Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
DVP, TDM, REE và loạt doanh nghiệp HoSE chuẩn bị chia cổ tức tiền mặt
Nhiều doanh nghiệp niêm yết đang lên kế hoạch tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ khá hấp dẫn, tạo thêm động lực cho nhà đầu tư trong thời gian tới.
Nhiều doanh nghiệp niêm yết chuẩn bị tạm ứng cổ tức năm 2024 với tỷ lệ hấp dẫn. Cảng Đình Vũ (DVP) chi 120 tỷ đồng, Cát Lợi (CLC) chi 39 tỷ đồng, Nước Bình Dương (BWE) chi 300 tỷ đồng, trong khi Cơ Điện Lạnh (REE) tạm ứng cổ tức 10%, thanh toán vào ngày 4/4/2025.
Công ty CP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (HOSE: DVP) thông báo sẽ tạm ứng cổ tức năm 2024 bằng tiền với tỷ lệ 30% (tương đương 3.000 đồng/cp). Ngày 7/2 sẽ là ngày giao dịch không hưởng quyền, và công ty dự kiến chi 120 tỷ đồng cho đợt tạm ứng cổ tức này. Với 40 triệu cổ phiếu đang lưu hành, cổ đông lớn nhất – Công ty CP Cảng Hải Phòng (UPCoM: PHP) sở hữu 51% vốn DVP – sẽ nhận về hơn 61 tỷ đồng.
Công ty CP Đầu tư Phát triển Công nghiệp - Thương mại Củ Chi (HOSE: CCI) cũng sẽ tạm ứng cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 16% (tương đương 1.600 đồng/cp), ngày đăng ký cuối cùng là 26/2, và thanh toán dự kiến vào 9/4/2025.
Công ty CP Cát Lợi (HOSE: CLC) chốt ngày giao dịch không hưởng quyền tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2024 vào ngày 11/2/2025, với tỷ lệ 15% (1.500 đồng/cp), dự kiến thanh toán hơn 39 tỷ đồng vào ngày 25/2.
Công ty CP Nước - Môi trường Bình Dương (HOSE: BWE) sẽ tạm ứng cổ tức 13% (1.300 đồng/cp), dự kiến thanh toán vào 24/6/2025, với số tiền chi ra khoảng 300 tỷ đồng cho 219,9 triệu cổ phiếu đang lưu hành.
Công ty CP Nước Thủ Dầu Một (HOSE: TDM) dự kiến tạm ứng cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 14% (1.400 đồng/cp), dự kiến chi khoảng 154 tỷ đồng cho 110 triệu cổ phiếu, ngày thanh toán vào 2/7/2025.
Công ty CP Cơ Điện Lạnh (HOSE: REE) cũng sẽ tạm ứng cổ tức 10% (1.000 đồng/cp), ngày thanh toán dự kiến vào 4/4/2025.
Nhiều doanh nghiệp niêm yết trên sàn HoSE đang chuẩn bị tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ hấp dẫn, mang lại cơ hội đầu tư đầy hứa hẹn cho các cổ đông trong thời gian tới.
Các doanh nghiệp ngành nước bước vào mùa BCTC với những gam màu trái ngược. Doanh thu từ nước sạch tăng cao nhờ nhu cầu tiêu dùng, nhưng biến động chi phí hoạt động khiến nhiều doanh nghiệp giảm lãi, trong khi một số vẫn đạt tăng trưởng mạnh.
CTCP Cấp thoát nước Khánh Hòa K ghi nhận lãi ròng quý 4/2024 đạt hơn 22.2 tỷ đồng, gấp gần 2.3 lần cùng kỳ năm trước. Lũy kế cả năm, lãi ròng của KHW đạt 87.6 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2023 và vượt 41% mục tiêu năm.
Công ty cho biết đà tăng trưởng lợi nhuận được hậu thuẫn bởi lượng khách du lịch đến Nha Trang tăng mạnh từ đầu năm 2024, kéo theo nhu cầu tiêu thụ nước tăng. Thêm vào đó, doanh thu tài chính tăng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm do không còn trích quỹ phát triển khoa học công nghệ như năm trước.
