Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Thị trường UPCoM đã trải qua một tháng đầy biến động. Trong tháng 9/2023, chỉ số UPCoM-Index đã có nhiều biến động, khối lượng giao dịch giảm 19% cùng với giá trị giao dịch giảm 16% trong nửa cuối tháng khiến nhiều nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đến tình hình thị trường.
Trong tháng 9/2023, UPCoM-Index có xu hướng giảm mạnh trong nửa cuối tháng 9. Chỉ số kết tháng ở mức 88.78 điểm, giảm gần 5% so với cuối tháng 8/2023.
Thanh khoản thị trường UPCoM cũng giảm mạnh với khối lượng giao dịch (KLGD) bình quân giảm 19%, đạt xấp xỉ gần 69 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch (GTGD) bình quân giảm 16% so với tháng 8/2023, đạt hơn 1,046 tỷ đồng/phiên.
Về biến động giá cổ phiếu, tăng giá mạnh nhất trong tháng 9 là mã chứng khoán CCT của CTCP Cảng Cần Thơ với giá đóng cửa cuối kỳ đạt 10,800 đồng/cp, tăng 140% so với cuối tháng trước.
Tiếp theo là GSM của CTCP Thủy điện Hương Sơn với giá đóng cửa đạt 27,500 đồng/cp, tăng 77.4% so với cuối tháng trước. Ngoài ra, trong nhóm tăng giá mạnh nhất còn có cổ phiếu MRF của CTCP Merufa, TBH của CTCP Tổng Bách hóa, LTC của CTCP Điện nhẹ Viễn thông.
Về khối lượng giao dịch, 5 cổ phiếu được giao dịch nhiều nhất trong tháng là BSR, SBS, AAS, C4G, OIL với khối lượng giao dịch lần lượt là 228 triệu, 89 triệu, 74 triệu, 72 triệu, và 46 triệu cổ phiếu.
Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài giảm mạnh so với tháng 8/2023, với tổng GTGD đạt hơn 903 tỷ đồng, giảm xấp xỉ 74% so với tháng trước. Trong đó, giá trị mua vào đạt 515 tỷ đồng và bán ra 388 tỷ đồng, tính chung trong tháng 9/2023, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng xấp xỉ 126 tỷ đồng. Các cổ phiếu được nhà đầu tư nước ngoài mua nhiều nhất là BSR, QNS, MPC, LTG, VEA. Các cổ phiếu nhà đầu tư nước ngoài bán nhiều nhất là VEA, QNS, OIL, MPC, BSR.
Giao dịch của khối tự doanh các CTCK đạt 363 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 2% so với tháng 8/2023, trong đó giá trị mua vào hơn 193 tỷ đồng, bán ra hơn 170 tỷ đồng.
Thị trường UPCoM trong tháng 9 đón nhận thêm 1 doanh nghiệp ĐKGD mới và có 2 doanh nghiệp hủy ĐKGD để lên niêm yết trên HNX.
Tại thời điểm cuối tháng 9/2023, tổng số doanh nghiệp đăng ký giao dịch trên thị trường đạt 859 doanh nghiệp, giá trị đăng ký giao dịch đạt hơn 420 ngàn tỷ đồng. Giá trị vốn hóa thị trường tại ngày 30/9/2023 đạt gần 1.1 ngàn tỷ đồng, tăng 2% so với tháng trước.
Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2023, KLGD bình quân trên thị trường UPCoM đạt hơn 57 triệu cổ phiếu/phiên, GTGD bình quân đạt hơn 777 tỷ đồng/phiên, giảm 14% về KLGD và 39% GTGD so với cùng kỳ năm 2022.
Trọng Nghĩa
FILI
Một cổ phiếu trên sàn UPCoM tăng gấp 3 lần trong vài tháng
Cổ phiếu GSM dù không có thanh khoản nhưng vẫn chạm đến ngưỡng 31.500 đồng/cổ phiếu - vùng giá cao nhất kể từ khi niêm yết, cao hơn 60% so với hồi cuối tháng 8.
