Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Tâm lý thị trường tích cực hơn khi điểm số và thanh khoản đều được cải thiện trong tuần 06 - 10/05. Dòng tiền hồi phục đã lan tỏa ở nhiều nhóm ngành.
Tuần giao dịch 06 - 10/05, thị trường chứng khoán cải thiện tốt cả về điểm số và thanh khoản. VN-Index tăng gần 2% lên 1,244 điểm, HNX-Index tăng hơn 3% lên 235.7 điểm.
Khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch ở cả hai sàn niêm yết đều bứt phá mạnh. Tại HOSE, khối lượng giao dịch tăng 30% lên 798 triệu đơn vị/phiên, giá trị giao dịch tăng 25% lên 19.7 ngàn tỷ đồng/phiên.
Ở HNX, khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch đồng loạt tăng hơn 50% lên 87 triệu đơn vị/phiên và 1.9 ngàn tỷ đồng/phiên.
Tổng quan thanh khoản thị trường tuần 06 - 10/05
Với diễn biến thanh khoản chung tăng mạnh, nhiều cổ phiếu có thanh khoản tăng mạnh với khối lượng giao dịch bình quân bằng lần so với tuần trước.
Cổ phiếu VOS ghi nhận khối lượng giao dịch bình quân gấp gần 7 lần so với tuần trước, đạt gần 4 triệu đơn vị/phiên. Mã này có một tuần tăng ấn tượng với thị giá tăng tới hơn 20% lên 12,900 đồng/cp.
Dòng tiền tuần qua cũng chú ý tới nhiều cổ phiếu vận tải biển khác như VTO, VIP, HAH. Các mã này đều ghi nhận thanh khoản bằng lần so với tuần trước.
Nhiều nhóm ngành cũng được dòng tiền lan tỏa tới. Các cổ phiếu họ dầu khí như PLX, PVB, PVC, PLC đều lọt top tăng mạnh thanh khoản. Ngày 06/05, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức công bố 2 phát hiện dầu khí mới mỏ Rồng và mỏ Bunga Aster. Thông tin này có lẽ đã hỗ trợ tích cực cho cổ phiếu họ P.
Đáng chú ý, nhóm cổ phiếu y tế, chăm sóc sức khỏe cũng được dòng tiền ưu ái. TNH, CVN, AMV, DVM là những mã có thanh khoản tăng tốt so với tuần trước.
Đi ngược lại xu hướng, vẫn có một số nhóm ngành bị rút tiền. Ở nhóm điện, nhiều cổ phiếu có tên trong top cổ phiếu giảm thanh khoản tuần này. KHP, HID, REE, NT2, POW… là những cái tên bị giảm thanh khoản.
Top 20 mã có thanh khoản tăng/giảm cao nhất sàn HOSE
Top 20 mã có thanh khoản tăng/giảm cao nhất sàn HNX
* Danh sách các mã tăng, giảm thanh khoản nhiều nhất xét đến khối lượng giao dịch bình quân trên 100,000 đơn vị/phiên.
Chí Kiên
FILI
Trong khi tự doanh mua ròng VHM thì khối ngoại ra sức bán cổ phiếu này và điều ngược lại diễn ra với MWG.
Phiên 13/05, tự doanh mua ròng đột biến 224 tỷ đồng, gấp 12 lần phiên cuối tuần trước. Từ đầu tháng, nhóm này bán ròng 476 tỷ đồng.
Cổ phiếu ngân hàng được tự doanh mua mạnh, đứng đầu là MBB với 31 tỷ đồng. Ngoài ra còn có BID (24 tỷ đồng), ACB (18 tỷ đồng), TCB (14 tỷ đồng). Chiều ngược lại, NTL bị bán ròng 35 tỷ đồng, sau đó là STB (17 tỷ đồng), HAH (11 tỷ đồng),…
Nguồn: VietstockFinance
Nguồn: VietstockFinance
Ngược với tự doanh, khối ngoại có phiên bán ròng thứ 4 liên tiếp, lần này 1 ngàn tỷ đồng, gấp đôi so với phiên trước; trong đó 864 tỷ đồng từ sàn HOSE. Tháng 5 dù chưa được nửa chặng đường nhưng nhóm này đã bán hơn 4.5 ngàn tỷ đồng.
