Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
GEG bỏ túi gần 60 tỷ tạm ứng cổ tức từ công ty con
CTCP Thủy điện Gia Lai (UPCoM: GHC), công ty con hơn 62.5% vốn của CTCP Điện Gia Lai (HOSE: GEG), vừa thông báo chốt danh sách tạm ứng cổ tức đợt 1/2024 tỷ lệ 20% bằng tiền (2,000 đồng/cp).
GHC hiện có gần 47.7 triệu cp đang lưu hành, ước tính số tiền tạm ứng cổ tức hơn 95 tỷ đồng. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 01/11 và ngày thanh toán vào 22/11/2024.
Tại ngày 30/09/2024, cổ đông lớn duy nhất của GHC là Điện Gia Lai, sở hữu 62.53% vốn, có thể nhận về gần 60 tỷ đồng cổ tức đợt này.
GHC chốt quyền tạm ứng cổ tức sau khi khép lại kỳ kinh doanh quý 3/2024 khá tích cực, ghi nhận lãi ròng gần 49 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do thu cổ tức từ công ty liên kết (2.3 tỷ đồng, cùng kỳ không ghi nhận). Đây cũng là mức lợi nhuận hàng quý cao nhất 2 năm qua của Doanh nghiệp (sau quý 1/2022 lãi 57 tỷ đồng).
Lũy kế 9 tháng đầu năm, lãi ròng GHC nhích nhẹ lên 113 tỷ đồng, thực hiện được 80% kế hoạch năm.
Cuối quý 3, GHC giảm số dư tiền nhàn rỗi từ 24 tỷ đồng đầu năm về dưới 4 tỷ đồng (giảm 85%). Trong khi đó, lãi sau thuế chưa phân phối cuối kỳ tăng lên gần 185 tỷ đồng.
Theo Nghị quyết ĐHĐCĐ, GHC dự kiến trả cổ tức 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ trong khoảng 15-25%. Gần nhất, cổ tức 2023 ở mức 2,500 đồng/cp, tương ứng chi hơn 119 tỷ đồng.
Trên thực tế, GHC bắt đầu chia cổ tức cho cổ đông từ năm 2010 (trước thời điểm lên sàn 1 năm), đều đặn hàng năm ở mức khá cao từ 25-45% bằng tiền.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu GHC tăng giá liên tục từ vùng 25,000 đồng/cp (tháng 10/2023) tiến sát vùng đỉnh lịch sử 32,000 đồng/cp vào cuối tháng 5/2024, tăng 28%. Sau đó, thị giá GHC quay đầu giảm và bắt đầu hồi phục từ đầu tháng 10, đang giao dịch ở mức 31,200 đồng/cp phiên sáng 25/10.
BCTC quý 3/2024 chiều ngày 21/10: Công ty BĐS chuyên đầu tư chứng khoán báo lãi trước thuế giảm gần 90%, DN thủy điện, hàng không tăng trưởng mạnh
Biên lãi ròng của SCS ở mức 70%, một con số "đáng mơ ước" của nhiều đơn vị kinh doanh.
Các doanh nghiệp mới công bố BCTC quý 3 ngày 21/10:
CTCP Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (mã chứng khoán SCS) vừa công bố BCTC quý 3/2024 với doanh thu thuần 266 tỷ đồng – tăng 55% so với cùng kỳ. Trừ các chi phí, Công ty báo lãi ròng sau thuế gần 186 tỷ đồng - tăng 46% so với cùng kỳ. Biên lãi ròng của SCS ở mức 70%, một con số "đáng mơ ước" của nhiều đơn vị kinh doanh.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm, SCS ghi nhận doanh thu thuần 743 tỷ đồng và lãi ròng 523 tỷ đồng, tăng tương ứng 47% và 41% so với cùng kỳ.
Trong quý 3/2024, Nhà Đà Nẵng (NDN) ghi nhận doanh thu đạt 23,7 tỷ đồng, giảm 57,8% so với cùng kỳ, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 2 tỷ đồng, giảm 92,6% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, doanh nghiệp này đang đầu gần 500 tỷ đồng vào chứng khoán, chiếm gần 40% tài sản.