Trái lại, CTCP Nước sạch Quảng Trị N lỗ ròng hơn 1.6 tỷ đồng trong quý 4/2024, giảm so với mức lãi hơn 1.5 tỷ đồng cùng kỳ, dù doanh thu quý này tăng mạnh 38% lên hơn 52 tỷ đồng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bao gồm: thời tiết mưa kéo dài trong quý 4 làm doanh thu không đạt kỳ vọng; chi phí hoạt động cố định chiếm tỷ trọng lớn; và sự thiếu vắng khoản lợi nhuận khác từ thu nhập nước các kỳ trước ghi nhận trong cùng kỳ 2023.
Tuy nhiên, nhờ kết quả tích cực nửa đầu năm, NQT khép lại năm 2024 với doanh thu gần 186 tỷ đồng và lãi ròng 19.4 tỷ đồng, tăng lần lượt 34% và 16% so với năm 2023, vượt mục tiêu lãi 19 tỷ đồng dù doanh thu chỉ đạt gần 98% kế hoạch.
CTCP Viwaseen3 (UPCoM: VW3) công bố BCTC năm 2024 với kết quả không mấy khả quan. Doanh thu năm 2024 đạt hơn 265 tỷ đồng và lãi ròng khiêm tốn 1.8 tỷ đồng, giảm lần lượt 26% và 55% so với năm 2023. Dù vậy, Doanh nghiệp vẫn hoàn thành kế hoạch doanh thu đề ra và đạt 90% mục tiêu lợi nhuận.
Trong khi đó, 2 "ông lớn" trong ngành là CTCP - Tổng công ty nước - môi trường Bình Dương (Biwase, HOSE: BWE) và CTCP Nước Thủ Dầu Một đều ghi nhận lãi sụt giảm trong năm 2024.
Biwase ước đạt tổng doanh thu 4,387 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2023 và vượt 7% kế hoạch năm. Tuy nhiên, lãi ròng giảm 5% xuống còn 570 tỷ đồng, đạt 81% mục tiêu lợi nhuận. Công ty cho biết tính đến ngày 31/12/2024, doanh thu chưa ghi nhận hơn 146 tỷ đồng từ lĩnh vực xử lý nước thải.
TDM ghi nhận doanh thu gần 572 tỷ đồng và lãi ròng 204 tỷ đồng, giảm lần lượt 13% và 28% so với năm 2023. Dù vậy, Công ty vẫn vượt kế hoạch doanh thu và lợi nhuận đặt ra với mức vượt 6% và 10%.
Theo TDM, lãi giảm do thay đổi hình thức chi trả cổ tức của Biwase từ tiền mặt sang cổ phiếu, cùng với chi phí dự phòng tài chính và lỗ chênh lệch tỷ giá tăng so với cùng kỳ. TDM hiện là cổ đông chiến lược của Biwase với tỷ lệ sở hữu 37.42% vốn.
Thế Mạnh
FILI - 16:28:00 17/01/2025
TDM vừa mua 23% vốn một công ty nước trên UPCoM
CTCP Nước Thủ Dầu Một (HOSE: TDM) tiếp tục mở rộng hệ sinh thái cấp nước ở các tỉnh thành.
TDM báo cáo đã mua hơn 6.4 triệu cp, tương ứng 22.96% vốn CTCP Cấp thoát nước Cần Thơ (UPCoM: CTW), từ 5 nhà đầu tư với giá 30,400 đồng/cp. Tổng giá trị thương vụ khoảng 195.5 tỷ đồng, ngày kết thức đợt chào mua là 23/12/2024.
Trước giao dịch, TDM không sở hữu cổ phần CTW; trong khi công ty liên kết là CTCP - Tổng công ty nước - môi trường Bình Dương (Biwase, HOSE: BWE) đang sở hữu 6.9 triệu cp CTW (tỷ lệ 24.64%).