Sau những nhịp điều chỉnh mạnh, VN-Index đã giảm mạnh về vùng đáy 3 tháng, định giá thị trường cũng hạ nhiệt đáng kể khi cả P/E và P/B đều thấp hơn mức trung bình nhiều năm. Đây là mức giảm sâu nhất từ đợt đầu năm đến nay.
Xét riêng trên sàn UPCoM, trong tháng 9, chỉ số UPCoM-Index có xu hướng giảm khi đóng cửa tháng 9/2023 đạt 88,78 điểm, giảm 4,86% so với cuối tháng 8/2023. Thanh khoản thị trường cũng đi lùi với khối lượng giao dịch bình quân giảm 18,07%, đạt xấp xỉ 68,92 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình quân giảm 16,02% so với tháng 8/2023, đạt hơn 1.046 tỷ đồng/phiên.
Tuy nhiên, giữa bối cảnh thị trường giảm cùng thanh khoản đi lùi sau, cổ phiếu GSM của CTCP Thủy điện Hương Sơn lại chứng kiến mức tăng 77,42% chỉ trong vòng 1 tháng.
Tại phiên giao dịch ngày 4/10, cổ phiếu GSM dù không có thanh khoản nhưng vẫn chạm đến ngưỡng 31.500 đồng/cổ phiếu - vùng giá cao nhất kể từ khi niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán, mức giá này cao hơn 60% so với hồi cuối tháng 8 - đầu tháng 9, khi cổ phiếu giao dịch quanh mức 15.444 đồng/cổ phiếu.
So với đáy hồi tháng 4/2023, thị giá GSM đã tăng gấp 3 lần lên vùng 31.000 đồng/cổ phiếu. Vốn hoá thị trường cũng theo đó tăng thêm gần 300 tỷ đồng sau 6 tháng, lên gần 900 tỷ đồng. Trong khi đó, chỉ số VN-Index tăng 8,6% kể từ đầu năm và giảm 6,3% trong vòng một tháng qua.
Diễn biến cổ phiếu GSM trong vòng 1 năm qua (Nguồn: Trading View).
CTCP Thủy điện Hương Sơn tiền thân là dự án xây dựng Nhà máy Thủy điện Hương Sơn I thành lập vào ngày 10/3/2003. Năm 2011, tổ máy số 1 và số 2 hòa vào mạng lưới điện quốc gia. Năm 2015, cổ phiếu công ty giao dịch trên thị trường UPCoM. GSM hiện đang quản lý vận hành Nhà máy Hương Sơn 1, bao gồm 2 tổ máy phát điện với tổng công suất lắp máy 33 MW. Ngành nghề kinh doanh: sản xuất truyền tải và phân phối điện; xây dựng nhà các loại; tư vấn thiết kế dự án…
Kể từ năm 2021 đến nay, cổ phiếu GSM chỉ dao động quanh ngưỡng 14.000 đồng/cổ phiếu, cho đến đầu tháng 8/2023, cổ phiếu bỗng tăng vượt lên ngưỡng 17.000 đồng/cổ phiếu, đi kèm với đó thanh khoản cải thiện nhẹ với khối lượng giao dịch bình quân 1.658 cổ phiếu/ngày.
Trước đó, cổ phiếu này chỉ lình xình quanh vùng 9.000 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên, hồi tháng 9/2017, vượt qua các “ông lớn” chuyên về kinh doanh đầu tư, CTCP Dịch vụ - Khách sạn Kim Thành đã thâu tóm thành công CTCP Thuỷ điện Hương Sơn tại buổi đấu giá cổ phần với mức giá tới 15.300 đồng cho mỗi cổ phần GSM để sở hữu 53,9% vốn điều lệ.
Như vậy, sau 5 năm về tay ông chủ mới, doanh thu thuần của Thủy điện Hương Sơn có sự biến động nhất định. Cụ thể, năm 2017, công ty đạt 154 tỷ đồng nhưng đến năm 2019 đã có sự sụt giảm rõ rệt khi chỉ đạt 107 tỷ đồng, sang đến năm 2020, công ty này mới có sự tăng trưởng nhất định khi thu về 125 tỷ đồng và năm 2022 là 174 tỷ đồng.
