Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Tổng Công ty Khoáng sản TKV - CTCP (Vimico, HNX: KSV) bất ngờ báo lãi ròng 493 tỷ đồng quý 2/2024, trong khi các quý trước đó chỉ ở mức vài chục tỷ đồng.
Diễn biến lãi ròng hàng quý của KSV từ năm 2016 đến nay
Doanh thu quý 2 của KSV chỉ đi ngang so với cùng kỳ, đạt hơn 3.4 ngàn tỷ đồng nhưng lãi gộp tăng đến 336%, thu 832 tỷ đồng. Biên lãi gộp theo đó tăng vọt từ 5.9% lên 24.2%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá bán bình quân các sản phẩm chính tăng mạnh.
Đơn cử, giá bán vàng trong kỳ hơn 1.6 tỷ đồng/kg, tăng 351 triệu đồng/kg, tương đương tăng 24%; giá bán đồng tấm 230 triệu đồng/tấn, tăng 15% (tăng 31 triệu đồng/tấn); giá bán bạc 16.1 triệu đồng/kg, tăng 21% (tăng 2.8 triệu đồng/kg); giá bán tinh quặng Manhetit 1.5 triệu đồng/tấn, tăng 66% (tăng 0.6 triệu đồng/tấn).
Chi phí lãi vay còn 65 tỷ đồng, giảm 27% cũng là một lợi thế giúp KSV lãi ròng 493 tỷ đồng, mức cao kỷ lục kể từ khi hoạt động; trong khi cùng kỳ lỗ 25 tỷ đồng.
Lũy kế 6 tháng, doanh nghiệp khai thác khoáng sản lãi 566 tỷ đồng, gấp 10 lần nửa đầu năm ngoái. Kết quả cực kỳ khả quan giúp KSV vượt 243% kế hoạch lãi trước thuế năm. Doanh thu 6.6 ngàn tỷ đồng, tăng 19% và đi được 55% chặng đường mục tiêu.
Nguồn: VietstockFinance
Đến cuối tháng 06/2024, tổng tài sản KSV gần 10.5 ngàn tỷ đồng, tăng thêm hơn 1 ngàn tỷ đồng so với đầu năm; chiếm một nửa bởi tài sản ngắn hạn, khoảng 5 ngàn tỷ đồng, tăng đến 43%.
Điểm nhấn đáng kể trong kỳ là phải thu ngắn hạn của khách hàng, ghi nhận thêm 1 ngàn tỷ đồng, nâng số tiền lên gần 1.5 ngàn tỷ đồng nhưng không được thuyết minh chi tiết. Hàng tồn kho 2.9 ngàn tỷ đồng, tăng thêm 596 tỷ đồng.
Doanh nghiệp còn 7.1 ngàn tỷ đồng nợ phải trả, tăng 750 tỷ đồng so với cách đây 6 tháng; chủ yếu tăng mạnh thuế và các khoản phải nộp Nhà nước và chi phí phải trả ngắn hạn, tổng cộng 847 tỷ đồng. Nợ vay ngắn hạn và dài hạn cuối kỳ còn lần lượt, 2.3 ngàn tỷ đồng và 1.5 ngàn tỷ đồng, biến động không đáng kể.
Trong bối cảnh VN-Index giảm liên tục, giá cổ phiếu KSV lại ngược chiều tăng đến 65% qua 5 phiên “trần” liên tiếp, kể cả phiên bán tháo 05/08. Hiện thị giá đang dừng tại 57,700 đồng/cp, mức cao nhất từng đạt được kể từ giai đoạn 2021 - 2022. Khối lượng giao dịch các phiên này cũng đột biến, trung bình khoảng 321 ngàn cp/phiên; trong khi từ đầu năm đến thời điểm trước khi tăng chỉ 14,000 đơn vị.
Diễn biến giá cổ phiếu KSV từ đầu tháng 07/2024
Cổ phiếu KSV “tím” giữa rừng bán tháo sau khi kết thúc phiên 05/08. Nguồn: VietstockFinance
Tử Kính
FILI
KSV lãi “khủng” nhờ giá vàng tăng, cổ phiếu “tím” liền 5 phiên bất chấp thị trường bị bán tháo
Tổng Công ty Khoáng sản TKV - CTCP (Vimico, HNX: KSV) bất ngờ báo lãi ròng 493 tỷ đồng quý 2/2024, trong khi các quý trước đó chỉ ở mức vài chục tỷ đồng.