Diễn biến giá trị giao dịch khối ngoại từ đầu tháng 5/2024
Đợt này MWG và VHM vẫn là hai cái tên quen thuộc mà khối ngoại hướng đến ở hai đầu mua và bán ròng. Cổ phiếu doanh nghiệp bất động sản tiếp tục bị bán mạnh nhất, ghi nhận 114 tỷ đồng. Phía sau là một loạt ngân hàng gồm CTG, VPB, STB, HDB, VCB và BID.
Trong khi đó đại diện ngành bán lẻ được mua ròng tới gần 110 tỷ đồng. Từ đầu tháng đến nay, nhóm này mua ròng 1.3 ngàn tỷ đồng MWG và bán VHM gấp đôi, 2.6 ngàn tỷ đồng. Riêng phiên ngày 03/05 cổ phiếu bán lẻ được mua ròng kỷ lục tới 545 tỷ đồng.
Top 10 cổ phiếu khối ngoại giao dịch nhiều nhất phiên 13/05
Tử Kính
FILI
TRANSLATE with x EnglishArabic | Hebrew | Polish |
Bulgarian | Hindi | Portuguese |
Catalan | Hmong Daw | Romanian |
Chinese Simplified | Hungarian | Russian |
Chinese Traditional | Indonesian | Slovak |
Czech | Italian | Slovenian |
Danish | Japanese | Spanish |
Dutch | Klingon | Swedish |
English | Korean | Thai |
Estonian | Latvian | Turkish |
Finnish | Lithuanian | Ukrainian |
French | Malay | Urdu |
German | Maltese | Vietnamese |
Greek | Norwegian | Welsh |
Haitian Creole | Persian |
Theo thông báo mới của VSC, Công ty này không còn là cổ đông lớn tại HAH sau khi bán ra gần 5.3 triệu cp trong ngày 08/05, dù mới giữ vai trò này sau khi mua vào lượng lớn cổ phiếu trong ngày 30/01.
Cụ thể, ngày 09/05, CTCP Container Việt Nam (Vinconship, HOSE: VSC) thông báo không còn là cổ đông lớn tại CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An , sau khi bán ra gần 5.3 triệu cp HAH vào ngày 08/05, giảm tỷ lệ sở hữu từ 7.53% (hơn 7.94 triệu cp) xuống còn 2.53% (gần 2.67 triệu cp). Khả năng VSC thực hiện giao dịch thông qua thỏa thuận, bởi phiên này xuất hiện giao dịch thỏa thuận với khối gần tượng tương tự, giá trị hơn 217 tỷ đồng (trung bình gần 41,000 đồng/cp).
Đáng nói, VSC mới trở thành cổ đông lớn tại HAH sau khi mua vào lượng lớn cổ phiếu từ cuối tháng 1 năm nay và gần đây còn liên tục gia tăng sở hữu.
Thống kê những giao dịch được công bố, VSC chính thức trở thành cổ đông lớn tại HAH sau khi mua hơn 2.15 triệu cp vào ngày 30/01, tăng sở từ 2.96% (gần 3.13 triệu cp) lên 5% (gần 5.28 triệu cp). Xét theo giá đóng cửa của cổ phiếu HAH thời điểm đó là 38,000 đồng/cp, ước tính VSC đã chi gần 82 tỷ đồng cho thương vụ. Cũng không loại trừ khả năng VSC thực hiện giao dịch thông qua phương thức thỏa thuận, khi có hơn 2 triệu cp HAH được thỏa thuận trong phiên, giá trị gần 82 tỷ đồng, tương đương 40,000 đồng/cp.
Sau đó, lần lượt trong 2 ngày liên tiếp là 19 và 22/04, VSC mua thêm hơn 1.24 triệu cp và gần 802 ngàn cp, nâng sở hữu chạm ngưỡng 7.39% (gần 7.8 triệu cp). Với giá đóng cửa bình quân 2 phiên này lần lượt là 38,050 đồng/cp và 39,550 đồng/cp, ước tính VSC đã chi khoảng 47 tỷ đồng và 32 tỷ đồng.
Như vậy, VSC chỉ giữ vai trò cổ đông lớn tại HAH hơn 3 tháng và với các mức giá giao dịch nêu trên, khả năng thương vụ “lướt sóng” này có mang về lợi nhuận cho VSC.
Thống kê các giao dịch của VSC đối với cổ phiếu HAH được công bố thông tin
Nguồn: VietstockFinanceQuay lại với HAH, doanh nghiệp chuyên khai thác tàu này công bố BCTC quý 1/2024 với doanh thu thuần hơn 704 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ, nhưng sau cùng chỉ lãi ròng hơn 59 tỷ đồng, giảm hơn 50% và thấp nhất kể từ quý 1/2021.
