Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Gom mạnh MCH, khối ngoại vẫn bán ròng hơn 700 tỷ đồng trong phiên 14/11
Nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng tới 737 tỷ đồng trong phiên 14/11 với tâm điểm xả là FPT, MSB... trong khi danh mục mua vào "ưu tiên" cổ phiếu MCH.
Trên HSX, khối ngoại bán ròng 941 tỷ đồng
FPT là tâm điểm bán với giá trị đạt 162 tỷ đồng. Những mã bị khối ngoại bán nhiều còn có MSB (80 tỷ đồng), SSI (51 tỷ đồng), VHM (50 tỷ đồng), VCB (44 tỷ đồng)...
Ngược lại, họ mua nhiều các mã như HAH (26 tỷ đồng), VRE (20 tỷ đồng), VTP (12 tỷ đồng)...
Trên HNX, khối ngoại bán ròng 42 tỷ đồng
Những mã bị bán nhiều gồm có PVS (22 tỷ đồng), IDC (6 tỷ đồng), SHS (5 tỷ đồng), VGS (3 tỷ đồng)...
Ngược lại, họ mua nhiều các mã như NTP, IVS, VFS...
Trên UPCoM, khối ngoại mua ròng 246 tỷ đồng
MCH được mua nhiều với giá trị đạt 244 tỷ đồng. Họ cũng mua nhiều các mã như HBC, VEA, KLB...
Ngược lại, họ bán nhiều các mã như BSR, QNS, ACV, BSQ...
Ngày 30/10, Masan Consumer đã tổ chức buổi chia sẻ thông tin kết quả kinh doanh với các nhà đầu tư. Kết thúc 9 tháng đầu năm 2024, Masan Consumer ghi nhận mức tăng trưởng 2 chữ số cả về doanh thu và lợi nhuận. Trong đó, lợi nhuận sau thuế quý 3 và 9 tháng đầu năm 2024 lần lượt tăng 14.5%, đạt 2,072 tỷ đồng và tăng 13.8% đạt 5,474 tỷ đồng.
Toàn cảnh buổi chia sẻ kết quả kinh doanh quý 3 của MCH
Động lực tăng trưởng 2 chữ số của doanh thu Masan Consumer được dẫn dắt bởi chiến lược cao cấp hóa cho các ngành hàng quy mô lớn như gia vị và thực phẩm tiện lợi. Bên cạnh đó, các sáng kiến sản phẩm mới lại là chất xúc tác tăng trưởng chính cho ngành hàng đồ uống và chăm sóc cá nhân & gia đình (HPC).
Các sản phẩm mới của Công ty như lẩu tự sôi, cơm tự chín, trà Bupnon Tea365 được ứng dụng những công nghệ mới và khác biệt đã mang lại hiệu quả. 9 tháng đầu năm 2024, 125 sản phẩm mới mang về 1,518 tỷ đồng doanh thu, đóng góp 7% vào tổng doanh thu của MCH và tăng trưởng 47% so với cùng kỳ.
Bên cạnh những phát kiến mới, chiến lược cao cấp hóa cũng tạo nên tăng trưởng vượt bậc cho một số ngành hàng lớn của Masan Consumer như gia vị và thực phẩm tiện lợi. Trong đó, doanh thu quý 3/2024 từ các sản phẩm cao cấp chiếm 16% doanh thu nước mắm và 52% doanh thu thực phẩm tiện lợi, lần lượt tăng trưởng 11.4% và 23.8% so với cùng kỳ.
Chi tiết hơn, ngành hàng gia vị tiếp tục giữ vai trò chủ lực với mức tăng trưởng hơn 7% cho 9 tháng đầu năm. Riêng nước mắm Chin-su và Nam Ngư ớt tỏi Lý Sơn đã đóng góp 16% doanh thu nước mắm trong quý 3.
Ngành thực phẩm tiện lợi duy trì đà tăng trưởng hai chữ số, với mức tăng hơn 13% trong 9 tháng đầu năm 2024. Dòng sản phẩm Omachi, đại diện cho phân khúc cao cấp, đã tăng 24% trong quý 3 và hiện chiếm gần 50% tổng doanh thu của ngành hàng này. Biên lợi nhuận gộp của ngành hàng thực phẩm tiện lợi đã cải thiện 140 điểm cơ bản so với cùng kỳ.
Ngành hàng đồ uống ghi nhân tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ trên 18% trong 9 tháng. Dòng sản phẩm Wake-up 247 tăng trưởng gần 13% về doanh thu trong quý 3 và Tea365 đạt 124 tỷ đồng trong quý, chiếm 62% mức tăng trưởng doanh thu của ngành hàng.