Doanh thu quý 2 của KSV chỉ đi ngang so với cùng kỳ, đạt hơn 3.4 ngàn tỷ đồng nhưng lãi gộp tăng đến 336%, thu 832 tỷ đồng. Biên lãi gộp theo đó tăng vọt từ 5.9% lên 24.2%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá bán bình quân các sản phẩm chính tăng mạnh.
Đơn cử, giá bán vàng trong kỳ hơn 1.6 tỷ đồng/kg, tăng 351 triệu đồng/kg, tương đương tăng 24%; giá bán đồng tấm 230 triệu đồng/tấn, tăng 15% (tăng 31 triệu đồng/tấn); giá bán bạc 16.1 triệu đồng/kg, tăng 21% (tăng 2.8 triệu đồng/kg); giá bán tinh quặng Manhetit 1.5 triệu đồng/tấn, tăng 66% (tăng 0.6 triệu đồng/tấn).
Chi phí lãi vay còn 65 tỷ đồng, giảm 27% cũng là một lợi thế giúp KSV lãi ròng 493 tỷ đồng, mức cao kỷ lục kể từ khi hoạt động; trong khi cùng kỳ lỗ 25 tỷ đồng.
Lũy kế 6 tháng, doanh nghiệp khai thác khoáng sản lãi 566 tỷ đồng, gấp 10 lần nửa đầu năm ngoái. Kết quả cực kỳ khả quan giúp KSV vượt 243% kế hoạch lãi trước thuế năm. Doanh thu 6.6 ngàn tỷ đồng, tăng 19% và đi được 55% chặng đường mục tiêu.
Nguồn: VietstockFinance
Đến cuối tháng 6/2024, tổng tài sản KSV gần 10.5 ngàn tỷ đồng, tăng thêm hơn 1 ngàn tỷ đồng so với đầu năm; chiếm một nửa bởi tài sản ngắn hạn, khoảng 5 ngàn tỷ đồng, tăng đến 43%.
Điểm nhấn đáng kể trong kỳ là phải thu ngắn hạn của khách hàng, ghi nhận thêm 1 ngàn tỷ đồng, nâng số tiền lên gần 1.5 ngàn tỷ đồng nhưng không được thuyết minh chi tiết. Hàng tồn kho 2.9 ngàn tỷ đồng, tăng thêm 596 tỷ đồng.
Doanh nghiệp còn 7.1 ngàn tỷ đồng nợ phải trả, tăng 750 tỷ đồng so với cách đây 6 tháng; chủ yếu tăng mạnh thuế và các khoản phải nộp Nhà nước và chi phí phải trả ngắn hạn, tổng cộng 847 tỷ đồng. Nợ vay ngắn hạn và dài hạn cuối kỳ còn lần lượt, 2.3 ngàn tỷ đồng và 1.5 ngàn tỷ đồng, biến động không đáng kể.
Trong bối cảnh VN-Index giảm liên tục, giá cổ phiếu KSV lại ngược chiều tăng đến 65% qua 5 phiên “trần” liên tiếp, kể cả phiên bán tháo 05/08. Hiện thị giá đang dừng tại 57,700 đồng/cp, mức cao nhất từng đạt được kể từ giai đoạn 2021 - 2022. Khối lượng giao dịch các phiên này cũng đột biến, trung bình khoảng 321 ngàn cp/phiên; trong khi từ đầu năm đến thời điểm trước khi tăng chỉ 14,000 đơn vị.
Cổ phiếu KSV “tím” giữa rừng bán tháo sau khi kết thúc phiên 05/08. Nguồn: VietstockFinance
Khi cổ phiếu “ngược đường, ngược gió”
Thị trường chứng khoán ngày 5/8 đã có một phiên giao dịch đen tối khi VN-Index mất gần 50 điểm điểm. Đáng ngạc nhiên, giữa giông bão thị trường, một cổ phiếu khoáng sản vẫn ngược dòng tăng trần nhiều phiên liên tiếp.