May Hữu Nghị (HNI) ghi nhận LNTT quý 3 đạt 20 tỷ, tăng 66% so với cùng kỳ và lũy kế 9 tháng đạt 53 tỷ, tăng 43%.
VNTT (TTN) tiếp tục đà tăng trưởng với mức tăng của lợi nhuận trước là 74% lên hơn 18 tỷ đồng.
DAP - Vinachem (DDV) ghi nhận doanh thu 761 tỷ đồng trong quý 3/2024, giảm 10% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nhờ chi phí bán hàng giảm một nửa, lợi nhuận của DDV tăng 183% đạt gần 25,5 tỷ đồng.
CTCP Âu Lạc bất ngờ báo lỗ hơn 18 tỷ đồng trong quý 3/2024. Giá vốn hàng bán tăng mạnh hơn doanh thu là nguyên nhân khiến công ty này lỗ.
CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC – mã VEF) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3/2024 với doanh thu thuần chưa đến 4 tỷ đồng, lợi nhuận gộp đạt gần 800 triệu đồng, khả quan hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Hoạt động tài chính tiếp tục là trụ cột gánh lợi nhuận của doanh nghiệp này. Sau khi trừ các chi phí vận hành, VEFAC lãi ròng 84,6 tỷ đồng trong quý 3/2024, giảm 27% so với cùng kỳ 2023.
Chứng khoán VNDirect (VND) báo lợi nhuận trước thuế quý 3/2024 đạt 620 tỷ đồng, giảm 22% so với cùng kỳ năm trước.
SBS báo lỗ trước thuế gần 11 tỷ trong quý 3 và hơn 51 tỷ trong 9 tháng đầu năm.
Chứng khoán Tiên Phong (ORS) lãi trước thuế gần 166 tỷ trong quý 3, tăng 132% so với cùng kỳ và lãi trước thuế gần 385 tỷ trong 9 tháng đầu năm, tăng 84% so với cùng kỳ.
CTCP Nhiệt điện Ninh Bình N vừa nhận được quyết định của Cục thuế tỉnh Ninh Bình về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn. Thời gian kiểm tra từ năm 2021-2023.
Theo quyết định, Nhiệt điện Ninh Bình bị phạt hành chính gần 810 triệu đồng vì loạt vi phạm như khai thiếu thuế giá trị gia tăng (GTGT) năm 2022; lập hóa đơn không đúng thời điểm dẫn đến chậm thực hiện nghĩa vụ thuế (áp dụng tình tiết tăng nặng vi phạm nhiều lần)…
Về biện pháp khắc phục, Công ty phải nộp đủ số tiền truy thu thuế GTGT gần 3.2 tỷ đồng và tiền chậm nộp thuế hơn 648 triệu đồng.
Như vậy, tổng số tiền truy thu, phạt và chậm nộp thuế đối với NBP là gần 4.7 tỷ đồng. Quyết định có hiệu lực từ ngày 19/09/2024.
Nhiệt điện Ninh Bình là công ty con của Tổng Công ty Phát điện 3 - CTCP với tỷ lệ sở hữu 54.76%. Về tình hình kinh doanh, 6 tháng đầu năm 2024, NBP lãi ròng chỉ hơn 1 tỷ đồng, bốc hơi 93% so với cùng kỳ và mới thực hiện 17% mục tiêu năm. Công ty cho biết trong kỳ tăng trưởng tổng chi phí cao hơn so với tổng doanh thu, cùng với đơn giá điện giảm đã ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận.
Năm 2024, NBP có lãi ròng bán niên thấp nhất trong lịch sử hoạt động
Trong diễn biến liên quan, NBP dự kiến chi hơn 6.4 tỷ đồng trả cổ tức năm 2023 tỷ lệ 5% bằng tiền (500 đồng/cp) vào ngày 28/11. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 20/09/2024.
Theo đó, công ty mẹ PGV có thể nhận về hơn 3.5 tỷ đồng cổ tức. Ngoài ra, Công ty TNHH Năng lượng REE (công ty con 100% vốn của REE Corp) đang sở hữu 29.45% vốn NBP, dự thu gần 1.9 tỷ đồng.
