Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Dù ghi nhận mức lãi ròng cao nhất lịch sử nhưng CTCP Nafoods Group vẫn chưa thể hoàn thành mục tiêu lợi nhuận đề ra cho năm 2024.
Năm 2024, NAF ghi nhận doanh thu thuần hơn 1.4 ngàn tỷ đồng, giảm 17% so với năm trước. Lãi gộp theo đó cũng giảm 14%, còn hơn 404 tỷ đồng.
Trong bối cảnh trên, Công ty tiết giảm hầu hết chi phí với chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý đều giảm lần lượt 13%, 10% và 29%, nhờ giảm lỗ chênh lệch tỷ giá đánh giá cuối kỳ từ hơn 7 tỷ đồng xuống còn gần 346 triệu đồng và mức trích lập dự phòng phải thu khó đòi giảm từ gần 66 tỷ đồng về gần 3 tỷ đồng.
Nhờ tiết giảm chi phí, NAF lãi ròng gần 118 tỷ đồng trong năm 2024, tăng 7% so với năm trước, đồng thời đánh dấu mức lãi ròng cao nhất lịch sử hoạt động của Doanh nghiệp.
Dù vậy, so với mục tiêu lãi sau thuế 129 tỷ đồng đề ra cho năm 2024, NAF mới thực hiện được gần 92% kế hoạch.
Kết quả kinh doanh năm 2024 của NAF. Đvt: Tỷ đồng
Trên bảng cân đối kế toán, tổng tài sản của NAF tại thời điểm 31/12/2024 vẫn ở mức hơn 2 ngàn tỷ đồng, không thay đổi đáng kể so với đầu năm. Tuy nhiên, lượng tiền mặt nắm giữ ngắn hạn và hàng tồn kho lần lượt giảm 18% và 22%, còn hơn 150 tỷ đồng và 209 tỷ đồng. Ngược lại, phải thu ngắn hạn tăng 15%, lên hơn 572 tỷ đồng.
Tương tự tổng tài sản, nợ phải trả cũng đi ngang với gần 1.1 ngàn tỷ đồng. Trong đó, dư nợ vay tăng 5%, lên hơn 846 tỷ đồng.
Hà Lễ
FILI - 14:58:00 05/02/2025
Cổ phiếu NAF: Đừng đánh giá thấp cổ phiếu nông nghiệp!
1. Về KQKD:
- Doanh thu thuần ghi nhận 441 tỷ đồng (-1% svck) và LNST ghi nhận 51 tỷ đồng (+6% svck). Lũy kế 6T/2024, DN ghi nhận 65 tỷ đồng, tương đương 60% LN của 2023 và hoàn thành được 50% kế hoạch LNST 2024. ==> Tiến độ hoàn thành kế hoạch tốt, ổn định. Khả năng cao đây là năm thứ 7 liên tiếp NAF ghi nhận tăng trưởng LIÊN TIẾP.
- Lợi nhuận gộp: cải thiện liên tục từ 18% (2021) lên mức 35% (2024) ==> Cải thiện nhờ chuỗi giá trị khép kín. Khẳng định mức độ hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của NAF.
- Doanh thu được NAF duy trì ở mức nền trên 300 tỷ, nhưng LNST không ổn định ==> DN kiểm soát chi phí chưa tốt.
2. Về tình hình tài sản & nợ:
- Tổng qui mô tài sản: 2,1 nghìn tỷ, tăng 100 tỷ so với đầu năm ==> Vẫn giữ được xu hướng tăng trưởng tổng quy mô tài sản tốt, ổn định.
- Khoản phải thu KH và trả trước người bán ngắn hạn: Ghi nhận cao, chiếm 50% trong tỷ trọng TSNH ==> Nguyên nhân xuất phát từ chuỗi giá trị của DN này.
- Hàng tồn kho: Ghi nhận 330 tỷ, tăng 50 tỷ so với đầu năm. ==> Chủ yếu gia tăng do quá trình hợp nhất 2 công ty liên kết (Nafood Tây Bắc và Nafood Nghệ An).
- Tài sản cố định: Tăng từ 500 tỷ -> 1000 tỷ ở 2023 ==> NAF nâng tỷ lệ sở hữu tại 2 công ty liên kết Nafood Tây Bắc và Nafood Nghệ An, từ đó hợp nhất 2 công ty này vào trong BCTC của mình.