Mặc dù doanh thu tăng trưởng nhưng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty này vào năm 2017 và năm 2020 lại có sự đi ngược, khi lần lượt đạt 47 tỷ đồng và 32 tỷ đồng. Sau năm 2020, lợi nhuận công ty tiếp tục đi lên với năm 2022 lãi sau thuế là 66 tỷ đồng.
Tổng tài sản của Thủy điện Hương Sơn từ năm 2017 đến năm 2020 có dấu hiệu giảm dần, từ 625 tỷ đồng năm 2017 xuống còn 589 tỷ đồng vào năm 2020. Do đó, nợ phải trả của công ty này cũng giảm dần từ 288 tỷ đồng xuống còn 206 tỷ đồng. Nhưng từ năm 2021 trở đi, tổng tài sản lại khởi sắc với con số vào cuối năm 2022 là 679 tỷ đồng.
Vốn chủ sở hữu của công ty này lại có diễn biến tăng dần qua các năm. Cụ thể, từ 337 tỷ đồng vào năm 2017 đã tăng lên 382 tỷ đồng năm 2020, và đạt 489 tỷ đồng vào năm 2022.
Về cơ cấu cổ đông, tính đến ngày 30/6/2023, CTCP Dịch vụ khách sạn Kim Thành hiện đang nắm giữ nhiều cổ phần nhất với tỉ lệ 26,68%; Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh - CTCP chiếm 19,75%; bà Nguyễn Thị Nhân Ái nắm giữ 10,21% cổ phần; cổ phần của bà Trần Thị Kim Thoa nắm giữ chiếm 10%; Công ty TNHH Đại Hiệp nắm giữ 10% và bà Nguyễn Thị Minh nắm giữ chiếm 6,06%.
Bất chấp thị trường giảm sâu, 1 cổ phiếu trên sàn UPCoM vẫn tăng 140% trong tháng 9
Trên sàn UPCoM, cổ phiếu ghi nhận tăng giá mạnh nhất trong tháng 9 là mã chứng khoán CCT của CTCP Cảng Cần Thơ với giá đóng cửa cuối kỳ đạt 10.800 đồng, tăng 140% so với cuối tháng trước.
Tính từ phiên 5/9 - 29/9, cổ phiếu CCT đã tăng tới 140%, trong đó có 10 phiên trong cuối tháng 9 có sự tham gia của dòng tiền tạo lập, điều này đã khiến cho giá cổ phiếu tăng tốc lên 10.800 đồng/cp.
Diễn biến cổ phiếu CCT - Nguồn: 24HMoney
Tiếp theo, cổ phiếu GSM của CTCP Thủy điện Hương Sơn với giá đóng cửa đạt 27.500 đồng, tăng 77,42% so với cuối tháng trước.
Diễn biến cổ phiếu GSM - Nguồn: 24HMoney
Ngoài ra, trong nhóm tăng giá mạnh nhất còn có cổ phiếu MRF của CTCP Merufa, TBH của CTCP Tổng Bách hóa, LTC của CTCP Điện nhẹ Viễn thông.
Thị trường UPCoM tháng 9/2023 có diễn biến kém sôi động so với tháng trước. Chỉ số UPCoM-Index có xu hướng giảm, và giảm mạnh trong nửa cuối của tháng, đóng cửa tháng 9/2023 đạt 88,78 điểm, giảm 4,86% so với cuối tháng 8/2023. Thanh khoản thị trường cũng giảm mạnh, khối lượng giao dịch (KLGD) bình quân giảm 18,07%, đạt xấp xỉ 68,92 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch (GTGD) bình quân giảm 16,02% so với tháng 8/2023, đạt hơn 1.046 tỷ đồng/phiên.
Về khối lượng giao dịch, 5 cổ phiếu được giao dịch nhiều nhất trong tháng là BSR, SBS, AAS, C4G, OIL với khối lượng giao dịch lần lượt là 228 triệu, 89 triệu, 74 triệu, 72 triệu và 46 triệu cổ phiếu.
Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài giảm mạnh so với tháng 8/2023, với tổng GTGD đạt hơn 903 tỷ đồng, giảm xấp xỉ 74% so với tháng trước. Trong đó, giá trị mua vào đạt 515 tỷ đồng và bán ra 388 tỷ đồng, tính chung trong tháng 9/2023, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng xấp xỉ 126 tỷ đồng. Các cổ phiếu được nhà đầu tư nước ngoài mua nhiều nhất là BSR, QNS, MPC, LTG, VEA. Các cổ phiếu nhà đầu tư nước ngoài bán nhiều nhất là VEA, QNS, OIL, MPC, BSR.
Giao dịch của khối tự doanh các CTCK đạt 363 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 2% so với tháng 8/2023, trong đó giá trị mua vào đạt 193,2 tỷ đồng, bán ra đạt 170,1 tỷ đồng.
Thị trường UPCoM trong tháng 9 đón nhận thêm 1 doanh nghiệp đăng ký giao dịch mới và có 2 doanh nghiệp hủy đăng để lên niêm yết trên HNX. Tại thời điểm cuối tháng 9/2023, tổng số doanh nghiệp đăng ký giao dịch trên thị trường đạt 859 doanh nghiệp, giá trị đăng ký giao dịch đạt hơn 420.000 tỷ đồng. Giá trị vốn hóa thị trường tại ngày 30/9/2023 đạt hơn 1.075 nghìn tỷ đồng, tăng 1,57% so với tháng trước.
Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2023, KLGD bình quân trên thị trường UPCoM đạt 57,2 triệu cổ phiếu/phiên, GTGD bình quân đạt 777,3 tỷ đồng/phiên, giảm 13,98% về KLGD và 38,60% GTGD so với cùng kỳ năm 2022.
Cổ phiếu của CTCP Cảng Cần Thơ đã tăng trần 5 phiên liên tiếp từ 14-20/09, chạm mức 9,800 đồng/cp tại phiên 20/09/2023.
Thay đổi giá cổ phiếu CCT từ 12-20/09/2023
Nguồn: CCTVới việc giá cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp, CCT phải công bố văn bản giải trình theo quy định. Tuy nhiên, cũng như nhiều trường hợp khác, giải trình của CCT cũng được thực hiện theo… văn mẫu. Cụ thể, theo giải trình, "việc tăng giá trên do giao dịch của các nhà đầu tư, Công ty không có bất cứ tác động nào gây ảnh hưởng đến giá giao dịch trên thị trường”.
Sau chuỗi tăng giá liên tiếp, giá cổ phiếu CCT tiêp tục tăng nhẹ tại phiên 21/09 và không có biến động tại phiên 22/09. Phiên sáng 25/09, giá cổ phiếu tăng gần sát mức trần, đạt 11,600 đồng/cp.
Diễn biến giá cổ phiếu CCT từ đầu tháng 09/2023
Về tình hình kinh doanh, nửa đầu năm 2023, CCT có lợi nhuận 1.2 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ 1.12 tỷ đồng). Doanh nghiệp giải thích 6 tháng đầu năm 2022 là giai đoạn tình hình sản xuất kinh doanh còn ảnh hưởng từ dịch COVID-19, nguồn hàng về cảng còn hạn chế dẫn đến doanh thu sụt giảm. Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2023 được cải thiện về nguồn hàng, qua đó làm tăng doanh thu.
Bên cạnh đó, BCTC soát xét bán niên 2023 của CCT phải nhận kết luận ngoại trừ vì các vấn đề liên quan đến công trình Cảng Cái Cui. Dự án được triển khai từ năm 2022, giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư theo dự toán là 230 tỷ đồng, giai đoạn 2 (triển khai năm 2009) có dự toán 830 tỷ đồng. Tuy nhiên, tại thời điểm 01/01 và 30/06/2023, chỉ tiêu “chi phí xây dựng cơ bản dở dang” ghi nhận hơn 59 tỷ đồng, có một phần giá trị 5.7 tỷ đồng được thực hiện trên diện tích là quỹ đất dự phòng do UBND TP. Cần Thơ quản lý. Do Doanh nghiệp sẽ làm việc để quyết toán phần chi phí này sau nên đơn vị kiểm toán là AASC không thể xác định được các điều chỉnh cần thiết và đưa ra ý kiến ngoại trừ.