VN-Index đánh rơi gần 50 điểm, một cổ phiếu ngược dòng tăng trần
Đóng cửa phiên gần nhất, cả hai chỉ số chính của thị trường lao dốc lao dốc. VN-Index bốc hơi 48,53 điểm, tương ứng giảm 3,92% xuống 1.188,07 điểm.
Giữa bối cảnh thị trường đỏ lửa, cổ phiếu KSV của Tổng Công ty Khoáng sản TKV (Vimico) đã tiếp tục tăng trần gần 10% phiên thứ 5 liên tiếp, đạt mức giá 57.700 đồng/cp. Như vậy, chỉ trong vòng một tuần thị giá của KSV đã tăng gần 56%. Thanh khoản cũng tăng vọt từ vài nghìn đơn vị mỗi phiên lên vài trăm nghìn.
Cổ phiếu KSV tăng mạnh sau khi Vimico công bố kết quả kinh doanh đột biến trong quý 2/2024. Cụ thể, trong quý vừa qua công ty này ghi nhận doanh thu 3.432 tỷ đồng, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán của doanh nghiệp này bất ngờ giảm gần 15% giúp lợi nhuận gộp gấp 4,4 lần lên mức 832 tỷ đồng.
Cùng với việc chi phí tài chính giảm một nửa, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ của Vimico đạt gần 493 tỷ đồng, trong khi năm ngoái lỗ 24 tỷ đồng. Đây cũng là khoản lãi kỷ lục của công ty này trong một quý.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Vimico mang về 6.583 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận sau thuế 566 tỷ đồng, lần lượt tăng 18% và 757% so với cùng kỳ năm trước.
Sau cơm mưa, trời có sáng?
Việc VN-Index đánh rơi gần 50 điểm, về dưới 1.200 điểm là thấp nhất trong hơn 3 tháng trở lại đây. Con số xấp xỉ 4% cũng là mức giảm mạnh thứ 2 kể từ đầu năm của VN-Index, chỉ sau phiên ngày 15/4 khi chỉ số mất 60 điểm (-4,7%). Thực tế cho thấy, tốc độ hồi phục của thị trường chứng khoán Việt Nam sau những cú rơi gần đây phụ thuộc khá nhiều vào thời điểm xảy ra.
Theo ông Nguyễn Thế Minh – Giám đốc Phân tích Chứng khoán Yuanta Việt Nam, nhìn lại định giá thị trường, những lần VN-Index về mốc 1.200 điểm, P/E của thị trường rơi về quanh mức 10 lần. Lịch sử cho thấy khi P/E rơi về mức 10 lần có khả năng là vùng đáy của thị trường. Thêm nữa, câu chuyện cơ bản của doanh nghiệp hấp dẫn hơn rất nhiều. Dù áp lực giảm điểm vẫn còn song rủi ro hiện tại thấp hơn rất nhiều so với cơ hội tăng giá của thị trường. “Tôi kỳ vọng rằng thị trường sẽ sớm lấy lại được mốc 1.200 điểm trong một vài phiên tới. Thêm vào đó, lợi suất cổ phiếu hiện tại xấp xỉ 9%/ năm trong khi lãi suất tiền gửi tiết kiệm 5,5-6%/ năm. Nhà đầu tư đang thấy thị trường khá xấu và lo sợ, chạy theo hiệu ứng đám đông, song sẽ sớm quay trở lại, nhờ vậy dòng tiền sẽ sớm được cải thiện”- ông Minh nói.
Đánh giá ảnh hưởng của TTCK quốc tế và diễn biến thị trường trong nước, giới chuyên gia thừa nhận, khó có thể kỳ vọng sự sôi động. Tuy nhiên, họ cũng lạc quan rằng, không nên bi quan. Mùa công bố kết quả kinh doanh quý 2 đã qua đi nhưng sẽ là tham khảo tốt dể dự đoán đà phục hồi lợi nhuận doanh nghiệp giai đoạn cuối năm. Nhờ vậy, đây là thời điểm có thể tư duy dài hạn.