Sau giao dịch, Cấp thoát nước Cần Thơ trở thành công ty liên kết thứ 7 của TDM với tỷ lệ sở hữu 22.96%. Cộng thêm người liên quan là Biwase thì nhóm cổ đông TDM đã nắm 47.6% vốn CTW.
Thành lập năm 1972, Cấp thoát nước Cần Thơ tiền thân là Công ty cấp thuỷ Cần Thơ, hoạt động chính khai thác, xử lý, cung cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải. Vốn điều lệ hiện ở mức 280 tỷ đồng, cổ đông lớn nhất vẫn là UBND TP Cần Thơ với tỷ lệ sở hữu 51%.
Thực tế, nhóm cổ đông TDM xuất hiện lần đầu tại Cấp thoát nước Cần Thơ từ năm 2022 sau khi Biwase hoàn tất gom cổ phần. Ông Trần Chiến Công - Tổng Giám đốc Biwase và ông Nguyễn Văn Thiền - Chủ tịch HĐQT Biwase tham gia HĐQT CTW từ tháng 4/2022.
Sau sự xuất hiện trên, kết quả kinh doanh CTW có dấu hiệu khởi sắc, với lãi ròng tăng từ gần 40 tỷ đồng năm 2022 lên hơn 41.5 tỷ đồng vào 2023 (tăng 4%). Trong 9 tháng năm 2024, lãi ròng CTW tăng đột biến 200% lên hơn 89 tỷ đồng, mức cao nhất từ trước đến nay. Biên lãi gộp cải thiện từ mức 45.7% lên 53.6%. So với kế hoạch năm, Công ty vượt 49% mục tiêu lợi nhuận.
Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu CTW có xu hướng tăng từ đầu tháng 3, từ vùng 15,500 đồng/cp lên 31,100 đồng/cp (phiên sáng 30/12), gấp đôi qua 9 tháng. So với giá chào mua công khai của TDM, thị giá CTW đang cao hơn 2%.
Năm 2024 dần khép lại, Biwase vẫn cách 21% mục tiêu lợi nhuận năm, còn TDM đang băng băng về đích.
Theo báo cáo sơ bộ 11 tháng đầu năm, CTCP - Tổng Công ty nước - Môi trường Bình Dương (Biwase, HOSE: BWE) ước đạt 3,652 tỷ đồng tổng doanh thu, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước; thực hiện được 89% kế hoạch năm. Tuy nhiên, lãi sau thuế lại giảm 7% xuống còn 551 tỷ đồng, bằng 79% mục tiêu lợi nhuận năm.
Đến tháng 11, Biwase chưa ghi nhận 287 tỷ đồng doanh thu xử lý chất thải và nước thải. Nếu cộng thực hiện, tổng doanh thu lũy kế là 3,939 tỷ đồng, đạt trên 96% kế hoạch năm (4,100 tỷ đồng).
Cùng ngành nước, CTCP Nước Thủ Dầu Một ước tổng doanh thu 11 tháng gần 506 tỷ đồng và lãi sau thuế hơn 184 tỷ đồng, giảm lần lượt 7% và 14% so với cùng kỳ 2023.
Sau 11 tháng, TDM sắp cán đích kế hoạch năm khi thực hiện được 97% chỉ tiêu doanh thu và 96% mục tiêu lợi nhuận năm.
Công ty cho biết cùng kỳ 2023 ghi nhận doanh thu tài chính từ cổ tức tiền mặt của Biwase (năm nay trả bằng cổ phiếu), cùng với chi phí dự phòng đầu tư tài chính và dự phòng lỗ chênh lệch tỷ giá tăng đã ảnh hưởng đến lợi nhuận.
TDM là công ty nước tư nhân tại tỉnh Bình Dương, đồng thời là cổ đông chiến lược sở hữu 37.42% cổ phần Biwase - công ty nước lớn nhất và có trọn vẹn chuỗi giá trị nước tại tỉnh Bình Dương.