Ngoài Nhiệt điện Ninh Bình, nhiều doanh nghiệp trên sàn chứng khoán đã nhận được các quyết định xử phạt của các cơ quan thuế địa phương vì những sai phạm khi thực hiện nghĩa vụ thuế.
Ngày 09/09, Tổng cục Thuế ra quyết định xử phạt CTCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vì loạt vi phạm liên quan đến thuế với tổng số tiền xử lý lên tới gần 5.3 tỷ đồng.
CTCP Thủy điện Gia Lai G bị truy thu, phạt và chậm nộp thuế hơn 32 triệu đồng vì khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp từ năm 2021-2022; lập hóa đơn không đúng thời điểm quy định, theo quyết định của Cục thuế tỉnh Gia Lai ngày 16/09/2024.
Theo quyết định ngày 18/09 của Cục thuế TP Hà Nội, CTCP Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát bị phạt hơn 13 triệu đồng vì hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2022 quá thời hạn quy định.
Cùng ngày 18/09, Cục thuế tỉnh Hưng Yên ra quyết định xử phạt CTCP Mirae K số tiền hơn 14 triệu đồng vì khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2022.
CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Trường Thành T nhận quyết định ngày 20/09 của Cục thuế tỉnh Yên Bái, với tổng số tiền truy thu, phạt và chậm nộp thuế là gần 79 tỷ đồng. Lý do Công ty khai sai căn cứ tính thuế dẫn đến thiếu số thuế GTGT phải nộp.
Thế Mạnh
FILI
GEG huy động 200 tỷ đồng trái phiếu để đảo nợ
Theo thông báo ngày 29/08, CTCP Điện Gia Lai (HOSE: GEG) đã phát hành thành công 2,000 trái phiếu với tổng giá trị phát hành 200 tỷ đồng trong ngày 26/08/2024.
Lô trái phiếu mới của GEG có mã GEGH2429003, gồm 2,000 trái phiếu, mệnh giá 100 triệu đồng, tương đương tổng huy động 200 tỷ đồng. Lô trái phiếu có kỳ hạn 5 năm, đáo hạn vào 26/08/2029.
Tài sản đảm bảo cho lô trái phiếu gồm 61 triệu cổ phần của CTCP Điện TTC Đức Huệ - Long An thuộc sở hữu của GEG, cùng toàn bộ các quyên và lợi ích phát sinh liên quan (gồm cổ tức trả bằng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng, ngoại trừ cổ tức tiền mặt). Ngoài ra, chậm nhất 15 ngày làm việc kể từ ngày đáo hạn lô trái phiếu mã GEGB2124002 (không muộn hơn ngày 01/11/2024), GEG hoặc bên bảo đảm sẽ bổ sung thêm hơn 20.8 triệu cp của CTCP Thủy điện Gia Lai (UPCoM: GHC) cùng toàn bộ các quyền và lợi ích tương tự.
Lô trái phiếu được áp dụng lãi suất kết hợp cố định và thả nổi. Trong đó, năm đầu tiên áp dụng lãi cố định 9.5%/năm; từ năm thứ 2 đến hết năm thứ 4 áp dụng lãi thả nổi với biên độ 3.9%/năm, tối thiểu không thấp hơn 10%/năm; năm thứ 5 áp dụng lãi thả nổi với biên độ 5.4%/năm, tối thiểu không thấp hơn 11.5%/năm.
Thực tế, việc phát hành trái phiếu mới của GEG nhằm mục đích cơ cấu lại một phần giá trị lô trái phiếu GEGB2124002. Lô này được phát hành ngày 21/10/2021, sẽ đáo hạn vào 11/10/2024. Tính đến ngày 21/05/2024, giá trị trái phiếu còn lưu hành là hơn 521 tỷ đồng. Dự kiến, việc tái cơ cấu sẽ được thực hiện từ tháng 8-10/2024, giải ngân từ nguồn vốn phát hành lô trái phiếu mới.