Về vấn đề này, Doanh nghiệp cho biết đang chờ các văn bản hướng dẫn tiếp theo của các cơ quan có thẩm quyền. Ngoài ra, việc đầu tư 2 giai đoạn dự án đã kéo dài hơn dự kiến và chưa hoàn thành, hiện đang chờ hoàn tất thủ tục pháp lý, huy động vốn để tiếp tục triển khai đầu tư.
Châu An
FILI
Cảng Cần Thơ tung giải trình “văn mẫu” sau khi cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp
Cổ phiếu của CTCP Cảng Cần Thơ (UPCoM: CCT) đã tăng trần 5 phiên liên tiếp từ 14-20/09, chạm mức 9,800 đồng/cp tại phiên 20/09/2023.
Thay đổi giá cổ phiếu CCT từ 12-20/09/2023
Nguồn: CCT
Với việc giá cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp, CCT phải công bố văn bản giải trình theo quy định. Tuy nhiên, cũng như nhiều trường hợp khác, giải trình của CCT cũng được thực hiện theo… văn mẫu. Cụ thể, theo giải trình, "việc tăng giá trên do giao dịch của các nhà đầu tư, Công ty không có bất cứ tác động nào gây ảnh hưởng đến giá giao dịch trên thị trường”.
Sau chuỗi tăng giá liên tiếp, giá cổ phiếu CCT tiêp tục tăng nhẹ tại phiên 21/09 và không có biến động tại phiên 22/09. Phiên sáng 25/09, giá cổ phiếu tăng gần sát mức trần, đạt 11,600 đồng/cp.
Về tình hình kinh doanh, nửa đầu năm 2023, CCT có lợi nhuận 1.2 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ 1.12 tỷ đồng). Doanh nghiệp giải thích 6 tháng đầu năm 2022 là giai đoạn tình hình sản xuất kinh doanh còn ảnh hưởng từ dịch COVID-19, nguồn hàng về cảng còn hạn chế dẫn đến doanh thu sụt giảm. Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2023 được cải thiện về nguồn hàng, qua đó làm tăng doanh thu.
Bên cạnh đó, BCTC soát xét bán niên 2023 của CCT phải nhận kết luận ngoại trừ vì các vấn đề liên quan đến công trình Cảng Cái Cui. Dự án được triển khai từ năm 2022, giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư theo dự toán là 230 tỷ đồng, giai đoạn 2 (triển khai năm 2009) có dự toán 830 tỷ đồng. Tuy nhiên, tại thời điểm 01/01 và 30/06/2023, chỉ tiêu “chi phí xây dựng cơ bản dở dang” ghi nhận hơn 59 tỷ đồng, có một phần giá trị 5.7 tỷ đồng được thực hiện trên diện tích là quỹ đất dự phòng do UBND TP. Cần Thơ quản lý. Do Doanh nghiệp sẽ làm việc để quyết toán phần chi phí này sau nên đơn vị kiểm toán là AASC không thể xác định được các điều chỉnh cần thiết và đưa ra ý kiến ngoại trừ.
Về vấn đề này, Doanh nghiệp cho biết đang chờ các văn bản hướng dẫn tiếp theo của các cơ quan có thẩm quyền. Ngoài ra, việc đầu tư 2 giai đoạn dự án đã kéo dài hơn dự kiến và chưa hoàn thành, hiện đang chờ hoàn tất thủ tục pháp lý, huy động vốn để tiếp tục triển khai đầu tư.
Hơn 113 triệu cổ phiếu phát hành thêm của AAS sẽ giao dịch vào từ ngày 26/9
Công ty cổ phần Chứng khoán Smart Invest (mã AAS) vừa thông báo ngày đăng ký giao dịch bổ sung của gần 120 triệu cổ phiếu, bao gồm phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2011 tỷ lệ 50% và phát hành chào bán cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:1.