Thế Mạnh
FILI
Động thái của nhiều chủ tịch doanh nghiệp
Ông Lê Văn Tân - Chủ tịch Công ty Mía đường Lam Sơn mua 500.000 cổ phiếu, ông Lê Hải Đoàn - Chủ tịch Tập đoàn HIPT - đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu, ông Nguyễn Thanh Phong - Thành viên Hội đồng quản trị Công ty CP Nước Thủ Dầu Một - đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu…
Tuần này, có 20 doanh nghiệp thông báo chốt quyền để trả cổ tức. Trong đó, 14 công ty
Đồng loạt mua
Ông Lê Văn Tân - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Mía đường Lam Sơn (mã chứng khoán: LSS) đăng ký mua 500.000 cổ phiếu nhằm tăng tỷ lệ sở hữu. Giao dịch được thực hiện từ ngày 22/11 - 21/12 theo phương thức khớp lệnh và thỏa thuận. Sau khi giao dịch hoàn tất, ông Tân sẽ tăng sở hữu của mình tại LSS lên gần 4,34 triệu cổ phần (tương đương 5,41% vốn điều lệ). Ước tính, ông Tân sẽ chi khoảng 6 tỷ đồng để mua số cổ phiếu trên.
Chủ tịch Công ty CP Mía đường Lam Sơn đăng ký mua 500.000 cổ phiếu.
Trước ông Tân, ông Lê Trung Thành - Phó chủ tịch HĐQT LSS - đã mua vào 2,65 triệu cổ phiếu trong tổng số 3 triệu cổ phiếu LSS đăng ký từ ngày 2/10 - 31/10. Lý do không mua được toàn bộ cổ phiếu đăng ký là do giá thị trường không đạt kỳ vọng. Sau giao dịch, ông Thành đã nâng sở hữu của mình lên 5,67% vốn điều lệ.
Ông Lê Hải Đoàn - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn HIPT (mã chứng khoán: HIG) - đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu HIG nhằm mục đích đầu tư. Giao dịch được thực hiện từ 21/11 - 20/12. Nếu giao dịch hoàn tất, ông Đoàn sẽ tăng sở hữu tại đây lên 47% vốn điều lệ. Ước tính, ông Đoàn cần chi khoảng 10 tỷ đồng để mua được số cổ phiếu đăng ký.
Ông Nguyễn Thanh Phong - Thành viên HĐQT Công ty CP Nước Thủ Dầu Một (mã chứng khoán: TDM) - đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu nhằm cơ cấu danh mục đầu tư. Giao dịch được thực hiện từ ngày 19/11 - 17/12 theo phương thức khớp lệnh hoặc thoả thuận. Hiện tại, ông Phong chưa nắm giữ cổ phần nào của TDM. Ước tính ông Phong sẽ chi khoảng 50 tỷ đồng để mua được số cổ phiếu trên.
Vừa qua, TDM cũng thông báo mua 6,82 triệu cổ phiếu CTW của Công ty CP Cấp thoát nước Cần Thơ để mở rộng địa bàn hoạt động. Nếu thành công, tỷ lệ sở hữu của TDM và của
ASKA Pharmaceutical - cổ đông lớn nhất của Công ty CP Dược phẩm Hà Tây (mã chứng khoán: DHT) - đăng ký mua 500.000 cổ phiếu nhằm tăng tỷ lệ sở hữu, giao dịch được thực hiện từ ngày 20/11 - 26/11 theo phương thức thoả thuận và khớp lệnh.
Nếu giao dịch hoàn tất, ASKA Pharmaceutical sẽ tăng sở hữu tại Dược phẩm Hà Tây lên hơn 29,3 triệu cổ phần (tương đương 35,6% vốn điều lệ). Ước tính, ASKA Pharmaceutical sẽ chi hơn 36 tỷ đồng để mua được số cổ phiếu đăng ký.
ASKA Pharmaceutical - cổ đông lớn nhất của Công ty CP Dược phẩm Hà Tây - đăng ký mua 500.000 cổ phiếu.
ASKA Pharmaceutical bắt đầu là cổ đông của Dược phẩm Hà Tây từ năm 2020, sau khi mua thành công 6,6 triệu cổ phiếu để sở hữu 24,9% vốn DHT. Sau nhiều lần mua cổ phiếu, hiện tại hãng dược đến từ Nhật Bản này đang sở hữu 35% vốn DHT.