Không kể lô mới phát hành, GEG còn lưu hành 2 lô trái phiếu khác là GEGH2427002 và GEGH2429001, với tổng giá trị 300 tỷ đồng. Cả hai lô trái phiếu đều mới phát hành trong tháng 06/2024, kỳ hạn lần lượt là 3 và 5 năm.
Về tình hình kinh doanh, GEG có sự tăng trưởng mạnh trong quý 2/2024 với 21 tỷ đồng lợi nhuận ròng, gấp 2.5 lần cùng kỳ, do ghi nhận doanh thu từ Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 (TPĐ1) và giảm được chi phí tài chính nhờ hạ dư nợ và lãi vay. Cùng với kết quả tốt tại quý 1, Doanh nghiệp lãi ròng hơn 111 tỷ đồng sau 6 tháng, tăng 52% so với cùng kỳ.
Để bảo vệ sản xuất trong nước, hàng loạt quốc gia đang tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Việt Nam cũng cần tăng cường các biện pháp PVTM trước sức ép của hàng nhập ngày càng lớn, đe doạ sản xuất trong nước.
Liên tục dùng biện pháp phòng vệ thương mại
Bộ Thương mại nước ngoài Thái Lan (DFT) vừa công bố mức thuế chống bán phá giá 30,91% đối với thép cuộn cán nóng (HRC) có thêm hợp kim từ Trung Quốc, theo ghi nhận của Kallanish. Đây là sự mở rộng các biện pháp chống bán phá giá (CBPG) mà chính phủ Thái Lan đang áp dụng đối với thép cuộn cán nóng của Trung Quốc.
Trước đó, DFT đã mở một cuộc điều tra chống lẩn tránh đối với thép cuộn cán nóng hợp kim từ 17 nhà sản xuất ở Trung Quốc từ ngày 16/9/2023. Bộ đang điều tra liệu các sản phẩm này có lẩn tránh các mức thuế CBPG hiện có bằng cách thêm hợp kim vào các sản phẩm thép cuộn cán nóng và nhập khẩu dưới các mã HS khác nhau hay không.
Theo Hiệp hội sắt thép Đông Nam Á (SEAISI), sản lượng sản xuất thép cuộn cán nóng của Thái Lan năm 2022 đạt 2,3 triệu tấn, đáp ứng 40% tổng nhu cầu tiêu thụ (5,4 triệu tấn), còn lại phải nhập khẩu. Dù vậy, từ năm 2021, Thái Lan vẫn áp thuế CBPG với thép cuộn cán nóng không hợp kim nhập khẩu từ 18 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó mức thuế áp dụng với HRC Trung Quốc là 30,91% để bảo vệ ngành sản xuất thép trong nước.
Ngành thép Việt Nam đang gặp khó bởi hàng giá rẻ Trung Quốc đổ bộ thị trường. Ảnh: Hoàng Hà
Câu chuyện của Thái Lan không phải là đơn lẻ. Những năm gần đây, khi hàng rào thuế quan được thu hẹp, các nước thường xuyên áp dụng các biện pháp PVTM. Hàng Việt Nam cũng thường xuyên chịu áp lực này khi xuất khẩu sang các nước. Ngay như với mặt hàng thép, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết đã nhận được thông tin về việc Ủy ban Châu Âu (EC) đã nhận được Hồ sơ đầy đủ hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng không hợp kim hoặc hợp kim nhập khẩu từ Việt Nam.
Tại hội thảo “Chủ động vận dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại trong thương mại quốc tế” chiều ngày 6/8 do Ban Quản lý Chương trình WTO Chair giai đoạn 3 tại trường Đại học Ngoại thương tổ chức, các chuyên gia cũng đã cảnh báo về việc các quốc gia đang tăng cường áp dụng các biện pháp PVTM với hàng nhập ngoại có nguy cơ đe doạ nền sản xuất trong nước.
Liệt kê các xu hướng đang được các nước áp dụng, TS Hoàng Ngọc Thuận, Phó trưởng ban Quản lý Chương trình WTO Chair giai đoạn 3 cho rằng: Xu hướng gần đây các quốc gia đang áp dụng rất nhiều là chống lẩn tránh thuế. Xu hướng thứ hai là áp dụng vừa chống phá giá, vừa chống trợ cấp.