Theo HAH, kết quả quý 1 kém tích cực so với cùng kỳ chủ yếu do hoạt động vận tải giảm. Cụ thể, sản lượng vận tải tăng do mở thêm tuyến vận tải nhưng giá cước biển giảm, giá cho thuê tàu giảm, dẫn tới lợi nhuận hoạt động khai thác tàu giảm mạnh. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh các công ty con, công ty liên kết cũng bị ảnh hưởng, làm giảm lợi nhuận.
HAH bắt đầu ghi nhận giá trị của lô trái phiếu chuyển đổi 500 tỷ đồng, vừa phát hành thành công vào tháng 2/2024. Trái phiếu có kỳ hạn 5 năm đến ngày 02/02/2029, lãi suất cố định 6%/năm, thanh toán định kỳ 6 tháng/lần. Toàn bộ lô trái phiếu được mua bởi 4 nhà đầu tư gồm: Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (SSIAM), Vietnam Growth Investment Fund L.P (VGIF), Daiwa-SSIAM Vietnam Growth Fund III L.P (DSVGF), Japan South East Asia Finance Fund III L.P (JSEAFF).
Lãi ròng HAH thấp nhất từ quý 1/2021
Huy Khải
FILI
VSC rời vị thế cổ đông lớn HAH sau hơn 3 tháng
Theo thông báo mới của VSC, Công ty này không còn là cổ đông lớn tại HAH sau khi bán ra gần 5.3 triệu cp trong ngày 08/05, dù mới giữ vai trò này sau khi mua vào lượng lớn cổ phiếu trong ngày 30/01.
Cụ thể, ngày 09/05, CTCP Container Việt Nam (Vinconship, HOSE: VSC) thông báo không còn là cổ đông lớn tại CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An (HOSE: HAH), sau khi bán ra gần 5.3 triệu cp HAH vào ngày 08/05, giảm tỷ lệ sở hữu từ 7.53% (hơn 7.94 triệu cp) xuống còn 2.53% (gần 2.67 triệu cp). Khả năng VSC thực hiện giao dịch thông qua thỏa thuận, bởi phiên này xuất hiện giao dịch thỏa thuận với khối gần tượng tương tự, giá trị hơn 217 tỷ đồng (trung bình gần 41,000 đồng/cp).
Đáng nói, VSC mới trở thành cổ đông lớn tại HAH sau khi mua vào lượng lớn cổ phiếu từ cuối tháng 1 năm nay và gần đây còn liên tục gia tăng sở hữu.
Thống kê những giao dịch được công bố, VSC chính thức trở thành cổ đông lớn tại HAH sau khi mua hơn 2.15 triệu cp vào ngày 30/01, tăng sở từ 2.96% (gần 3.13 triệu cp) lên 5% (gần 5.28 triệu cp). Xét theo giá đóng cửa của cổ phiếu HAH thời điểm đó là 38,000 đồng/cp, ước tính VSC đã chi gần 82 tỷ đồng cho thương vụ. Cũng không loại trừ khả năng VSC thực hiện giao dịch thông qua phương thức thỏa thuận, khi có hơn 2 triệu cp HAH được thỏa thuận trong phiên, giá trị gần 82 tỷ đồng, tương đương 40,000 đồng/cp.
Sau đó, lần lượt trong 2 ngày liên tiếp là 19 và 22/04, VSC mua thêm hơn 1.24 triệu cp và gần 802 ngàn cp, nâng sở hữu chạm ngưỡng 7.39% (gần 7.8 triệu cp). Với giá đóng cửa bình quân 2 phiên này lần lượt là 38,050 đồng/cp và 39,550 đồng/cp, ước tính VSC đã chi khoảng 47 tỷ đồng và 32 tỷ đồng.
Như vậy, VSC chỉ giữ vai trò cổ đông lớn tại HAH hơn 3 tháng và với các mức giá giao dịch nêu trên, khả năng thương vụ “lướt sóng” này có mang về lợi nhuận cho VSC.