Cổ phiếu TNA vẫn bị đình chỉ
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) thông báo về việc đưa cổ phiếu TNA của Công ty CP Thương mại Xuất nhập khẩu Thiên Nam vào giao dịch trên thị trường Upcom. Theo đó, gần 49,6 triệu cổ phiếu TNA sẽ bắt đầu giao dịch trên Upcom từ ngày 29/11 với giá tham chiếu là 3.700 đồng/cổ phiếu.
Tuy nhiên, TNA vẫn bị đình chỉ giao dịch vì công ty bị huỷ bỏ niêm yết bắt buộc do vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều 120 Nghị định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán; đồng thời thuộc trường hợp cổ phiếu bị đình chỉ giao dịch theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 36 Quyết định số 34/QĐ-HĐTV ngày 16/11/2022 của Hội đồng thành viên Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày cổ phiếu bị đình chỉ giao dịch (tính từ 29/11), Thiên Nam phải gửi văn bản cho HNX giải trình nguyên nhân và đưa ra phương án khắc phục tình trạng bị đình chỉ giao dịch.
Trước đó, gần 49,6 triệu cổ phiếu TNA đã bị HoSE ra quyết định huỷ niêm yết từ ngày 19/11. Ngày giao dịch cuối cùng là 13/9 do cổ phiếu TNA đang bị đình chỉ giao dịch kể từ ngày 16/9.
Công ty CP Chứng khoán MB (mã chứng khoán: MBS) vừa thông qua thực hiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ cho
Công ty CP May Sông Hồng sẽ chi khoảng 262 tỷ đồng trong lần tạm ứng cổ tức này.
Số cổ phiếu trên sẽ được chào bán cho 4 nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán. MBS dự kiến thu về gần 600 tỷ đồng từ đợt chào bán. Số tiền thu về sẽ được phân bổ cho hoạt động tự doanh (100 tỷ đồng) và cho vay margin (gần 493 tỷ đồng).
Ngày 2/12, Công ty CP May Sông Hồng (mã chứng khoán: MSH) sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức năm 2024 bằng tiền với tỷ lệ 35%, có nghĩa cổ đông sở hữu 1 cổ phần sẽ nhận 3.500 đồng. Với hơn 75 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính MSH sẽ chi khoảng 262 tỷ đồng trong lần tạm ứng cổ tức này.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín (Vietbank - mã chứng khoán: VBB) thông báo 29/11 là ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 25%. Theo đó, Vietbank sẽ phát hành gần 143 triệu cổ phiếu mới để trả cổ tức cho cổ đông.
Nguồn phát hành đến từ lợi nhuận chưa phân phối lũy kế tới ngày 31/12/2023. Sau phát hành, vốn điều lệ ngân hàng sẽ tăng thêm gần 1.428 tỷ đồng, lên mức 7.139 tỷ đồng. Thời gian dự kiến hoàn tất chậm nhất là vào cuối năm 2024.
Lãnh đạo Nước Thủ Dầu Một muốn mua 1 triệu cổ phiếu
Ông Nguyễn Thanh Phong - Thành viên CTCP Nước Thủ Dầu Một (HOSE: TDM) vừa đăng ký mua 1 triệu cp TDM nhằm cơ cấu danh mục đầu tư. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 19/11-17/12/2024.
Trên
Nếu thành công, ông Phong sẽ nâng tỷ lệ sở hữu từ 0% lên 0.9% vốn TDM. Trong khi đó, tổ chức liên quan đến ông Phong là Công ty TNHH Thương mại N.T.P đang sở hữu 4.18% vốn TDM, tương đương 4.6 triệu cp.