- Nợ phải trả: 1 nghìn tỷ. Tỷ lệ D/E của NAF đạt 1,1 lần. Một mức tương đối cao, tuy nhiên DN vẫn đủ tiềm lực tài chính để đảm bảo các nghĩa vụ về nợ vay.
3. Kỳ vọng gì đang tác động lên giá CP NAF?
3.1. Về KQKD:
3.2. Thay đổi cổ đông chiến lược & chia cổ tức:
3.3. Định giá thấp hơn so với các DN cùng ngành:
4. Chiến lược hành động:
Mời Anh/Chị xem tiếp chi tiết trong Video dưới đây! 👇👇
Chúc Anh/Chị xem Video vui vẻ!
Cổ phiếu thực phẩm được dự báo giữ đà tăng dài hơi
Nhóm cổ phiếu thực phẩm được dự báo tiếp tục giữ đà tăng.
Nếu như cổ phiếu ngành bảo hiểm liên tục đỏ lửa thì nhóm ngành thực phẩm, hàng thiết yếu, cổ phiếu ngành vật liệu lại ghi nhận diễn biến tích cực.
Theo đó, dòng cổ phiếu ngành thực phẩm những phiên gần đây gây chú ý với mức tăng giá tốt và một số mã có giao dịch sôi động.
Cổ phiếu
Tương tự, cổ phiếu
Cổ phiếu
Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu tôn thép, vật liệu xây dựng cũng ghi nhận phiên giao dịch khả quan. Ngay khi siêu bão Yagi đi qua (bắt đầu từ phiên 9.9), thị trường đã ghi nhận diễn biến tích cực của nhóm cổ phiếu thép, đặc biệt là bộ đôi HPG của Hoà Phát và HSG của Hoa Sen Group. Tuy nhiên nhóm cổ phiếu này sau đó đã quay đầu giảm.
Chiều ngược lại, cổ phiếu ngành bảo hiểm liên tục chìm trong sắc đỏ. Cổ phiếu MIG của Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC, HOSE) bốc hơi 6,7% trong 4 phiên giao dịch từ 9.9 - 12.9, chốt phiên 12.9, thị giá MIG đạt 17.000 đồng/cổ phiếu.
Tương tự đối với các mã PGI, BVH cũng liên tục chìm trong sắc đỏ kể từ khi bão số 3 đổ bộ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến nay.
Theo chuyên gia của chứng khoán Yuanta, trong những nhóm cổ phiếu chịu ảnh hưởng của bão số 3, nhóm thực phẩm sẽ có sự ảnh hưởng dài hơi hơn. Sau lũ, nhu cầu thực phẩm thiết yếu tăng, về dài hạn nhu cầu tiêu dùng hồi phục trở lại sẽ ủng hộ cho nhóm này.
Chiếm 10% sản lượng xuất khẩu toàn cầu, “vua chanh leo” Nafoods Group (NAF) đón tin vui từ Mỹ
Nafoods Group hiện là nhà xuất khẩu sản phẩm chanh leo hàng đầu ở khu vực châu Á, chiếm 10% tổng sản lượng xuất khẩu toàn cầu.
Cổ phiếu
Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 8/2024, thị giá cổ phiếu NAF của Công ty Cổ phần Nafoods Group tăng kịch biên độ, lên mức 20.500 đồng/cổ phiếu. Đây cũng là mức giá cao nhất của cổ phiếu này trong vòng 28 tháng trở lại đây, kể từ tháng 4/2022.
So với thời điểm đầu năm, thị giá cổ phiếu NAF đã tăng 25%, giúp vốn hóa thị trường của Nafoods Group lên hơn 1.000 tỷ đồng. Bên cạnh mức tăng trưởng của thị giá, khối lượng giao dịch cổ phiếu NAF cũng đang cao đột biến trong 2 tuần trở lại đây.
Cổ phiếu NAF thu hút sự chú ý của giới đầu tư khi thị trường kỳ vọng Nafoods Group sẽ hưởng lợi trực tiếp từ việc chanh leo Việt Nam sắp được xuất khẩu chính ngạch vào Mỹ.
