hiện những động thái được cho là “chốt lời” của cổ đông lớn hay lãnh đạo Công ty.
Cụ thể, Phó Tổng Giám đốc Phan Tiến Dũng đã đăng ký bán toàn bộ hơn 139 ngàn cp MFS đang nắm giữ, tương ứng tỷ lệ 1.97% vốn, trong giai đoạn từ 27/06-26/07/2024. Ông Dũng cho biết bán ra vì nhu cầu cá nhân, thông qua 2 phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.
Xét theo giá đóng cửa phiên 02/07 là 43,500 đồng/cp, ước tính Phó Tổng MFS có thể thu về khoảng 6 tỷ đồng.
Trước đó vào ngày 26/06, ông Nguyễn Duy Hưng – một cổ đông kín tiếng của MFS đã bán hơn 158 ngàn cp, qua đó hạ sở hữu từ gần 1.35 triệu cp (tỷ lệ 19.04%) xuống còn gần 1.19 triệu cp (tỷ lệ 16.8%). Giá đóng cửa của phiên 26/06 là 62,000 đồng/cp, ước tính ông Hưng đã thu về khoảng 10 tỷ đồng.
Về bức tranh kinh doanh, ĐHĐCĐ thường niên 2024 vừa diễn ra vào ngày 27/06 đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024 đi lùi, với tổng doanh thu hơn 395 tỷ đồng và lãi sau thuế hơn 15 tỷ đồng, lần lượt giảm 3% và 26% so với thực hiện năm 2023.
Tuy nhiên, lãnh đạo MFS cũng nhận định tình hình năm 2024 còn nhiều khó khăn, doanh thu từ các dịch vụ cốt lõi suy giảm theo xu hướng, mức lương tối thiểu vùng tăng làm tăng mạnh chi phí nhân công... Do đó, trường hợp không đạt kế hoạch, MFS cũng đề ra mục tiêu lãi sau thuế tối thiểu khoảng 12.5 tỷ đồng, tương đương 62% thực hiện năm 2023.
Kế hoạch kinh doanh 2024 đi lùi của MFS
Nguồn: MFS
Đáng chú ý, trong năm 2023, Doanh nghiệp đã không hoàn thành các chỉ tiêu đề ra. Với tình hình kinh doanh "hụt hơi", MFS chỉ chốt chia cổ tức tiền mặt năm 2023 với tỷ lệ 25% (2,500 đồng/cp), thấp hơn tỷ lệ 30% của năm 2022.
Doanh nghiệp “họ Viettel” đồng loạt báo lãi khủng, cổ phiếu bay cao như “diều gặp gió”
Từ đầu năm 2024 đến nay, các cổ phiếu "họ Viettel" như Viettel Global (VGI), Thiết kế Viettel (VTK), Viettel Construction (CTR) và Viettel Post (VTP) liên tục tăng mạnh và lập đỉnh mới...
Số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư từ báo cáo về doanh nghiệp Nhà nước đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế cho biết, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp có doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách lớn nhất khối doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng trong 5 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể, trong 5 tháng đầu năm, Viettel mang về 74.933 tỷ đồng doanh thu hợp nhất, tương ứng bình quân mỗi ngày thu gần 500 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của tập đoàn đạt 19.723 tỷ đồng và nộp ngân sách nhà nước 22.387 tỷ đồng. Đến cuối tháng 5/2024, Viettel thực hiện đầu tư 13.410 tỷ đồng, đạt 52% kế hoạch, trong đó công ty mẹ thực hiện 7.144 tỷ đồng, đạt 4% kế hoạch.
Tập đoàn tham gia đấu giá thành công quyền sử dụng khối băng tần 2500-2600 MHz do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức, đồng thời triển khai đầu tư mới hạ tầng mạng lưới phục vụ kinh doanh chính thức dịch vụ 5G trên phạm vi toàn quốc trên cơ sở băng tần được cấp phép. Viettel còn đầu tư mở rộng mạng 4G đảm bảo vùng phủ tương đương như 2G, sẵn sàng thực hiện tắt sóng theo lộ trình Bộ Thông tin và Truyền thông.
Đồng thuận với sự thành công của tập đoàn mẹ, các công ty con của Viettel trên sàn chứng khoán cũng ghi nhận kết quả tốt đẹp từ hoạt động kinh doanh và diễn biến cổ phiếu trong thời gian qua.