Đối với ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia đình, sản phẩm Chanté là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng cho ngành hàng với mức tăng 48% trong quý 3. Ngành hàng cà phê, doanh thu ngành hàng cà phê pha sẵn tăng trưởng nhẹ do các hoạt động về giá. Biên lợi nhuận gộp giảm do giá hạt cà phê tăng nhanh.
Năng lực R&D vượt trội
Để liên tục giới thiệu những sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng, Masan Consumer đã không ngừng phát triển năng lực Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm (R&D). Bà Lê Thị Nga, Giám đốc R&D cho biết, nhân lực R&D của Masan Consumer được chia làm 3 tầng: Tầng trên là các chuyên gia trong và ngoài nước có kinh nghiệm từ 20 năm trở lên, chịu trách nhiệm phát triển công nghệ, nền tảng mới. Tầng thứ hai là các đội ngũ quản lý với 15 đến 20 năm kinh nghiệm trong ngành hàng. Tầng thứ 3 là các bạn trẻ, được đào tạo bài bản, du học từ nước ngoài. Đây là những người dẫn dắt cho những câu chuyện mới, thực hiện nghiên cứu thị trường.
Bên cạnh đó, sự thấu hiểu người tiêu dùng cũng là chất xúc tác cho sự vượt trội của MCH so với thị trường. “Chúng tôi là người Việt và chúng tôi hiểu tận cùng khẩu vị của người Việt. Tại sao những sản phẩm nước mắm Nam Ngư ớt tỏi Lý Sơn lại được các bà nội trợ mê mẩn đến vậy? Bởi vì chúng tôi biết ớt lấy ở đâu, tỏi Lý Sơn là số 1 của Việt Nam và dùng những công nghệ hiện đại để hoàn thiện sản phẩm và làm hài lòng người tiêu dùng” - đại diện Masan Consumer phát biểu tại sự kiện.
Bên cạnh khẩu vị, thấu hiểu ngôn ngữ của người tiêu dùng cũng là yếu tố mà Masan Consumer xem trọng trong công tác phát triển sản phẩm. Đơn cử, trong quá trình xây dựng trà Bupnon Tea 365, MCH gửi sản phẩm dùng thử và nhận được các phản hồi của một số người tiêu dùng về mùi vị của trà và nếu MCH không hiểu được những đánh giá, ngôn ngữ phản hồi này thì sẽ rất khó để hoàn thiện sản phẩm. Hiểu ngôn ngữ của người tiêu dùng đã giúp MCH ngay lập tức có sự điều chỉnh phù hợp cho sản phẩm.
Sắp có sản phẩm cơm tự chín giá phù hợp với sinh viên
Theo bà Nga, sản phẩm cơm tự chín của Masan Consumer được tích hợp 7 công nghệ tiên tiến hàng đầu trên thế giới.
Đầu tiên đó là công nghệ giúp cho hạt gạo hoàn nguyên được trong vòng 15 phút với một chai nước bình thường so với gạo bình thường cần 30 phút để nấu chín.
Thứ hai là công nghệ bảo quản trong vòng 6 tháng. Masan Consumer đã xây dựng công nghệ này trong vòng 20 năm để có được miếng cá hồi, miếng bò sốt thơm ngon, giữ nguyên hương vị trong suốt quá trình bảo quản.
Thứ 3 là công nghệ sấy lạnh chân không, giúp viên canh khô, khi cho nước vào, người tiêu dùng có được một bát canh thơm ngon.
Thứ tư là công nghệ lên men các món rau củ (rau bồn bồn), Masan đã lên men chua để ăn cùng với món cơm.
Thứ năm là công nghệ snack giúp cho cá cơm chiên bảo quản được độ giòn xuyên suốt trong 6 tháng.
Thứ sáu là công nghệ làm xốt teriyaki ăn cùng với món cá hồi và xốt ponzu cho món bò hầm, giữ cho hương vị thơm ngon.
Thứ bảy công nghệ tự sôi, như một cái bếp di động có thể mang bên người du lịch bất cứ lúc nào, chỉ cần đổ nước vào và trong 15 phút. Đây là một cách hâm nóng đồ ăn đơn giản và an toàn.
Bà Nga cũng chia sẻ, trong thời gian sắp tới, Masan Consumer sẽ ra mắt thêm nhiều sản phẩm ứng dụng 7 công nghệ đặc biệt trên để phục vụ đa dạng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, đặc biệt sẽ ra mắt sản phẩm cơm tự chính với giá phù hợp với sinh viên.
Đẩy mạnh chiến lược Go Global
Ông Huỳnh Việt Thăng – Giám đốc tài chính của MCH cho biết: “Sau 28 năm phát triển, chúng tôi nhìn thấy rất nhiều cơ hội kinh doanh trong nước cũng như ở thị trường toàn cầu”.