Thống kê các giao dịch của VSC đối với cổ phiếu HAH được công bố thông tin
Nguồn: VietstockFinance
Quay lại với HAH, doanh nghiệp chuyên khai thác tàu này công bố BCTC quý 1/2024 với doanh thu thuần hơn 704 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ, nhưng sau cùng chỉ lãi ròng hơn 59 tỷ đồng, giảm hơn 50% và thấp nhất kể từ quý 1/2021.
Theo HAH, kết quả quý 1 kém tích cực so với cùng kỳ chủ yếu do hoạt động vận tải giảm. Cụ thể, sản lượng vận tải tăng do mở thêm tuyến vận tải nhưng giá cước biển giảm, giá cho thuê tàu giảm, dẫn tới lợi nhuận hoạt động khai thác tàu giảm mạnh. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh các công ty con, công ty liên kết cũng bị ảnh hưởng, làm giảm lợi nhuận.
HAH bắt đầu ghi nhận giá trị của lô trái phiếu chuyển đổi 500 tỷ đồng, vừa phát hành thành công vào tháng 2/2024. Trái phiếu có kỳ hạn 5 năm đến ngày 02/02/2029, lãi suất cố định 6%/năm, thanh toán định kỳ 6 tháng/lần. Toàn bộ lô trái phiếu được mua bởi 4 nhà đầu tư gồm: Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (SSIAM), Vietnam Growth Investment Fund L.P (VGIF), Daiwa-SSIAM Vietnam Growth Fund III L.P (DSVGF), Japan South East Asia Finance Fund III L.P (JSEAFF).
Phiên giao dịch ngày 08/05, tự doanh công ty chứng khoán và khối ngoại cùng nhau bán ròng, đặc biệt trong đó là việc VHM bị khối ngoại bán ròng mạnh gần 927 tỷ đồng.
Cụ thể, tự doanh tiếp tục bán ròng hơn 331 tỷ đồng trong phiên 08/05, tuy nhiên giá trị chỉ hơn 1/3 so với hôm trước đó.
Giao dịch của khối tự doanh trong 5 phiên gần đây
Trong đó, REE là cổ phiếu bị khối tự doanh bán ra nhiều nhất với hơn 96 tỷ đồng. Ngược lại, khối này mua ròng chủ yếu ở HAH với hơn 82 tỷ đồng.
Top cổ phiếu khối ngoại giao dịch nhiều nhất phiên 08/05
Trong khi đó, khối ngoại quay lại bán ròng mạnh với gần 1,234 tỷ đồng sau 3 phiên mua ròng.
Nhập Tiêu Đề
Đáng chú ý là khối này tập trung bán ròng tại VHM với gần 927 tỷ đồng, vượt xa cổ phiếu xếp sau là TCB với hơn 219 tỷ đồng và cổ phiếu được mua ròng mạnh nhất là HPG với hơn 82 tỷ đồng.
Top cổ phiếu khối ngoại giao dịch nhiều nhất phiên 08/05
Thượng Ngọc
FILI
HAH – Lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng âm nhưng có xu hướng tạo đáy trong Q1-FY24
Trong Q1-FY24, doanh thu và LNST cổ đông công ty mẹ lần lượt đạt 704 tỷ đồng (+7% YoY) và 60 tỷ đồng (-50% YoY), tương ứng hoàn thành 21%/20% kế hoạch năm và 23%/20% dự phóng của chúng tôi
Trong Q2 và Q3-FY24, HAH dự kiến sẽ nhận về ba tàu đóng mới có cung tải là 1.700 TEU, trong đó có một tàu tham gia theo hợp đồng BCC được vận hành bởi CTCP vận tải biển An Biên. Như vậy, đội tàu của HAH sẽ được nâng lên 15 chiếc với tổng sức chở đạt 21.000 TEU vào cuối năm 2024.
Cho năm 2024, dự phóng doanh thu và LNST cổ đông công ty mẹ lần lượt đạt 3.146 tỷ đồng (+20% YoY) và 294 tỷ đồng (-24% YoY), tương ứng EPS cho là 900 VNĐ.
Sử dụng phương pháp so sánh bội số nhân, P/B mục tiêu và EV/EBITDA mục tiêu lần lượt là 1,7x và 6,4x. Chúng tôi khuyến nghị TÍCH LŨY cổ phiếu HAH với giá mục tiêu là 43.500 VNĐ/CP.