Cụ thể, tại báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2024 đã qua kiểm toán, Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global – mã chứng khoán: VGI) cho biết doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 7.907 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ. Theo đó, lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý 1/2024 của Viettel Global đạt 1.633 tỷ đồng, tăng 175% so với cùng kỳ năm 2023.
Trên thị trường chứng khoán, thị giá cổ phiếu VGI đã tăng gần 4 lần so với thời điểm đầu năm 2024 và tạm kết phiên 17/6 tại mức 107.700 đồng/cổ phiếu.
Tương tự, Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel (Viettel Construction – mã chứng khoán: CTR) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2024. Trong tháng 5/2024, Viettel Construction ghi nhận 998 tỷ đồng doanh thu thuần và 54 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, lần lượt tăng 10% và 6% so với tháng 5 năm ngoái.
Luỹ kế 5 tháng đầu năm, doanh thu của Viettel Construction đạt hơn 4.606 tỷ đồng, tăng trưởng 10% so với cùng kỳ 2023. Lợi nhuận trước thuế đạt 249,7 tỷ đồng, tăng trưởng 5% so với cùng kỳ năm 2023. Với kết quả đạt được, Viettel Construction đã thực hiện 36% kế hoạch doanh thu và 37% kế hoạch lợi nhuận trước thuế của năm 2024.
Báo cáo phân tích mới đây của Vietcap dự báo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu kép (CAGR) EBITDA của Viettel Construction sẽ đạt 31% trong giai đoạn 2023-2026, được dẫn dắt bởi CAGR của mảng Hạ tầng cho thuê tăng trưởng 58%. Vietcap dự phóng đóng góp của mảng này vào EBITDA của Viettel Construction sẽ tăng từ 30% vào năm 2023 lên 54% vào năm 2026. Xét về thị giá cổ phiếu, mã CTR cũng tăng gấp 2 lần so với đầu năm nay và lập đỉnh mới 155.500 đồng/cổ phiếu.
Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Viettel (Viettel Consultancy – mã chứng khoán: VTK) cũng đặt ra mục tiêu năm 2024 tham vọng với tổng doanh thu 352 tỷ và lợi nhuận trước thuế 36,9 tỷ đồng, lần lượt tăng 23% và 13% so với năm trước. Đáng chú ý, công ty dự kiến bổ sung các ngành nghề mới, gồm xây dựng công trình viễn thông, thông tin liên lạc; lắp đặt hệ thống điện; hoạt động thiết kế chuyên dụng; bán buôn kim loại và quặng kim loại; bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm.
Thời gian qua, cổ phiếu VTK liên tục lập đỉnh mới, hiện tại đang neo ở mức giá 97.000 đồng/cổ phiếu, tức tăng gấp 3 lần so với đầu năm nay.
Trong báo cáo mới cập nhật của Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam, Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post – mã chứng khoán: VTP) ghi nhận doanh thu quý 1/2024 là 4,674 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 58 tỷ đồng; lần lượt giảm 2% và 23% so với cùng kỳ.
Mặc dù lợi nhuận quý 1 giảm mạnh do biên lãi gộp giảm xuống 3,6% (cùng kỳ 4%) và chi phí bán hàng tăng 211% do sự cạnh tranh trong bối cảnh khó khăn nhưng doanh thu quý 1 chỉ giảm nhẹ 2% so với cùng kỳ, khá tốt so với trung bình ngành, là điều tích cực.
Theo đó, Yuanta Việt Nam cho rằng, Viettel Post nhiều khả năng đã tạo đáy trong 2023 và sẽ hồi phục trong 2024 nhờ doanh thu thương mại điện tử sẽ hồi phục tích cực theo tình hình bán lẻ trong nước. Cuối 2024, thị phần của Viettel Post kỳ vọng sẽ tăng lên 21% so với 18,6% cuối 2023. Mặc dù, doanh thu giảm nhưng biên lợi nhuận gộp 2023 đã mở rộng tích cực lên mức 4,5% (cùng kỳ 2022 là 3%) nhờ áp dụng công nghệ và quy mô tăng giúp tối giản được chi phí, cho thấy chiến lược tập trung vào hiệu quả vận hành của Viettel Post đang cho thấy hiệu quả.