Minh chứng là trong quý 3/2024, doanh thu xuất khẩu của Masan Consumer đã tăng gần 12% so với cùng kỳ năm trước, từ 271 tỷ đồng lên 303 tỷ đồng. Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu mảng kinh doanh này tăng 19% so với cùng kỳ, từ 674 tỷ đồng lên 801 tỷ đồng.
Đặc biệt, sản phẩm gia vị và mì ăn liền của công ty đang được người tiêu dùng tại nhiều thị trường đón nhận tích cực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ. Đây là một bước tiến quan trọng để Masan Consumer chinh phục không chỉ 100 triệu người Việt mà còn 8 tỷ người tiêu dùng toàn cầu.
Song hành cùng sự phát triển bền vững của xã hội và bảo vệ môi trường cho thế hệ tương lai, Masan Consumer đã và đang xây dựng một chiến lược ESG toàn diện, với mục tiêu giảm 5-10% lượng nước sử dụng hàng năm và tăng tỷ lệ tái chế chất thải lên 50% vào năm 2025.
Phương Châu
FILI
Mảng tiêu dùng của Masan tăng trưởng hai con số trong quý III
Sở hữu vị thế top đầu ngành hàng tiêu dùng, kết quả kinh doanh tăng trưởng ấn tượng những năm gần đây, giá cổ phiếu MCH của Masan Consumer liên tiếp “lập đỉnh” mới,
Bức tranh tổng thể của ngành tiêu dùng bán lẻ được dự báo có tiềm năng bứt phá trong cuối năm. Trong đó, điểm sáng nổi bật có thể đến từ Masan Consumer.
Doanh nghiệp ngành tiêu dùng bán lẻ Masan Consumer tiếp tục đạt biên lợi nhuận cao trong quý III, hoàn thành 130% kế hoạch lợi nhuận năm nay.
Tiềm năng của ngành tiêu dùng bán lẻ dịp cuối năm
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung 9 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 4.703,4 nghìn tỷ đồng. Con số này tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,8% (cùng kỳ năm 2023 tăng 7,6%).
Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa 9 tháng ước đạt 3.630,2 nghìn tỷ đồng, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 5,4%).
Cũng theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, quy mô thương mại bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 9 tháng có mức tăng trưởng khá so với các năm. Cụ thể, năm 2024 so với năm 2023 tăng 379.108 nghìn tỷ đồng. Theo đó, 9 tháng năm 2024 phản ánh cầu tiêu dùng trong nước dần phục hồi.
Trong 9 tháng đầu năm, cầu tiêu dùng trong nước có nhiều dấu hiệu phục hồi.
Một số yếu tố tác động tăng trưởng thương mại bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng được cho là đến từ nhu cầu tiêu dùng trong nước phục hồi; lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng; khách du lịch nội địa tăng… Tất cả góp phần tác động lan tỏa đến kết quả hoạt động một số ngành kinh tế. Trong đó, ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống; vận tải; bán lẻ... góp phần tăng doanh thu các ngành dịch vụ trong nước.
Mới đây, một đơn vị trong ngành tiêu dùng bán lẻ gây chú ý với kết quả ấn tượng - hoàn thành 130% kế hoạch lợi nhuận năm 2024. Quý III, Masan group đạt 701 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 1.349,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả tích cực này là thành quả của khả năng sinh lời xuyên suốt các mảng kinh doanh tiêu dùng bán lẻ. Cũng trong quý này, doanh thu thuần của Masan Group đạt 21.487 tỷ đồng, tăng 6,6% so với mức 20.155 tỷ đồng trong quý III/2023.
Mảng kinh doanh tiêu dùng bán lẻ của Masan Group bứt phá ấn tượng trong quý III.
Masan Consumer liên tục tăng trưởng hai con số
Góp phần vào kết quả tích cực kể trên là Masan Consumer Corporation (mã chứng khoán: MCH) - công ty thành viên thuộc tập đoàn Masan và là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất Việt Nam.
Quý III, MCH đạt mức tăng trưởng doanh thu 10,4% so với cùng kỳ, đạt 7.987 tỷ đồng. Con số tích cực này được đóng góp bởi chiến lược cao cấp hóa triển khai trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi và gia vị, đạt tăng trưởng lần lượt 11% và 6,7% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó là hoạt động đổi mới trong ngành hàng đồ uống và chăm sóc gia đình & cá nhân, đạt tăng trưởng lần lượt 18,8% và 12,4% so với cùng kỳ.
Ngoài việc tiếp tục duy trì biên lợi nhuận gộp ở mức cao là 46,8%, chiến lược Go Global của doanh nghiệp này cũng đạt những con số tích cực. Trong đó, doanh thu xuất khẩu tiếp tục đà tăng trưởng, đạt mức tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kể từ năm 2017 đến năm 2023, Masan Consumer tăng trưởng với tốc độ gấp 2,2 lần tốc độ thị trường chung. Theo báo cáo mới đây của HSBC, Masan Consumer có tỷ suất lợi nhuận cao, tăng trưởng doanh thu ổn định và vượt xa các công ty cùng ngành trong lĩnh vực FMCG và thực phẩm đóng gói của khu vực.