Ông Nguyễn Thanh Phong - Thành viên HĐQT TDM
Công ty Thương mại N.T.P được thành lập vào tháng 3/1999, có trụ sở chính tại quận 10 (TPHCM), hoạt động chính trong lĩnh vực buôn bán máy móc, thiết bị và thiết bị phụ tùng ngành cấp thoát nước... Cuối tháng 5/2023, Công ty tăng vốn điều lệ từ 50 tỷ đồng lên 90 tỷ đồng, với 2 cổ đông sáng lập là ông Nguyễn Thanh Phong (hiện là Giám đốc kiêm Người đại diện pháp luật của Công ty) nắm 60% vốn và vợ là bà Nguyễn Đỗ Bảo Ngọc nắm 40%.
Ngoài Thương mại N.T.P, ông Nguyễn Thanh Phong còn nắm giữ một số chức vụ tại các tổ chức khác như Chủ tịch HĐQT tại CTCP Nước sạch Phú An, CTCP nước sạch Kiến An; Thành viên HĐQT tại CTCP Cấp nước Chợ Lớn (HOSE: CLW), CTCP Cấp nước Trung An (UPCoM: TAW), CTCP - Tổng Công ty nước - Môi trường Bình Dương (Biwase, HOSE: BWE).
Trong diễn biến liên quan, từ ngày 12/11-23/12, HĐQT Nước Thủ Dầu Một
Nếu thành công, Nước Thủ Dầu Một sẽ nâng sở hữu từ 0% lên 24.36% vốn CTW, cộng thêm bên liên quan (Biwase đang sở hữu 24.64% vốn CTW), tổng tỷ lệ sở hữu cả nhóm tại Cấp nước Cần Thơ là 49%. Dù vậy,
Tại ngày 30/09/2024, TDM có 6 công ty liên kết với tỷ lệ sở hữu từ 23-42%, hầu hết đều hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp nước sạch. Trong đó, Công ty đang là
Điểm qua tình hình kinh doanh, Nước Thủ Dầu Một vừa báo cáo kết quả thực hiện 10 tháng đầu năm 2024, với tổng doanh thu ước đạt 463.5 tỷ đồng và lãi sau thuế hơn 164 tỷ đồng, giảm lần lượt 6% và 35% so với cùng kỳ năm trước; thực hiện được 89% chỉ tiêu doanh thu và 85% mục tiêu lợi nhuận năm.
Công ty cho biết cùng kỳ 2023, Công ty có doanh thu tài chính từ cổ tức tiền mặt của Biwase, còn năm nay Biwase trả cổ tức bằng cổ phiếu; ngoài ra, chi phí dự phòng đầu tư tài chính và dự phòng lỗ chênh lệch tỷ giá tăng đã ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Lợi nhuận của 2 đại gia ngành nước đi lùi
TDM là công ty nước tư nhân tại tỉnh Bình Dương, đồng thời là
Theo kết quả kinh doanh sơ bộ 10 tháng đầu năm 2024, CTCP - Tổng Công ty nước - Môi trường Bình Dương (Biwase, HOSE: BWE) ước đạt
Biwase lưu ý đến tháng 10, Công ty chưa ghi nhận gần 244 tỷ đồng doanh thu xử lý chất thải và nước thải. Nếu cộng thực hiện, tổng doanh thu ước đạt 3,502 tỷ đồng, chiếm 85% kế hoạch năm (4,100 tỷ đồng).
Điểm sáng trong 10 tháng đầu năm là sản lượng nước tiêu thụ của Biwase gần 166 triệu m3, tăng 9% so với cùng kỳ, thực hiện được gần 86% kế hoạch năm.
CTCP Nước Thủ Dầu Một (HOSE: TDM),
Tổng doanh thu 10 tháng ước đạt 463.5 tỷ đồng và lãi sau thuế hơn 164 tỷ đồng, giảm lần lượt 6% và giảm 35% so với cùng kỳ. So với kế hoạch năm, Công ty thực hiện được 89% chỉ tiêu doanh thu và 85% mục tiêu lợi nhuận năm.
TDM Water cho biết cùng kỳ 2023, Công ty có doanh thu tài chính từ cổ tức tiền mặt của Biwase, còn năm nay Biwase trả cổ tức bằng cổ phiếu; ngoài ra, chi phí
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.