Cổ phiếu công ty khai thác vàng 'tỏa sáng' trong phiên VN-Index 'bốc hơi' gần 50 điểm
Phiên giao dịch ngày 5/8, VN-Index giảm 48,53 điểm (-3,92%) về 1.188,07 điểm, giảm mạnh nhất kể từ tháng 4. Khối lượng khớp lệnh đạt 1.037,3 triệu đơn vị, tăng 40% so với trung bình 20 phiên. Giá trị giao dịch đạt 23.767 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường lệch hẳn về phía tiêu cực, sàn HoSE có 448 mã giảm (96 mã giảm sàn), 25 mã tham chiếu và 24 mã tăng. Sàn HNX có 171 mã giảm (19 mã giảm sàn), 24 mã tham chiếu và 33 mã tăng.
Cổ phiếu KSV của Tổng Công ty Khoáng sản TKV (Vimico) niêm yết trên HNX gây chú ý với phiên trần thứ 5 liên tục, giúp thị giá tăng 60% trong thời gian ngắn, trước đó KSV đi ngang một thời gian. Điều này trái ngược với diễn biến thị trường chung, khi cùng thời điểm HNX giảm khoảng 24 điểm (-9%) và VN-Index giảm khoảng 108 điểm (-8%) từ đỉnh ngày 10/7.
Mỗi năm, Vimico sản xuất được gần 1 tấn vàng.
Tổng Công ty Khoáng sản TKV (Vimico) thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) là doanh nghiệp hàng đầu trong nước về khai thác, tuyển luyện, gia công chế biến khoáng sản kim loại màu và kim loại quý hiếm như: đồng, kẽm, chì, vàng, bạc... Hiện Vimico còn đang quản lý và khai thác mỏ Đông Pao - mỏ đất hiếm có trữ lượng lớn nhất cả nước.
Năm 2023, công ty sản xuất được 962 kg vàng thỏi, 1.744 kg thép thỏi, 11.660 tấn kẽm thỏi, 135 tấn thiếc thỏi, 67.543 tấn quặng đồng (25% Cu), 29.178 tấn đồng cathode (99,95% Cu)... Doanh thu ghi nhận 11.912 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 160 tỷ đồng.
Năm 2024, Vimico đặt kế hoạch sản xuất 956 kg vàng thỏi, 74.080 tấn tinh quặng đồng (25% Cu), 30.000 tấn đồng cathode (99,95% Cu), 1.832 kg bạc thỏi... Doanh thu ước tính 12.048 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 300 tỷ đồng.
Sau 6 tháng đầu năm, công ty ghi nhận doanh thu 6.583 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 580 tỷ đồng, lần lượt tăng 18% và 776% so với cùng kỳ; hoàn thành 55% và 193% kế hoạch năm. Kết quả tích cực đến từ việc biên lãi gộp tăng mạnh từ 8,9% lên 18,1%.
Tại thời điểm ngày 30/6, quy mô tài sản của Vimico là 10.482,6 tỷ đồng, tăng 1.129 tỷ đồng so với đầu năm, bao gồm: tài sản cố định 4.463,2 tỷ đồng, hàng tồn kho 2.896,1 tỷ đồng... và 415,4 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng.
Nguồn vốn chủ sở hữu là 3.296,1 tỷ đồng, trong đó 604 tỷ đồng đến từ lợi nhuận sau thuế lũy kế chưa phân phối. Nợ phải trả là 7.183 tỷ đồng, chủ yếu là nợ vay 3.895,3 tỷ đồng (chiếm 54%).
Cổ phiếu KSV tăng 45% sau 4 phiên trần
Kết phiên 2/8, cổ phiếu KSV của Tổng Công ty Khoáng sản TKV - CTCP (Vimico) nối dài đà tăng trần 4 phiên liên tiếp lên 52.500 đồng/cp, tương ứng thị giá ‘leo dốc’ 45%.
Xét về thanh khoản, khối lượng giao dịch trong phiên 2/8 ghi nhận 415.000 đơn vị - gấp 4 lần so với khối lượng giao dịch trung bình 10 ngày.
Cổ phiếu có đà tăng mạnh sau khi doanh nghiệp công bố kết quả kinh doanh quý II/2024 khởi sắc với doanh thu 3.432 tỷ đồng, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán của doanh nghiệp này bất ngờ giảm gần 15% giúp lợi nhuận gộp gấp 4,4 lần lên mức 832 tỷ đồng.