Lộ trình IPO của Masan Consumer thêm rõ nét
Sở hữu vị thế top đầu ngành hàng tiêu dùng, kết quả kinh doanh tăng trưởng ấn tượng những năm gần đây, giá cổ phiếu MCH của Masan Consumer liên tiếp “lập đỉnh” mới, MCH không khó đáp ứng điều kiện niêm yết (hiện giao dịch tại UPCoM). Nhịp tăng liên tục của giá cổ phiếu MCH với tính thanh khoản cao là minh chứng cho niềm tin mạnh mẽ từ thị trường.
Ngày 2/10, công ty này công bố nghị quyết hội đồng quản trị thông qua việc triển khai chuyển giao dịch cổ phiếu MCH từ sàn UPCoM sang niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE). Đồng thời, công ty xin ý kiến cổ đông thông qua việc tạm ứng cổ tức năm 2024 từ nguồn lợi nhuận giữ lại, với mức tạm ứng cổ tức tối đa là 100% (tức 1 cổ phiếu được nhận mức tạm ứng cổ tức năm 2024 tối đa là 10.000 đồng).
Động thái thông qua của cổ đông về kế hoạch niêm yết MCH lên sàn HOSE cho thấy bước đi chiến lược của doanh nghiệp đang đúng lộ trình đề ra. Bên cạnh đó, việc IPO Masan Consumer thành công giúp nâng cao định giá của các cổ phiếu họ Masan như MCH, MSN và lộ trình này ngày càng rõ ràng hơn với thông tin tích cực từ doanh nghiệp lẫn thị trường.
Năm nay, MCH dự kiến đạt doanh thu từ 32.500 tỷ đồng đến 36.000 tỷ đồng. Với triển vọng kinh doanh tích cực, giá cổ phiếu Masan Consumer hứa hẹn giữ vững “phong độ”, theo đúng lộ trình tiềm năng, phát huy tối đa năng lực vượt trội Masan Consumer - một trong những công ty hàng tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
Dịch vụ
Quý 3/2024, kết quả kinh doanh của CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, UPCoM: MCH) tiếp tục duy trì đà tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận hai chữ số. Doanh thu thuần quý 3 đạt 7,987 tỷ đồng, tăng 10.4% so với cùng kỳ năm trước.
Doanh thu thuần đạt 7,987 tỷ đồng, tăng 10.4% so với cùng kỳ
Con số kết quả kinh doanh tích cực của Masan Consumer được đóng góp bởi chiến lược cao cấp hóa được triển khai trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi và gia vị tăng trưởng lần lượt 11% và 6.7% so với cùng kỳ; Hoạt động đổi mới trong ngành hàng đồ uống và ngành chăm sóc gia đình, cá nhân tăng trưởng lần lượt 18.8% và 12.4% so với cùng kỳ.
Masan Consumer tiếp tục duy trì biên lợi nhuận gộp ở mức 46.8%, cao hơn 20 điểm cơ bản so với qúy 3/2023 nhờ triển khai chiến lược cao cấp hóa trong ngành hàng gia vị và thực phẩm tiện lợi thông qua việc kết hợp các sản phẩm có biên lợi nhuận cao và chiến lược giá phù hợp tại các danh mục sản phẩm phụ quan trọng, trong khi chi phí vật liệu và bao bì tăng.
Bên cạnh đó, công ty có chiến lược giảm các hoạt động xúc tiến thương mại để đầu tư vào các hoạt động có tỷ suất hoàn vốn (ROI) cao hơn như phát triển kênh mới và tiếp thị xây dựng thương hiệu, giúp tối ưu hóa chi phí hoạt động trên doanh thu thêm 70 điểm cơ bản. Theo đó, biên lãi ròng ghi nhận 25.9%, tăng 90 điểm cơ bản so với cùng kỳ năm ngoái.
Đóng góp 80% tổng tăng trưởng doanh thu của Masan Consumer là 5 thương hiệu mạnh có doanh thu hàng năm hơn 2,000 tỷ đồng, gồm Kokomi, Omachi, CHIN-SU, Nam Ngư và Wakeup 247. Sự phát triển thành công của các thương hiệu này là kết quả của chiến lược nhất quán kéo dài hàng thập kỷ theo sát hành trình của người tiêu dùng để giải quyết những nhu cầu lớn chưa được đáp ứng. Trong thời gian tới, Masan Consumer đặt mục tiêu sở hữu 6 thương hiệu tỷ USD.