Cụ thể, ngày 27/8 vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đạt được thống nhất về yêu cầu kỹ thuật đối với chanh leo của Việt Nam. Đồng thời, hai bên thống nhất kết thúc thảo luận kỹ thuật, chuyển sang thực hiện các thủ tục pháp lý, cho phép nhập khẩu chanh leo của Việt Nam vào Mỹ.
Việt Nam hiện là một trong 3 quốc gia xuất khẩu chanh leo lớn nhất thế giới, sau Peru và Brazil. Trước khi tiếp cận với thị trường Mỹ, chanh leo Việt Nam đã được xuất khẩu sang thị trường các nước như Hàn Quốc, trung Quốc, Australia, Hà Lan, Pháp...
Tại Việt Nam, Nafoods Group được biết đến là doanh nghiệp xuất khẩu chanh leo hàng đầu, chiếm 10% sản lượng xuất khẩu toàn cầu. Nhờ sở hữu chuỗi giá trị sản xuất khép kín từ giống - vùng trồng liên kết - chế biến - thị trường, Nafoods Group nắm giữ vị thế Top 1 nhà xuất khẩu sản phẩm chanh leo ở châu Á, Top 3 xuất khẩu sản phẩm dịch chanh dây cô đặc ở Việt Nam, và chiếm 60% thị phần cây giống chanh leo.
Ngoài chanh leo, doanh nghiệp này còn khai thác lợi thế các loại trái cây nhiệt đới như thanh long, xoài, dứa, dừa, đu đủ,… với nhiều sản phẩm đa dạng như trái cây sấy, nước ép trái cây cô đặc và trái cây đông lạnh.
Các sản phẩm của Nafoods Group chủ yếu được tiêu thụ tại khu vực châu Âu, châu Mỹ, châu Á và một số nước vùng Vịnh và thị trường nội địa.
Khối lượng giao dịch và xu hướng giá cổ phiếu NAF của Nafoods Group từ đầu năm 2024 đến nay.
Hiện tại, công ty đã xây dựng được chuỗi nhà máy phân bố đều khắp Việt Nam, bao gồm: tỉnh Nghệ An, tỉnh Long An, tỉnh Sơn La, tỉnh Gia Lai với tổng công suất 40.000 tấn sản phẩm mỗi năm. Riêng tại Gia Lai, công ty hiện được phép mở rộng vùng nguyên liệu liên kết với nông dân lên tới 3.000 ha.
Đặc biệt, Nafoods Group hiện sở hữu công nghệ sản xuất cây giống sạch bệnh và chọn tạo giống chanh dây mới với công suất sản xuất đạt 10 triệu cây giống sạch bệnh/năm, cung cấp trên 60% thị phần cây giống chanh dây sạch bệnh cho sản xuất.
Xét về kết quả kinh doanh, lũy kế 6 tháng đầu năm nay, Nafoods Group ghi nhận doanh thu thuần đạt 751 tỷ đồng, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước nhưng lợi nhuận trước thuế tăng 12%, đạt 76,3 tỷ đồng.
Năm nay, Nafoods Group đặt mục tiêu doanh thu thuần đạt 2.200 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 129 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 26,9% và 17,3% so với mức cao kỷ lục của năm 2023. Như vậy, sau nửa đầu năm công ty đã hoàn thành được 35% kế hoạch doanh thu và 50% kế hoạch lợi nhuận cả năm nay.
NAF: Cổ phiếu mới nhưng tiềm năng tăng trưởng tốt
NAF - cổ phiếu ít người biết nhưng đang chứa đựng một cơ hội đầu tư triển vọng.
Chắc cả nhà không còn quá xa lạ với loại trái cây "chanh dây" và loại trái này được Việt Nam xuất khẩu ở trên khắp thế giới và được đánh giá rất cao. NAF là doanh nghiệp dẫn đầu Việt Nam về xuất khẩu loại trái cây này nói riêng và trái cây đông lạnh, sấy, nước ép,... cũng như là cây giống.