Trong trung hạn, động lực tăng trưởng vững chắc của Viettel Post đến từ sự phát triển của thương mại điện tử; công ty đang đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng và mạng lưới công nghệ, bao gồm các kho thông minh, mạng lưới điều hành (NOC) và tự động hóa quy trình nhằm giải quyết 3 mục tiêu chính giảm thiểu chi phí vận hành, rút ngắn thời gian xử lí hàng hóa và giảm thiểu tỉ lệ sai sót; đẩy mạnh fulfillment (dịch vụ hoàn tất đơn hàng) và mở rộng supply chain.
Trên cơ sở đó, công ty chứng khoán cũng đánh giá tích cực về triển vọng cổ phiếu VTP trong thời gian tới. Xét từ đầu năm 2024 đến nay, cổ phiếu VTP cũng đã tăng mạnh 1,5 lần và tạm dừng ở mức 86.600 đồng/cổ phiếu (phiên ngày 17/6).
CTCP Tư Vấn Và Dịch Vụ Viettel sắp chi cổ tức năm 2023 hơn 14 tỷ đồng, sau năm 2023 lãi kỷ lục. Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu này cũng đang duy trì đà tăng mạnh mẽ.
Sắp chi hơn 14 tỷ đồng cổ tức, Viettel hưởng lợi lớn
Cụ thể, VTK dự kiến trả cổ tức năm 2023 bằng tiền theo tỷ lệ 15% (1 cp được nhận 1,500 đồng), ngày giao dịch không hưởng quyền là 20/06, dự kiến thánh toán ngày 05/07.
Với mức chi 1,500 đồng/cp cùng số lượng gần 9.4 triệu cp đang lưu hành, dự kiến VTK cần chi số tiền hơn 14 tỷ đồng. Xét theo cơ cấu sở hữu tính đến ngày 31/12/2023, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đang nắm giữ 63.84% vốn, sẽ hưởng lợi lớn với khoản thu gần 9 tỷ đồng từ cổ tức VTK, trong trường hợp tỷ lệ không có gì thay đổi.
Tỷ lệ cổ tức 15% tương ứng kế hoạch đã được ĐHĐCĐ thường niên 2024 thông qua trước đó. Đại hội cũng thông qua trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi người lao động gần 7 tỷ đồng, quỹ thưởng người quản lý gần 500 triệu đồng.
Ngoài ra, đại hội cũng thông qua trích lập quỹ đầu tư phát triển hơn 4.5 tỷ đồng, việc này được lãnh đạo VTK chia sẻ nhằm phục vụ cho đầu tư thiết bị chuyên dụng mở rộng và phát triển ngành nghề đo kiểm (đo sóng tối ưu chất lượng mạng viễn thông) trong thời gian tới tại thị trường trong và ngoài nước (Mozambique, Peru, Campuchia…). VTK cũng tập trung đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, đầu tư hiệu quả phần mềm trong lĩnh vực quản lý giám sát, thiết kế thi công… góp phần nâng cao năng suất, chất lượng lao động.
Tạo kỷ lục kinh doanh, giá cổ phiếu lập đỉnh mới
Về tình hình kinh doanh, VTK vừa có năm 2023 thành công với tổng doanh thu gần 286 tỷ đồng và lãi sau thuế gần 26 tỷ đồng, lần lượt vượt 2% và 5% kế hoạch đề ra. Năm 2023 cũng đánh dấu doanh thu và lãi cao nhất lịch sử, kể từ thời điểm chính thức được chuyển đổi từ Công ty TNHH Nhà nước MTV Tư vấn thiết kế Viettel.
VTK ghi nhận kết quả kinh doanh kỷ lục trong năm 2023
Năm 2024, VTK kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng với tổng doanh thu 352 ngàn tỷ đồng và lãi sau thuế gần 30 tỷ đồng, lần lượt tăng 23% và 14% so với thực hiện 2023.
Cơ cấu doanh thu có sự thay đổi đáng kể khi VTK tập trung phát triển lĩnh vực mới là đo lường, ICT, giải pháp kiên cố hạ tầng viễn thông… doanh thu dự kiến 210 tỷ đồng, tăng 83% so với thực hiện 2023, chiếm 56% tỷ trọng. VTK cho biết mảng mới này sẽ là trụ cột phát triển trong năm 2024 và sẽ phát triển mạnh mẽ đem lại nguồn thu lớn trong những năm tiếp theo.
Còn lại, dự kiến doanh thu kiểm soát chất lượng 100 tỷ đồng, giảm 16%, chiếm 27% tỷ trọng; doanh thu bên ngoài mục tiêu 75 tỷ đồng, tăng 116%, chiếm 20% tỷ trọng; doanh thu tư vấn thiết kế 60 tỷ đồng, tăng 20%, chiếm 16% tỷ trọng.