Mặc dù LNST tiếp tục suy giảm nhưng có thể đã tạo đáy trong Q1-FY24
Ước tính sản lượng container xếp dỡ và vận chuyển lần lượt là 117 nghìn TEU (+34% YoY) và 127 nghìn TEU (+55% YoY), tương ứng hoàn thành 25%/22% kế hoạch năm. Trong Q1-FY24, HAH mở rộng thêm hải trình tuyến Việt Nam – Singapore khi hợp tác cùng hãng tàu ONE, đồng thời chạy tuyến Việt Nam - Ấn Độ kể từ nửa cuối năm 2023 nên sản lượng có bước nhảy vọt. Nhờ đội tàu hoạt động tích cực hơn nên sản lượng xếp dỡ tại cảng cũng tăng trưởng tích cực.
Doanh thu và LNST cổ đông công ty mẹ lần lượt đạt 704 tỷ đồng (+7% YoY) và 60 tỷ đồng (-50% YoY,), tương ứng hoàn thành 21%/20% kế hoạch năm và 23%/20% dự phóng của chúng tôi. Trong đó, ước tính doanh thu xếp dỡ và đội tàu lần lượt đạt 65 tỷ đồng (+57% YoY) và 550 tỷ đồng (+6% YoY).
Biên lợi nhuận gộp tiếp tục bị thu hẹp, chỉ đạt 15% (-15 pps YoY) chủ yếu do tác động từ hoạt động đội tàu. Biên gộp mảng vận tải thu hẹp còn 5% (-14 pps YoY) do chi phí nguyên liệu, khấu hao tăng nhanh và giá cước cho thuê định hạn thấp hơn đáng kể so với cùng kỳ. Do đó, biên LNST cũng giảm mạnh chỉ đạt 8% (-10 pps YoY).
Mặc dù LNST tiếp tục giảm mạnh trong Q1-FY24 nhưng đây là kết quả không quá tiêu cực so với những dự báo trước đó của chúng
Dự phóng doanh thu cho năm 2024 của HAH sẽ đạt 3.146 tỷ đồng (+20% YoY). Các giả định chính của chúng tôi như sau:
Đối với hoạt động khai thác cảng: Sản lượng xếp dỡ đạt 479 nghìn TEU (+12% YoY) bởi đội tàu tự vận hành đảm bảo lượng hàng cho cảng. Doanh thu hoạt động xếp dỡ đạt 230 tỷ đồng (+13% YoY).
Đối với hoạt động khai thác tàu container:
Về cơ cấu đội tàu: Trong Q2 và Q3-FY24, HAH dự kiến sẽ nhận về ba tàu đóng mới có cung tải là 1.700 TEU, trong đó có một tàu tham gia theo hợp đồng BCC được vận hành bởi CTCP vận tải biển An Biên. Như vậy, đội tàu của HAH sẽ được nâng lên 15 chiếc với tổng sức chở đạt 21.000 TEU vào cuối năm 2024. Giả định cơ cấu tàu cho thuê/tự vận hành không thay đổi cho đến hết năm 2024 (bảng 1).
Hoạt động vận tải container: Sản lượng vận tải dự phóng đạt 575 nghìn TEU (+28% YoY) do HAH có thêm dịch vụ mới tuyến Việt Nam – Singapore và nhu cầu vận chuyển quốc tế/nội địa dần hồi phục trong nửa cuối năm 2024. Dù cho, cung tải có tăng lên khi HAH đưa thêm tàu mới vào vận hành nhưng nhờ nhu cầu hồi phục tích cực nên giá cước vận tải sẽ tăng trưởng dương so với mức nền thấp của năm 2023. Doanh thu hoạt động vận tải đạt 1.878 tỷ đồng (+22% YoY).
Hoạt động cho thuê định hạn: Tàu đóng mới thứ 3 của HAH dự kiến sẽ được nhận về trong tháng 5/2024. Đây là tàu được vận hành bởi CTCP vận tải biển An Biên và đã ký hợp đồng cho thuê định hạn 7 tháng với giá cước trên 15.000 USD/ngày. Chúng tôi giả định, số lượng đội tàu cho thuê định hạn của HAH sẽ duy trì cho đến hết năm 2024 (hình). Doanh thu hoạt động cho thuê tàu đạt 425 tỷ đồng (-24% YoY) bởi giá cước cho thuê ở mức thấp so với trung bình năm 2023.
Dự phóng LNST cổ đông công ty mẹ đạt 294 tỷ đồng (-24% YoY), tương ứng EPS cho năm 2024 là 900 VNĐ. LNST của HAH tiếp tục tăng trưởng âm bởi chi phí lãi vay cho các khoản đầu tư tàu và khấu hao tăng nhanh khi đưa thêm ba tàu mới vào vận hành.
CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An khép lại quý 1/2024 với lãi ròng giảm 50% so với cùng kỳ, thấp nhất 13 quý. Nợ vay tăng khi xuất hiện thêm giá trị trái phiếu chuyển đổi 500 tỷ đồng phát hành trong tháng 2/2024.
Lãi ròng HAH thấp nhất từ quý 1/2021
Lãi ròng thấp nhất 13 quý
HAH công bố BCTC quý 1/2024 với doanh thu thuần hơn 704 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ. Nhưng sau cùng, HAH chỉ lãi ròng hơn 59 tỷ đồng, giảm hơn 50%.
Theo HAH, kết quả quý 1 kém tích cực so với cùng kỳ chủ yếu do hoạt động vận tải giảm. Cụ thể, sản lượng vận tải tăng do mở thêm tuyến vận tải nhưng giá cước biển giảm, giá cho thuê tàu giảm, dẫn tới lợi nhuận hoạt động khai thác tàu giảm mạnh. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh các công ty con, công ty liên kết cũng bị ảnh hưởng, làm giảm lợi nhuận.
Ghi nhận mới gần 500 tỷ đồng nợ trái phiếu
Tại cuối quý 1, HAH có tổng tài sản gần 5,780 tỷ đồng, tăng 8% so với đầu năm. Chiếm 54% trong đó là tài sản cố định, tương ứng giá trị hơn 3,096 tỷ đồng, chủ yếu là giá trị phương tiện vận tải, truyền dẫn.
Một khoản mục khác cũng có tỷ trọng cao là phải thu ngắn hạn gần 987 tỷ đồng, chiếm 17%, nổi bật trong đó là khoản trả trước cho Huanghai Shipbuilding Co., Ltd gần 435 tỷ đồng, tương ứng phần tạm ứng theo giai đoạn cho 3 hợp đồng đóng mới 3 tàu container tải trọng 1,800 TEU. Cuối năm 2023, HAH đã nhận bàn giao tàu Haian Alfa, thời gian dự kiến bàn giao 2 tàu còn lại vào 6 tháng đầu năm 2024.
Lượng tiền và tương đương tiền gây chú ý khi cao gấp 2.6 lần đầu năm, tương ứng gần 632 tỷ đồng, chủ yếu do tăng mạnh phần tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn.
Về nguồn vốn, HAH có hơn 2,516 tỷ đồng nợ phải trả, tăng 15% so với đầu năm, chủ yếu do ghi nhận mới giá trị trái phiếu chuyển đổi.
Cụ thể, HAH bắt đầu ghi nhận giá trị trái phiếu chuyển đổi vừa phát hành thành công vào tháng 2 vừa qua. Trái phiếu có giá trị phát hành 500 tỷ đồng, sau khi trừ hơn 10 tỷ đồng chi phí phát hành, bên cạnh một phần nhỏ khoảng 346 triệu đồng phân bổ chi phí phát hành, giá trị trái phiếu tại thời điểm 31/03/2024 gần 490 tỷ đồng.
Đây là trái phiếu được HAH phát hành ngày 02/02/2024, kỳ hạn 5 năm đến 02/02/2029, lãi suất cố định 6%/năm, thanh toán định kỳ 6 tháng/lần. Toàn bộ lô trái phiếu được mua bởi 4 nhà đầu tư gồm: Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (SSIAM), Vietnam Growth Investment Fund L.P (VGIF), Daiwa-SSIAM Vietnam Growth Fund III L.P (DSVGF), Japan South East Asia Finance Fund III L.P (JSEAFF).
Nguồn: BCTC quý 1/2024 của HAH
Nợ vay cũng ghi nhận giá trị cao với hơn 1,270 tỷ đồng, nhưng đã giảm 8% so với đầu năm. Phần lớn đến từ khoản vay dài hạn tại Vietcombank chi nhánh Hải Phòng hơn 712 tỷ đồng, nhằm đầu tư xe nâng Kalmar; mua tàu biển Hải An West; đầu tư các dự án tàu container như Marine Bia (Hải An City), A Kibo (Hải An Rose), Max King (Hải An East); đóng mới tàu container thân tàu số HCY-265 (Hải An Alfa); đầu tư thực hiện dự án Logistics Pantos-Hải An...
Huy Khải
FILI
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.