Xu hướng thứ ba, khi phát hiện thấy mặt hàng xuất khẩu đến từ nhiều quốc gia khác nhau, song lượng xuất khẩu không lớn, chính vì thế việc kiện nhiều quốc gia cùng lúc sẽ đạt yêu cầu về lượng tối thiểu. Xu hướng thứ tư, là hiệu ứng domino, tức là khi một mặt hàng xuất khẩu bị một quốc gia khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại thì có thể sẽ dẫn đến một số quốc gia nhập khẩu khác cũng sẽ áp dụng các biện pháp PVTM tương tự với mặt hàng đó dựa trên việc các quốc gia khác đã khởi kiện thành công.
“Gần đây có một xu hướng thứ năm là họ áp dụng một số biện pháp đặc biệt. Ví dụ từ 2018 Tổng thống Hoa Kỳ đã vận dụng Mục 232 của Đạo luật thương mại mở rộng, khi hàng hoá nhập khẩu có ảnh hưởng an ninh quốc gia thì áp dụng mức thuế ngay lập tức. Kể từ khi vận dụng điều đó, Hoa Kỳ đã áp dụng với một số mặt hàng, đương nhiên mức thuế tương đối cao, từ hai con số trở lên”, ông Hoàng Ngọc Thuận điểm lại.
Nhấn mạnh chúng ta phải bảo vệ được những gì chúng ta sản xuất được, ông Tô Thái Ninh, Trưởng phòng Điều tra bán phá giá và trợ cấp, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng: Một trong những tác dụng lớn của biện pháp PVTM là giúp chúng ta lập lại môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng. Bởi vì biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp giúp chúng ta ngăn chặn hành vi bán phá giá và hành vi bán hàng vào nước ta được nước xuất khẩu trợ cấp.
Việc trợ cấp này làm cho hàng hoá đó có lợi thế cạnh tranh nhất định với hàng hoá chúng ta sản xuất trong nước. Họ được trợ giá nên giá của họ rất thấp và gây ra tác động tiêu cực đến nền sản xuất, chúng ta không bán được hàng, thua thiệt trên sân nhà.
“Khi chúng ta áp dụng các biện pháp PVTM thì chúng ta ngăn chặn được các hành vi cạnh tranh không lành mạnh… Hàng năm, các biện pháp PVTM đã được áp dụng giúp tăng ngân sách nhà nước 1.500-2.000 tỷ đồng từ thuế PVTM”, đại diện Phòng Điều tra bán phá giá và trợ cấp cho biết.
Lãnh đạo doanh nghiệp phải sẵn sàng
Ông Lê Sỹ Giảng, Giám đốc điều hành GH Consults (GHC) chia sẻ: Xuất phát điểm của biện pháp PVTM là sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất của các quốc gia. Xuất phát điểm như vậy nên khi hai bên đi vào “cuộc chiến” ở một thị trường như Việt Nam, thì chúng ta phải chuẩn bị làm hồ sơ, cũng như tận dụng công cụ mang tính pháp luật này một cách hiệu quả.
Ông Giảng lưu ý, trước khi đi vào chi tiết liên quan hồ sơ dữ liệu doanh nghiệp, thì đầu tiên phải là tinh thần của lãnh đạo doanh nghiệp vì đây là "cuộc chiến" giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài. Các ông chủ doanh nghiệp phải sẵn sàng tinh thần chiến đấu với doanh nghiệp nước ngoài, còn nếu không có tinh thần đó thì rất khó vì đây không phải câu chuyện của một doanh nghiệp đơn lẻ, mà là câu chuyện của ngành. Ví dụ ngành thép Việt Nam đấu với ngành thép các nước, thì ông chủ doanh nghiệp phải xác định được chúng ta phải quyết tâm làm. Còn tinh thần không có thì không giải quyết được việc gì.
Tham gia vào một vụ kiện PVTM là điều không đơn giản, bởi vì đây là một công cụ mang tính pháp lý rất sâu, việc tập hợp dữ liệu không phải chỉ của 1 doanh nghiệp mà nhiều doanh nghiệp trong ngành, cần rất nhiều thời gian.