Tăng trưởng với tốc độ gấp 2.2x lần so với tốc độ thị trường chung
Masan Consumer có lịch sử kinh doanh ổn định với mức tăng trưởng cao, vượt trội đáng kể so với các công ty cùng ngành FMCG và thực phẩm đóng gói trong khu vực. Cụ thể, theo báo cáo của HSBC, kể từ năm 2017 đến năm 2023, Masan Consumer tăng trưởng với tốc độ gấp 2.2x tốc độ thị trường chung. Báo cáo của HSBC cũng nhấn mạnh đến kế hoạch niêm yết cổ phiếu MCH của Masan Consumer trên sàn HoSE. Tập đoàn tài chính này cho rằng việc chuyển sang niêm yết trên HoSE có thể giúp cổ phiếu MCH cải thiện tính thanh khoản, phù hợp năng lực vượt trội mà công ty đạt được trong nhiều năm qua.
Vào tháng 10/2024, HĐQT Masan Consumer đã thông qua kế hoạch chuyển giao dịch cổ phiếu MCH từ sàn UPCoM sang niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE).
Ông Danny Le - Tổng giám đốc Masan Group, đã nói về kế hoạch huy động vốn trong năm nay rằng, với tốc độ tăng trưởng bình quân 15% mỗi năm trong vòng 6 - 7 năm qua của Masan Consumer "thì đã đến lúc phải xem xét thực hiện kế hoạch IPO tiềm năng”. Theo thông tin từ doanh nghiệp, Masan đặt mục tiêu hoàn tất quá trình niêm yết cổ phiếu MCH trên HOSE trong năm 2025.
Với vị thế dẫn đầu nhiều ngành hàng trong lĩnh vực FMCG như gia vị, đồ uống, thực phẩm tiện lợi, Masan Consumer đang đẩy mạnh chiến lược "Go Global" với mục tiêu 15% doanh số năm 2027 đến từ kinh doanh quốc tế, trong khi hiện tại tỷ lệ này mới chiếm khoảng 4%.
Tại Foodex Nhật Bản 2024, Masan Consumer đã ra mắt bộ gia vị hạt và bột đặc sản, tương ớt Sriracha và chả giò CHIN-SU được tinh chế chọn lọc từ các đặc sản của từng vùng miền Việt Nam đến người tiêu dùng tại Nhật Bản cùng đại diện đối tác của hơn 60 quốc gia và khu vực khác. CHIN-SU cũng là thương hiệu được ưa chuộng tại nhiều thị trường quốc tế. Đơn cử, tại Hàn Quốc, tương ớt CHIN-SU đạt sản phẩm bán chạy số 1 tại sàn thương mại điện tử Coupang. Coupang là một trong những sàn TMĐT hàng đầu tại Hàn Quốc, có hơn 50 triệu sản phẩm độc đáo và đa dạng để người dùng khắp nơi trên thế giới lựa chọn. tại thị trường Mỹ, tương ớt CHIN-SU giữ vững vị trí trong top 8 sản phẩm bán chạy nhất trên Amazon.
Quý 4/2024, Masan Consumer đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng doanh thu bằng cách tiếp tục thực hiện chiến lược cao cấp hóa các ngành hàng gia vị và thực phẩm tiện lợi, thực hiện các đổi mới trong ngành hàng đồ uống, chăm sóc gia đình và cá nhân, cà phê hòa tan, đồng thời tinh giản danh mục hàng hóa để tối ưu hóa lợi nhuận.
Bộ sản phẩm CHIN-SU được thị trường Nhật Bản ưa chuộng
FILI
Giải mã đà tăng trưởng của Masan Consumer
Quý 3/2024, kết quả kinh doanh của CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, UPCoM: MCH) tiếp tục duy trì đà tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận hai chữ số. Doanh thu thuần Quý 3 đạt 7,987 tỷ đồng, tăng 10.4% so với cùng kỳ năm trước.
Doanh thu thuần đạt 7,987 tỷ đồng, tăng 10.4% so với cùng kỳ
Con số kết quả kinh doanh tích cực của Masan Consumer được đóng góp bởi chiến lược cao cấp hóa được triển khai trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi và gia vị tăng trưởng lần lượt 11% và 6.7% so với cùng kỳ; Hoạt động đổi mới trong ngành hàng đồ uống và ngành chăm sóc gia đình, cá nhân tăng trưởng lần lượt 18.8% và 12.4% so với cùng kỳ.
Masan Consumer tiếp tục duy trì biên lợi nhuận gộp ở mức 46.8%, cao hơn 20 điểm cơ bản so với qúy 3/2023 nhờ triển khai chiến lược cao cấp hóa trong ngành hàng gia vị và thực phẩm tiện lợi thông qua việc kết hợp các sản phẩm có biên lợi nhuận cao và chiến lược giá phù hợp tại các danh mục sản phẩm phụ quan trọng, trong khi chi phí vật liệu và bao bì tăng.