Trong đó, số lượng cổ phiếu tự do chuyển nhượng là 113.039.757 cổ phiếu sẽ giao dịch chính thức vào ngày 26/9/2023.
Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng (là lượng cổ phiếu được phân phối sau khi cổ đông hiện hữu không thực hiện quyền mua) giao dịch chính thức vào ngày 16/08/2024.
Sau khi phát hành cổ phiếu trả cổ tức và phát hành quyền mua cho cổ đông hiện hữu thành công, vốn điều lệ của AAS tăng từ 800 tỷ đồng lên gần 2.000 tỷ đồng.
Hội đồng quản trị Công ty Chứng khoán Smart Invest vừa quyết định điều chỉnh phương án sử dụng vốn từ đợt chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Theo đó, mục tiêu sử dụng phần lớn số vốn huy động không thay đổi.
Cụ thể, bổ sung nguồn vốn cho hoạt động đầu tư vào các giấy tờ có giá trên thị trường 400 tỷ đồng; bổ sung nguồn vốn cho hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ chứng khoán 240 tỷ đồng. Mục tiêu bổ sung nguồn vốn cho hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 160 tỷ đồng theo phương án cũ được điều chỉnh thành bổ sung nguồn vốn cho hoạt động tự doanh chứng khoán.
Lý do thay đổi là để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn kinh doanh của công ty phù hợp với diễn biễn của thị trường chứng khoán trong giai đoạn hiện nay.
CTCP Chứng khoán SmartInvest mới đây cho biết muốn thay đổi phương án sử dụng vốn huy động được từ đợt chào bán 80 triệu cp cho cổ đông hiện hữu.
Theo phương án ban đầu, với giá chào bán 10,000 đồng/cp, số tiền 800 tỷ đồng huy động được sẽ dùng cho 3 mục đích. Trong đó, 400 tỷ đồng bổ sung nguồn vốn cho hoạt động đầu tư vào các giấy tờ có giá, 240 tỷ đồng bổ sung hoạt động cho vay ký quỹ và 160 tỷ đồng cho hoạt động bảo lãnh phát hành.
Tuy nhiên, để phù hợp với diễn biến của thị trường chứng khoán trong giai đoạn hiện nay, Công ty muốn chuyển 160 tỷ đồng từ hoạt động bảo lãnh phát hành nói trên sang hoạt động tự doanh.
Cùng đợt chào bán trên, Công ty còn phát hành thêm 40 triệu cp để trả cổ tức, tỷ lệ thực hiện quyền 50% (cổ đông sở hữu 100 cp được nhận thêm 50 cp mới).
Kết quả, sau đợt chào bán và phát hành cổ phiếu trả cổ tức, AAS đã phân phối gần 120 triệu cp cho cổ đông hiện hữu. Đồng thời, vốn điều lệ Công ty tăng từ 800 tỷ đồng lên gần 2,000 tỷ đồng.
Trước đó, ngày 25/07, AAS đã bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phạt tổng cộng 162.5 triệu đồng do vi phạm về công bố thông tin.
Trong đó, AAS phải nộp 85 triệu đồng do không công bố các tài liệu Báo cáo tình hình sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu năm 2020; BCTC năm 2020; Tình hình thanh toán lãi, gốc trái phiếu năm 2020 và 6 tháng năm 2021.
Măt khác, Công ty còn thực hiện nghĩa vụ CBTT định kỳ không đúng thời hạn đối với các tài liệu như Báo cáo tình hình sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu năm 2021 và 6 tháng năm 2021, 6 tháng năm 2022; BCTC năm 2021 và 6 tháng năm 2021; Tình hình thanh toán lãi, gốc trái phiếu năm 2021 và 6 tháng năm 2022.
Ngoài ra, Công ty phải nộp thêm 77.5 triệu tiền phạt do thực hiện phân phối chứng khoán riêng lẻ không đúng quy định pháp luật. Công ty đã vi phạm quy định về hoàn thành việc phân phối trái phiếu mã AASH2124001 trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày CBTT trước đợt chào bán trái phiếu.
Kha Nguyễn
FILI
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.