Bất chấp VN-Index giảm 36 điểm từ đầu tuần, cổ phiếu của một DN Nhà nước sở hữu nhiều mỏ khoáng sản lại tăng 46% sau khi báo lãi kỷ lục
Ngày từ ngày 2/8, thị trường chứng khoán đã tiếp tục chứng kiến một phiên giao dịch đỏ lửa khi thị trường tiếp tục giảm hơn 16 điểm về vùng 1.210 điểm. Trong phiên trước đó, VN-Index đã giảm đến hơn 21 điểm và từ đầu tuần cho đến nay mức giảm ghi nhận là khoảng 36 điểm.
Giữa bối cảnh đó, cổ phiếu KSV của tổng công ty Khoáng sản TKV (Vimico) đã tiếp tục tăng trần 10% phiên thứ 4 liên tiếp, đạt mức giá 52.500 đồng/cp. Như vậy, chỉ trong vòng một tuần thị giá của KSV đã tăng gần 46%. Thanh khoản cũng tăng vọt từ vài nghìn đơn vị mỗi phiên lên vài trăm nghìn.
Cổ phiếu KSV tăng 'phi mã' sau khi Vimico công bố kết quả kinh doanh đột biến trong quý 2/2024. Cụ thể, trong quý vừa qua công ty này ghi nhận doanh thu 3.432 tỷ đồng, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán của doanh nghiệp này bất ngờ giảm gần 15% giúp lợi nhuận gộp gấp 4,4 lần lên mức 832 tỷ đồng.
Cùng với việc chi phí tài chính giảm một nửa, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ của Vimico đạt gần 493 tỷ đồng, trong khi năm ngoái lỗ 24 tỷ đồng. Đây cũng là khoản lãi kỷ lục của công ty này trong một quý.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Vimico mang về 6.583 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận sau thuế 566 tỷ đồng, lần lượt tăng 18% và 757% so với cùng kỳ năm trước.
Tại thời điểm 30/6, tổng tài sản của công ty này đạt mức 10.482 tỷ đồng, tăng hơn 1.000 tỷ so với số đầu năm. Trong đó, gần một nửa là tài sản cố định, ở mức 4.463 tỷ đồng. Hàng tồn kho là 2.896 tỷ đồng.
Vimico tiền thân là Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam, được thành lập vào năm 2005. Doanh nghiệp này là công ty con của Vinacomin. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, như đất hiếm, vàng bạc, kẽm đồng, nhôm... Công ty hiện dẫn đầu cả nước về khai thác và chế biến đồng, với thế mạnh là sở hữu quyền khai thác tại mỏ đồng lớn nhất Việt Nam - mỏ Sin Quyền.
Ngoài ra, Vimico còn đang quản lý và khai thác mỏ Đông Pao - mỏ đất hiếm có trữ lượng lớn nhất cả nước. Mỏ đất hiếm Đông Pao có diện tích gần 133 ha, thuộc địa bàn xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, với tổng trữ lượng địa chất quy khô trên 11,3 triệu tấn, chiếm hơn một nửa trữ lượng đất hiếm của cả nước. Các nguồn đất hiếm còn lại được phân bố chủ yếu ở Nậm Xe (Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai) và Yên Bái.
5 doanh nghiệp sắp trả cổ tức bằng tiền, cao nhất 50%
Bước sang tháng 8/2024, thêm 5 doanh nghiệp sẽ chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt các đợt năm 2023.
1. CTCP In số 4 (Mã IN4): Ngày 9/8/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 15% (1 cổ phiếu được nhận 1.500 đồng). Ngày thanh toán là 21/8/2024.
2. Tổng CTCP Khoáng sản TKV (Mã KSV): Ngày 15/8/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 5% (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng). Ngày thanh toán là 5/9/2024.
3. CTCP Bê tông Ly tâm Điện lực Khánh Hòa (Mã KCE): Ngày 19/8/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 10% (1 cổ phiếu được nhận 1.622 đồng). Ngày thanh toán là 16/9/2024.
4. CTCP Cấp thoát nước Bình Định (Mã BDW): Ngày 22/8/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 13,5% (1 cổ phiếu được nhận 1.350 đồng). Ngày thanh toán là 16/9/2024.
5. CTCP Cơ khí An Giang (Mã CKA): Ngày 17/9/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 50% (1 cổ phiếu được nhận 5.000 đồng). Ngày thanh toán là 3/10/2024.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.