Bên cạnh đó, công ty có chiến lược giảm các hoạt động xúc tiến thương mại để đầu tư vào các hoạt động có tỷ suất hoàn vốn (ROI) cao hơn như phát triển kênh mới và tiếp thị xây dựng thương hiệu, giúp tối ưu hóa chi phí hoạt động trên doanh thu thêm 70 điểm cơ bản. Theo đó, biên lãi ròng ghi nhận 25.9%, tăng 90 điểm cơ bản so với cùng kỳ năm ngoái.
Đóng góp 80% tổng tăng trưởng doanh thu của Masan Consumer là 5 thương hiệu mạnh có doanh thu hàng năm hơn 2,000 tỷ đồng, gồm Kokomi, Omachi, CHIN-SU, Nam Ngư và Wakeup 247. Sự phát triển thành công của các thương hiệu này là kết quả của chiến lược nhất quán kéo dài hàng thập kỷ theo sát hành trình của người tiêu dùng để giải quyết những nhu cầu lớn chưa được đáp ứng. Trong thời gian tới, Masan Consumer đặt mục tiêu sở hữu 6 thương hiệu tỷ USD.
Tăng trưởng với tốc độ gấp 2.2x lần so với tốc độ thị trường chung
Masan Consumer có lịch sử kinh doanh ổn định với mức tăng trưởng cao, vượt trội đáng kể so với các công ty cùng ngành FMCG và thực phẩm đóng gói trong khu vực. Cụ thể, theo báo cáo của HSBC, kể từ năm 2017 đến năm 2023, Masan Consumer tăng trưởng với tốc độ gấp 2.2x tốc độ thị trường chung. Báo cáo của HSBC cũng nhấn mạnh đến kế hoạch niêm yết cổ phiếu MCH của Masan Consumer trên sàn HoSE. Tập đoàn tài chính này cho rằng việc chuyển sang niêm yết trên HoSE có thể giúp cổ phiếu MCH cải thiện tính thanh khoản, phù hợp năng lực vượt trội mà công ty đạt được trong nhiều năm qua.
Vào tháng 10/2024, HĐQT Masan Consumer đã thông qua kế hoạch chuyển giao dịch cổ phiếu MCH từ sàn UPCoM sang niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE).
Ông Danny Le - Tổng giám đốc Masan Group, đã nói về kế hoạch huy động vốn trong năm nay rằng, tốc độ tăng trưởng bình quân 15% mỗi năm trong vòng 6 - 7 năm qua của Masan Consumer “đã đến lúc phải xem xét thực hiện kế hoạch IPO tiềm năng”. Theo thông tin từ doanh nghiệp, Masan đặt mục tiêu hoàn tất quá trình niêm yết cổ phiếu MCH trên HOSE trong năm 2025.
Với vị thế dẫn đầu nhiều ngành hàng trong lĩnh vực FMCG như gia vị, đồ uống, thực phẩm tiện lợi, Masan Consumer đang đẩy mạnh chiến lược "Go Global" với mục tiêu 15% doanh số năm 2027 đến từ kinh doanh quốc tế, trong khi hiện tại tỷ lệ này mới chiếm khoảng 4%.
Tại Foodex Nhật Bản 2024, Masan Consumer đã ra mắt bộ gia vị hạt và bột đặc sản, tương ớt Sriracha và chả giò CHIN-SU được tinh chế chọn lọc từ các đặc sản của từng vùng miền Việt Nam đến người tiêu dùng tại Nhật Bản cùng đại diện đối tác của hơn 60 quốc gia và khu vực khác. CHIN-SU cũng là thương hiệu được ưa chuộng tại nhiều thị trường quốc tế. Đơn cử, tại Hàn Quốc, tương ớt CHIN-SU đạt sản phẩm bán chạy số 1 tại sàn thương mại điện tử Coupang. Coupang là một trong những sàn TMĐT hàng đầu tại Hàn Quốc, có hơn 50 triệu sản phẩm độc đáo và đa dạng để người dùng khắp nơi trên thế giới lựa chọn. tại thị trường Mỹ, tương ớt CHIN-SU giữ vững vị trí trong top 8 sản phẩm bán chạy nhất trên Amazon.
Quý 4/2024, Masan Consumer đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng doanh thu bằng cách tiếp tục thực hiện chiến lược cao cấp hóa các ngành hàng gia vị và thực phẩm tiện lợi, thực hiện các đổi mới trong ngành hàng đồ uống, chăm sóc gia đình và cá nhân, cà phê hòa tan, đồng thời tinh giản danh mục hàng hóa để tối ưu hóa lợi nhuận.