“Phải xác định bộ dữ liệu ấy là trung thực, hai là dữ liệu doanh nghiệp phải được chuẩn bị đúng form, mẫu, đúng deadline. Nếu đi kiện mà mình lôm côm thì đâu được. Kê khai trung thực thì bảo vệ mới dễ. Ông nói không đúng thì đi bảo vệ rất khó”, ông Giảng góp ý với các doanh nghiệp.
Tâm An
VietNamNet
Nếu chỉ đầu tư để hưởng cổ tức thì đây là các doanh nghiệp cần quan tâm
Trong báo cáo mới đây, Agriseco Research cho rằng các nhà đầu tư có thể lựa chọn những cổ phiếu có nền tảng trả cổ tức tiền mặt cao và đều đặn, có tình hình tài chính lành mạnh. Ngoài ra ngành nghề doanh nghiệp có tính ổn định cao, ít bị ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh tế cũng nên được ưu tiên lựa chọn.
Agriseco cho rằng chiến lược phù hợp hiện tại là mua những cổ phiếu tốt với mức giá hợp lý để hưởng cổ tức tiền mặt và hưởng lợi từ tăng giá trong tương lai.
Theo bộ lọc của mình, Agriseco Research cũng công bố danh sách cổ phiếu có cơ hội đầu tư để hưởng cổ tức dài hạn. Thứ nhất là mã VEA của Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam. Theo thống kê của Agriseco Research, lợi suất cổ tức cao nhất là VEA - doanh nghiệp chuyên sản xuất lắp ráp và kinh doanh ô tô, đúc chi tiết chế tạo máy. Doanh nghiệp có nguồn tiền dồi dào, tiền gửi chiếm gần 48% tổng tài sản.
Xếp thứ hai là mã SMB của CTCP Bia Sài Gòn - Miền Trung. SMB là doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh bia, rượu, nước giải khát. Doanh nghiệp có cơ cấu nguồn vốn an toàn do duy trì tỷ lệ nợ vay thấp. Theo kế hoạch chi trả cổ tức bằng tiền năm 2024 của SMB là 35% tương ứng với tỷ suất cổ tức 9,4%/năm.
"Hiện nay lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 12 tháng chỉ giao động từ 4,3 – 4,9%/năm, với tỷ suất cổ tức ở mức cao, SMB sẽ là cơ hội đầu tư tốt trong điều kiện lãi suất thấp như hiện nay", Agriseco Research nhận định.
Danh sách của Agriseco Research còn ghi nhận cổ phiếu GHC của CTCP Thủy điện Gia Lai. Trong đó, GHC là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất điện, sở hữu 2 nhà máy thủy điện và 4 nhà máy điện mặt trời với tổng công suất lần lượt là 28,2 MW và 56,1 MW. Đây là ngành nghề bền vững, luôn duy trì sự tăng trưởng ổn định.
Hay mã PAT của CTCP Phốt pho Apatit Việt Nam, mã DHA của CTCP Hóa An và mã SED của CTCP Đầu tư và Phát triển giáo dục Phương Nam. Trong đó, PAT là công ty con của Hoá chất Đức Giang (mã chứng khoán DGC), doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh phốt pho vàng. Doanh nghiệp này niêm yết trên sàn năm 2022. Từ thời điểm niêm yết đến nay, PAT luôn duy trì tỷ lệ trả cổ tức tiền mặt ở mức cao.
“Trú ẩn” trong cổ tức
Chiến lược phù hợp hiện tại là mua những cổ phiếu tốt với mức giá hợp lý để hưởng cổ tức tiền mặt và hưởng lợi từ tăng giá trong tương lai.