Với thị thế là top một thị phần thì việc doanh trì tăng trưởng là điều khá khó khăn thế nhưng với doanh nghiệp này tính tới thời điểm hiện tại đã có 6 năm tăng trưởng liên tiếp kể cả trong năm 2023 khi nền kinh tế các nước Mỹ, Châu Âu (thị trường xuất khẩu lớn của NAF) gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế nhưng vẫn giữ vững được phong độ. Từ đó cho thấy doanh nghiệp đã khẳng định được tên tuổi và thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Không dừng lại ở đó NAF vẫn đang liên tục mở rộng quy mô bằng chứng là việc nâng tỷ lệ sở hữu của 2 công ty liên kết từ 5% và 35% lên thành 99.9% để kiểm soát và quản lý vận hành hệ thống để phục vụ cho quá trình sản kinh doanh và mở rộng thị phần trong tương lai.
Bên cạnh đó khi Trung Quốc đồng ý mở cửa với 2 loại trái cây của Việt Nam là Bơ và Chanh dây thì NAF đang đẩy mạnh xuất khẩu qua quốc gia tỷ dân này với tham vọng rất lớn ở đây.
Và NAF cũng đang có ý định tăng vốn trong khoảng thời gian tới, về phần này thì mời mọi người xem video để biết thêm chi tiết cũng như những lập luận khác của mình về cơ hội đầu tư lần này nhé. Mọi góp ý và thắc mắc của mọi người có thể để lại ở phần cmt để chúng ta cùng trao đổi.
Phân tích cổ phiếu NAF: Hành trình đưa chanh leo thành cây trồng tỷ đô
Chắc có lẽ mọi người cũng không còn quá xa lạ với quả chanh leo, 1 loại trái cây quen thuộc và ai nghe qua thì chắc chắn cũng đã thử ít nhất một lần. Nó là một loại quả giàu dinh dưỡng, có thể hỗ trợ phòng chống một số loại bệnh nguy hiểm như tiểu đường, ung thư, giảm stress, tốt cho tim mạch...
Những năm gần đây, chanh leo luôn nằm trong top những loại cây ăn quả có giá trị xuất khẩu cao nhất của Việt Nam. Trong vòng 5 năm qua, sản lượng và giá trị xuất khẩu chanh leo nước ta đã tăng hơn 300%.
Hiện chanh leo Việt cũng đã xuất khẩu tới các thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng, kiểm dịch, an toàn thực phẩm như: Australia, Pháp, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thụy Sĩ và mới đây là xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc hồi tháng 7/2022.
Trên thị trường thế giới, nhu cầu đối với chanh leo tươi là hàng trăm nghìn tấn quả/năm; với nước ép chanh leo cô đặc khoảng trên 30.000 tấn/năm.
Huy đã từng có cơ hội gặp 1 khách hàng từ nước ngoài về VIệt Nam, hai anh em ngồi nói chuyện với nhau, kể về cuộc sống, công việc lẫn đồ ăn. Ở bên nước ngoài, họ rất thích chanh dây, nhu cầu về chanh leo cực kỳ cao, nó hầu như có mặt trong mọi món ăn hay là một loại nước giải khát cực kỳ tốt cho những ngày nóng bức. Qua những thông tin đó thì về việc xuất khẩu chanh dây qua các nước Châu Âu vẫn sẽ còn tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa.
Trên TTCK hiện tại, doanh nghiệp duy nhất độc quyền về chanh dây là NAF, và DN cũng đang có nhiều triển vọng để tăng trưởng về KQHD, liệu sẽ còn cơ hội để tham gia với CP này ?
Mời nhà đầu tư theo dõi video nhé:
Thị trường chứng khoán ngày 9/5: Vào lại sóng tăng - NAF độc quyền chanh leo
VN Index trong phiên sáng gặp một số áp lực bán do thông tin tiêu cực từ NVL, tuy nhiên lực cầu tham chiến cũng ngay lập tức tham gia vào và giúp TT đóng cửa xanh điểm, thanh khoản cũng đã có phiên cải thiện so với phiên trước đó.
- Chiến lược: Vẫn ưu tiên cơ cấu danh mục, hạn chế mua fomo hay mua đuổi các mã CP đã tăng quá nóng, tỷ trọng CP nên ở mức trung bình. Chiều mua ưu tiên các mã CP kênh xu hướng lên và có dòng tiền đã vào và đang xây vùng nền.
NAF - ĐỘC QUYỀN CHANH LEO
- KQKD quý 1/2024
- Dự phóng triển vọng của NAF
- PTKT, điểm mua
Mời AC theo dõi video
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.