Bộ sản phẩm CHIN-SU được thị trường Nhật Bản ưa chuộng
Theo BCTC quý 3/2024 vừa công bố, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, UPCoM: MCH) báo lãi ròng hơn 2,072 tỷ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng mỗi ngày lãi 22.5 tỷ đồng.
Quý 3/2024, MCH ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng 2 con số so với cùng kỳ năm trước, với doanh thu thuần gần 7,987 tỷ đồng, tăng 10% và lãi sau thuế hơn 2,094 tỷ đồng, tăng 14%. Sau khi khấu trừ lợi ích cổ đông không kiểm soát, MCH lãi ròng hơn 2,072 tỷ đồng, tương ứng lãi 22.5 tỷ đồng mỗi ngày.
MCH cho biết, doanh thu tăng trưởng chủ yếu nhờ diễn biến tích cực của ngành hàng đồ uống, thực phẩm tiện lợi và gia vị, cộng hưởng với việc kiểm soát hiệu quả chi phí sản xuất giúp gia tăng lãi gộp.
Lãi gộp tăng cũng bù trừ với mức tăng thấp hơn của chi phí hoạt động, chủ yếu là chi phí quảng cáo, khuyến mãi tăng với mục tiêu xây dựng, gia tăng nhận diện thương hiệu và thúc đẩy doanh số bán.
Ngoài ra, thu nhập hoạt động tài chính đạt gần 382 tỷ đồng, tăng 16% nhờ việc tối ưu hóa các dòng tiền đầu tư.
Với kết quả đạt được trong quý 3, MCH nâng doanh thu thuần lũy kế 9 tháng đầu năm lên gần 21,955 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước, đồng thời lãi sau thuế lũy kế gần 5,553 tỷ đồng, tăng 14%, qua đó tiến gần hơn đến mục tiêu kinh doanh đã đề ra trong năm 2024.
Trước đó trong tháng 4/2024, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của MCH đã thông qua kế hoạch doanh thu thuần 31,500 - 34,500 tỷ đồng và lãi sau thuế 7,300 - 7,500 tỷ đồng cho năm 2024.
Kết quả kinh doanh quý 3 và 9 tháng năm 2024 của Masan ConsumerĐvt: Tỷ đồngNguồn: VietstockFinance
Cuối quý 3/2024, tổng tài sản MCH tăng 13% so với đầu năm, đạt hơn 45,751 tỷ đồng. Cơ cấu tài sản thiên về các khoản phải thu, bao gồm gần 12,876 tỷ đồng ngắn hạn, tăng 17% và hơn 14,782 tỷ đồng dài hạn, tăng 58%.
Ngược lại với sự tăng lên các khoản phải thu, quy mô đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 65% còn 1,713 tỷ đồng, do giảm mạnh quy mô đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn.
MCH cũng đầu tư tài chính ở kỳ hạn dài với gần 329 tỷ đồng vào 2.66 triệu cp CMF, tương ứng tỷ lệ 32.83% vốn của CTCP Thực phẩm Cholimex (UPCoM: CMF).
Về nguồn vốn, nợ phải trả chiếm 65% cơ cấu, tương đương quy mô hơn 29,906 tỷ đồng, tăng mạnh 111% so với đầu năm. Mức tăng chủ yếu đến từ việc tăng mạnh phải trả ngắn hạn khác từ gần 164 tỷ đồng lên gần 15,181 tỷ đồng, gần như toàn bộ là khoản cổ tức phải trả cho bên liên quan.
Gần đây, MCH chốt chia cổ tức bổ sung năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ lên đến 168%, tương ứng 1 cp được nhận 16,800 đồng, ước tính số tiền cần chi ra khoảng 12.2 ngàn tỷ đồng. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 25/09, thanh toán vào ngày 04/10.
Trước đó, MCH đã chia cổ tức năm 2023 thông qua hai đợt, lần lượt theo tỷ lệ 45% vào ngày 14/08/2023 và tỷ lệ 55% vào ngày 12/07/2024, tổng giá trị khoảng 7.2 ngàn tỷ đồng.
MCH được biết đến là một nhân tố không thể thiếu trong hệ sinh thái Masan. Cụ thể, Công ty TNHH MasanConsumerHoldings đang là Công ty mẹ trực tiếp sở hữu khoảng 94% vốn tại MCH, do đó thu về phần lớn lượng cổ tức từ MCH.
Xa hơn, MasanConsumerHoldings được ghi nhận là công ty con gián tiếp của CTCP Tập đoàn Masan , hoạt động chính trong lĩnh vực quản lý quỹ đầu tư. Các công ty trong danh mục của MasanConsumerHoldings bao gồm Masan Consumer, Masan Brewery, Masan Jinju.