Mức tăng trưởng 20% của mảng tư vấn thiết kế được lãnh đạo VTK chia sẻ nhờ doanh thu truyền thống trong nước tăng do nhu cầu triển khai hạ tầng 4G, 5G theo cam kết của các nhà mạng sau khi đấu giá tần số thành công. Doanh thu bên ngoài tăng 16% cũng được đánh giá là thách thức trong bối cảnh các nhà mạng hạn chế đầu tư mới.
Riêng với mảng duy nhất có kế hoạch giảm là kiểm soát chất lượng, lãnh đạo VTK cho biết năm 2023, doanh thu từ hoạt động kiểm định trạm BTS tăng đột biến so với năm 2022, nhưng năm 2024 sẽ ở mức ổn định nên có xu hướng giảm so với năm 2023.
VTK cũng có kế hoạch bổ sung 5 ngành nghề mới, bao gồm 3 ngành là xây dựng công trình viễn thông, thông tin liên lạc; lắp đặt hệ thống điện; hoạt động thiết kế chuyên dụng để tận dụng nguồn lực sẵn có thúc đẩy hoạt động kinh doanh Công ty. Bổ sung 2 ngành là bán buôn kim loại, quặng kim loại (bán buôn sắt, thép, bán buôn kim loại khác); bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm để phục vụ cho thi công giải pháp và ICT.
Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu VTK duy trì đà tăng trưởng kể từ thời điểm giao dịch đầu tiên vào tháng 12/2018 trên sàn UPCoM. Kết phiên gần nhất 14/06/2024, VTK có giá 88,900 đồng/cp, tăng hơn 454%, với thanh khoản trung bình hơn 40 ngàn cp/ngày trong 1 năm qua.
Diễn biến cổ phiếu VTK trong 1 năm qua
Huy Khải
FILI
Tập đoàn Viettel mỗi ngày thu gần 500 tỷ, cổ phiếu các công ty con đồng loạt vượt đỉnh
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch & Đầu tư về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp có doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách lớn nhất khối doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng trong 5 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể, Viettel đạt 74.933 tỷ đồng doanh thu hợp nhất trong 5 tháng, tương ứng bình quân mỗi ngày thu gần 500 tỷ. Lợi nhuận sau thuế của tập đoàn đạt 19.723 tỷ đồng và nộp ngân sách nhà nước 22.387 tỷ đồng.
Đến cuối tháng 5/2024, Viettel thực hiện đầu tư 13.410 tỷ đồng, đạt 52% kế hoạch, trong đó công ty mẹ thực hiện 7.144 tỷ đồng, đạt 4% kế hoạch.
Các công ty con của Viettel trên sàn chứng khoán cũng đang trải qua thời gian tươi đẹp khi cổ phiếu liên tục bứt phá mạnh. Từ đầu năm 2024, cổ phiếu Viettel Global (VGI), Thiết kế Viettel (VTK) đã tăng bằng lần trong khi Viettel Construction (CTR) và Viettel Post (VTP) cũng đều tăng hàng chục %.
Cú bứt phá ngoạn mục đưa VGI, CTR, VTK đồng loạt lên lập đỉnh lịch sử mới còn VTP cũng chỉ còn thấp hơn gần 8% so với mức cao nhất từ trước đến nay (tính theo giá điều chỉnh).
Giá trị vốn hóa của các công ty cũng cao kỷ lục trong đó đặc biệt nhất là Viettel Global với gần 326.000 tỷ đồng (13 tỷ USD), "chễm chệ" ở vị trí thứ 2 trong danh sách những cái tên giá trị nhất thị trường chứng khoán, chỉ sau Vietcombank.
Cổ phiếu công nghệ ‘dậy sóng’ thi nhau vượt đỉnh
Kết phiên sáng 17/6, loạt cổ phiếu này tiếp tục vượt đỉnh lịch sử.
Cụ thể, VGI (9,1%), VTK (4,2%), MFS (9%), FOX (3%), CTR (5,9%).
Trong báo cáo mới đây về ngành công nghệ thông tin, Chứng khoán Agriseco nhận định công nghệ thông tin - viễn thông được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trên 15% nhờ nhu cầu chi tiêu cho chuyển đổi số và xu hướng phát triển AI, Big Data, Cloud. Việc triển khai 5G rộng khắp các tỉnh thành trong giai đoạn 2024-2025 cũng tạo động lực cho hoạt động viễn thông.