VN-Index đã giảm gần 10% kể từ vùng đỉnh ngắn hạn, trong bối cảnh kết quả kinh doanh quý I đang dần được công bố với những số liệu tăng trưởng mạnh mẽ, mặt bằng định giá thị trường qua đó cũng đang về vùng hấp dẫn. Với việc lãi suất tiền gửi đang ở mức rất thấp (theo ghi nhận của các ngân hàng thương mại lớn, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1 năm đang dao động trong khoảng 4,3% đến 4,9%). Theo Công ty Chứng khoán Agribank (Agriseco Research), chiến lược phù hợp hiện tại là mua những cổ phiếu tốt với mức giá hợp lý để hưởng cổ tức tiền mặt và hưởng lợi từ tăng giá trong tương lai.
Theo đó, trong báo cáo mới nhất được công bố, Agriseco Research cho rằng nhà đầu tư có thể lựa chọn những cổ phiếu có nền tảng trả cổ tức tiền mặt cao và đều đặn, có tình hình tài chính lành mạnh. Ngoài ra ngành nghề doanh nghiệp có tính ổn định cao, ít bị ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh tế cũng nên được ưu tiên lựa chọn.
Đầu tiên là Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (mã VEA) là doanh nghiệp chuyên sản xuất lắp ráp và kinh doanh ô tô, đúc chi tiết chế tạo máy. Doanh nghiệp có nguồn tiền dồi dào, tiền gửi chiếm gần 48% tổng tài sản. Nhờ dòng tiền kinh doanh ổn định, VEA đã chi trả cổ tức bằng tiền mặt với tỉ lệ hấp dẫn, dao động từ 40-100% trong vòng 3 năm trở lại đây.
Thứ hai, Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung (mã SMB) là doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh bia, rượu, nước giải khát. Doanh nghiệp có cơ cấu nguồn vốn an toàn do duy trì tỉ lệ nợ vay thấp. Kế hoạch chi trả cổ tức bằng tiền năm 2024 của SMB là 35% tương ứng với tỉ suất cổ tức 9,4%/năm. “Hiện nay lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 12 tháng chỉ giao động từ 4,3 - 4,9%/năm, với tỉ suất cổ tức ở mức cao, SMB sẽ là cơ hội đầu tư tốt trong điều kiện lãi suất thấp như hiện nay”, Agriseco Research nhận định.
Thứ ba là Công ty Cổ phần Thủy điện Gia Lai (mã GHC), đây là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất điện, sở hữu 2 nhà máy thủy điện và 4 nhà máy điện mặt trời với tổng công suất lần lượt là 28,2 MW và 56,1 MW. “Đây là ngành nghề bền vững, luôn duy trì sự tăng trưởng ổn định. Năm 2024, doanh nghiệp đặt kế hoạch chi trả cổ tức bằng tiền với tỉ lệ 25% tương ứng tỉ suất cổ tức 8,7%/năm cao gần gấp đôi lãi suất tiền gửi ngân hàng hiện nay”, Agriseco Research nhận định.
Thứ tư là Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam (mã SED), đây là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị giáo dục, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2023 duy trì ổn định với lợi nhuận sau thuế đạt hơn 41 tỉ đồng, tăng 9% so với năm 2022. Agriseco Research đánh giá SED tiếp tục duy trì tình hình tài chính lành mạnh, khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn. Ngoài ra, doanh nghiệp luôn giữ tỉ lệ trả cổ tức tiền mặt cao trong nhiều năm với tỉ suất cổ tức ở mức 7,7%/năm, là cơ hội đầu tư hưởng lợi cổ tức tốt hiện nay.
Thứ năm là Công ty Cổ phần Hóa An (mã DHA), tiền thân là Xí nghiệp Đá Hóa An (1980), hoạt động trong lĩnh vực khai thác mỏ và chế biến đá vật liệu xây dựng. Trong năm 2023, lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng trưởng tăng 83,4% so với cùng kỳ, đạt 95,94 tỉ đồng nhờ tăng sản lượng đá phục vụ cho các dự án đầu tư công, biên lợi nhuận gộp cải thiện từ 27% lên 30% và được hoàn nhập dự phòng tài chính 25,26 tỉ đồng. Với hoạt động kinh doanh ổn định và cơ cấu tài chính lành mạnh, doanh nghiệp luôn duy trì tỉ lệ trả cổ tức bằng tiền cao trong nhiều năm qua.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.