Huy Khải
FILI
Masan Consumer lãi gần 23 tỷ đồng mỗi ngày
Theo BCTC quý 3/2024 vừa công bố, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, UPCoM: MCH) báo lãi ròng hơn 2,072 tỷ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng mỗi ngày lãi 22.5 tỷ đồng.
Quý 3/2024, MCH ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng 2 con số so với cùng kỳ năm trước, với doanh thu thuần gần 7,987 tỷ đồng, tăng 10% và lãi sau thuế hơn 2,094 tỷ đồng, tăng 14%. Sau khi khấu trừ lợi ích cổ đông không kiểm soát, MCH lãi ròng hơn 2,072 tỷ đồng, tương ứng lãi 22.5 tỷ đồng mỗi ngày.
MCH cho biết, doanh thu tăng trưởng chủ yếu nhờ diễn biến tích cực của ngành hàng đồ uống, thực phẩm tiện lợi và gia vị, cộng hưởng với việc kiểm soát hiệu quả chi phí sản xuất giúp gia tăng lãi gộp.
Lãi gộp tăng cũng bù trừ với mức tăng thấp hơn của chi phí hoạt động, chủ yếu là chi phí quảng cáo, khuyến mãi tăng với mục tiêu xây dựng, gia tăng nhận diện thương hiệu và thúc đẩy doanh số bán.
Ngoài ra, thu nhập hoạt động tài chính đạt gần 382 tỷ đồng, tăng 16% nhờ việc tối ưu hóa các dòng tiền đầu tư.
Với kết quả đạt được trong quý 3, MCH nâng doanh thu thuần lũy kế 9 tháng đầu năm lên gần 21,955 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước, đồng thời lãi sau thuế lũy kế gần 5,553 tỷ đồng, tăng 14%, qua đó tiến gần hơn đến mục tiêu kinh doanh đã đề ra trong năm 2024.
Trước đó trong tháng 4/2024, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của MCH đã thông qua kế hoạch doanh thu thuần 31,500 - 34,500 tỷ đồng và lãi sau thuế 7,300 - 7,500 tỷ đồng cho năm 2024.
Kết quả kinh doanh quý 3 và 9 tháng năm 2024 của Masan Consumer
Đvt: Tỷ đồng
Nguồn: VietstockFinance
Cuối quý 3/2024, tổng tài sản MCH tăng 13% so với đầu năm, đạt hơn 45,751 tỷ đồng. Cơ cấu tài sản thiên về các khoản phải thu, bao gồm gần 12,876 tỷ đồng ngắn hạn, tăng 17% và hơn 14,782 tỷ đồng dài hạn, tăng 58%.
Ngược lại với sự tăng lên các khoản phải thu, quy mô đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 65% còn 1,713 tỷ đồng, do giảm mạnh quy mô đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn.
MCH cũng đầu tư tài chính ở kỳ hạn dài với gần 329 tỷ đồng vào 2.66 triệu cp CMF, tương ứng tỷ lệ 32.83% vốn của CTCP Thực phẩm Cholimex (UPCoM: CMF).
Về nguồn vốn, nợ phải trả chiếm 65% cơ cấu, tương đương quy mô hơn 29,906 tỷ đồng, tăng mạnh 111% so với đầu năm. Mức tăng chủ yếu đến từ việc tăng mạnh phải trả ngắn hạn khác từ gần 164 tỷ đồng lên gần 15,181 tỷ đồng, gần như toàn bộ là khoản cổ tức phải trả cho bên liên quan.
Gần đây, MCH chốt chia cổ tức bổ sung năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ lên đến 168%, tương ứng 1 cp được nhận 16,800 đồng, ước tính số tiền cần chi ra khoảng 12.2 ngàn tỷ đồng. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 25/09, thanh toán vào ngày 04/10.
Trước đó, MCH đã chia cổ tức năm 2023 thông qua hai đợt, lần lượt theo tỷ lệ 45% vào ngày 14/08/2023 và tỷ lệ 55% vào ngày 12/07/2024, tổng giá trị khoảng 7.2 ngàn tỷ đồng.
MCH được biết đến là một nhân tố không thể thiếu trong hệ sinh thái Masan. Cụ thể, Công ty TNHH MasanConsumerHoldings đang là Công ty mẹ trực tiếp sở hữu khoảng 94% vốn tại MCH, do đó thu về phần lớn lượng cổ tức từ MCH.
Xa hơn, MasanConsumerHoldings được ghi nhận là công ty con gián tiếp của CTCP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN), hoạt động chính trong lĩnh vực quản lý quỹ đầu tư. Các công ty trong danh mục của MasanConsumerHoldings bao gồm Masan Consumer, Masan Brewery, Masan Jinju.
* Masan Consumer chốt chia bổ sung cổ tức 2023 gần 12.2 ngàn tỷ đồng
Huy Khải
FILI
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.