Cụ thể, Agriseco Research đánh giá động lực tăng trưởng cho ngành công nghệ thông tin đến từ những yếu tố:
Đầu tiên, xuất khẩu phần mềm duy trì tăng trưởng 2 chữ số nhờ các thị trường nước ngoài gia tăng nhu cầu chuyển đổi số, trong đó có thị trường Nhật Bản và APAC (Châu Á–Thái Bình Dương).
Bên cạnh đó, ngành công nghệ thông tin trong nước duy trì đà tăng trưởng cùng với xu hướng chuyển đổi số ở các doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Theo HSBC, 60% doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam dự định đầu tư vào công nghệ và số hóa với trọng tâm là thanh toán số, thương mại điện tử và trí tuệ nhân tạo.
Cuối cùng, nền tảng hạ tầng số phát triển khi mạng 4G, 5G dần được thương mại hóa và nhiều trung tâm dữ liệu đi vào hoạt động trong các quý tới giúp gia tăng tỷ lệ sử dụng internet, qua đó tăng doanh thu cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin trong thời gian tới.
Cổ phiếu lập đỉnh, cổ đông VTK còn sắp nhận thêm cổ tức
CTCP Tư Vấn Và Dịch Vụ Viettel (UPCoM: VTK) sắp chi cổ tức năm 2023 hơn 14 tỷ đồng, sau năm 2023 lãi kỷ lục. Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu này cũng đang duy trì đà tăng mạnh mẽ.
Sắp chi hơn 14 tỷ đồng cổ tức, Viettel hưởng lợi lớn
Cụ thể, VTK dự kiến trả cổ tức năm 2023 bằng tiền theo tỷ lệ 15% (1 cp được nhận 1,500 đồng), ngày giao dịch không hưởng quyền là 20/06, dự kiến thánh toán ngày 05/07.
Với mức chi 1,500 đồng/cp cùng số lượng gần 9.4 triệu cp đang lưu hành, dự kiến VTK cần chi số tiền hơn 14 tỷ đồng. Xét theo cơ cấu sở hữu tính đến ngày 31/12/2023, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đang nắm giữ 63.84% vốn, sẽ hưởng lợi lớn với khoản thu gần 9 tỷ đồng từ cổ tức VTK, trong trường hợp tỷ lệ không có gì thay đổi.
Tỷ lệ cổ tức 15% tương ứng kế hoạch đã được ĐHĐCĐ thường niên 2024 thông qua trước đó. Đại hội cũng thông qua trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi người lao động gần 7 tỷ đồng, quỹ thưởng người quản lý gần 500 triệu đồng.
Ngoài ra, đại hội cũng thông qua trích lập quỹ đầu tư phát triển hơn 4.5 tỷ đồng, việc này được lãnh đạo VTK chia sẻ nhằm phục vụ cho đầu tư thiết bị chuyên dụng mở rộng và phát triển ngành nghề đo kiểm (đo sóng tối ưu chất lượng mạng viễn thông) trong thời gian tới tại thị trường trong và ngoài nước (Mozambique, Peru, Campuchia…). VTK cũng tập trung đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, đầu tư hiệu quả phần mềm trong lĩnh vực quản lý giám sát, thiết kế thi công… góp phần nâng cao năng suất, chất lượng lao động.
Tạo kỷ lục kinh doanh, giá cổ phiếu lập đỉnh mới
Về tình hình kinh doanh, VTK vừa có năm 2023 thành công với tổng doanh thu gần 286 tỷ đồng và lãi sau thuế gần 26 tỷ đồng, lần lượt vượt 2% và 5% kế hoạch đề ra. Năm 2023 cũng đánh dấu doanh thu và lãi cao nhất lịch sử, kể từ thời điểm chính thức được chuyển đổi từ Công ty TNHH Nhà nước MTV Tư vấn thiết kế Viettel.
Năm 2024, VTK kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng với tổng doanh thu 352 ngàn tỷ đồng và lãi sau thuế gần 30 tỷ đồng, lần lượt tăng 23% và 14% so với thực hiện 2023.
Cơ cấu doanh thu có sự thay đổi đáng kể khi VTK tập trung phát triển lĩnh vực mới là đo lường, ICT, giải pháp kiên cố hạ tầng viễn thông… doanh thu dự kiến 210 tỷ đồng, tăng 83% so với thực hiện 2023, chiếm 56% tỷ trọng. VTK cho biết mảng mới này sẽ là trụ cột phát triển trong năm 2024 và sẽ phát triển mạnh mẽ đem lại nguồn thu lớn trong những năm tiếp theo.
Còn lại, dự kiến doanh thu kiểm soát chất lượng 100 tỷ đồng, giảm 16%, chiếm 27% tỷ trọng; doanh thu bên ngoài mục tiêu 75 tỷ đồng, tăng 116%, chiếm 20% tỷ trọng; doanh thu tư vấn thiết kế 60 tỷ đồng, tăng 20%, chiếm 16% tỷ trọng.
Mức tăng trưởng 20% của mảng tư vấn thiết kế được lãnh đạo VTK chia sẻ nhờ doanh thu truyền thống trong nước tăng do nhu cầu triển khai hạ tầng 4G, 5G theo cam kết của các nhà mạng sau khi đấu giá tần số thành công. Doanh thu bên ngoài tăng 16% cũng được đánh giá là thách thức trong bối cảnh các nhà mạng hạn chế đầu tư mới.
Riêng với mảng duy nhất có kế hoạch giảm là kiểm soát chất lượng, lãnh đạo VTK cho biết năm 2023, doanh thu từ hoạt động kiểm định trạm BTS tăng đột biến so với năm 2022, nhưng năm 2024 sẽ ở mức ổn định nên có xu hướng giảm so với năm 2023.
VTK cũng có kế hoạch bổ sung 5 ngành nghề mới, bao gồm 3 ngành là xây dựng công trình viễn thông, thông tin liên lạc; lắp đặt hệ thống điện; hoạt động thiết kế chuyên dụng để tận dụng nguồn lực sẵn có thúc đẩy hoạt động kinh doanh Công ty. Bổ sung 2 ngành là bán buôn kim loại, quặng kim loại (bán buôn sắt, thép, bán buôn kim loại khác); bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm để phục vụ cho thi công giải pháp và ICT.
Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu VTK duy trì đà tăng trưởng kể từ thời điểm giao dịch đầu tiên vào tháng 12/2018 trên sàn UPCoM. Kết phiên gần nhất 14/06/2024, VTK có giá 88,900 đồng/cp, tăng hơn 454%, với thanh khoản trung bình hơn 40 ngàn cp/ngày trong 1 năm qua.
Chứng khoán cuối tuần: Khám cổ phiếu
Đo độ mạnh yếu.
Đường MA là gì?
Đường MA, viết tắt từ Moving Average, hay còn gọi là đường trung bình động, là một chỉ báo kỹ thuật được sử dụng phổ biến trong phân tích giá cổ phiếu và các thị trường tài chính khác. Nó được tính bằng cách lấy trung bình giá của một tài sản trong một khoảng thời gian nhất định (ví dụ: 10 ngày, 20 ngày, 50 ngày, 200 ngày, v.v.).
Mục đích sử dụng đường MA:
Xác định xu hướng giá: Đường MA có thể giúp xác định xu hướng ngắn hạn và dài hạn của giá cổ phiếu. Khi đường MA tăng, xu hướng giá có thể là tăng. Ngược lại, khi đường MA giảm, xu hướng giá có thể là giảm.
Điểm mua/bán: Đường MA có thể được sử dụng để xác định các điểm mua/bán tiềm năng. Ví dụ, khi giá cổ phiếu cắt lên trên đường MA, có thể là tín hiệu mua. Ngược lại, khi giá cổ phiếu cắt xuống dưới đường MA, có thể là tín hiệu bán.
Đánh giá mức độ biến động: Đường MA có thể được sử dụng để đánh giá mức độ biến động của giá cổ phiếu. Đường MA có độ dốc cao cho thấy giá cổ phiếu có biến động cao hơn. Ngược lại, đường MA có độ dốc thấp cho thấy giá cổ phiếu có biến động thấp hơn.
--
https://youtube.com/live/9rN0erOqicw?feature=share
--
👉 Gọi Alan Thắng - Mua là Thắng
👉 Liên hệ số điện thoại / zalo : 093 885 52 91 (Alan Thắng ITP)
👉 Link mở TK ạ: https://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca-nhan/mo-tai-khoan?mgm=I610016
#itp #itpclub #ichimoku #trinhphat #stockpro #quoccuongichimoku #alanthangitp #itpphantichkythuat #chatitp #ssi
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.