Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Lợi nhuận quý III giảm gần 90%, cáp treo Núi Bà Tây Ninh TCT giải trình thế nào?
Ngày 17/10, CTCP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh (mã chứng khoán: TCT) có báo cáo giải trình lợi nhuận quý III/2024 giảm gần 90% so với quý III/2023 gửi Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE).
Báo cáo tài chính quý III năm nay của CTCP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh (mã chứng khoán: TCT) cho thấy, tổng doanh thu đạt 9,2 tỷ đồng, giảm 15%,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, tổng chi phí quý III/2024 ở mức 8,9 tỷ đồng, tăng 11,2% so với quý III/2023. Theo đó, lợi nhuận sau thuế quý III năm nay dừng ở mức 278,3 triệu đồng – trượt dài so với con số 2,3 tỷ đồng ghi nhận trong cùng kỳ năm trước, tương đương giảm 88%.
Giải trình về sự sụt giảm này, TCT cho biết do khách tham gia dịch vụ cáp treo, xe trượt suy giảm dẫn đến doanh thu giảm, chi phí bảo dưỡng, bảo trì hệ thống cáp treo, xe trượt trong quý tăng. Kéo theo lợi nhuận sau thuế quý III vừa qua giảm gần 90% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo TCT, khách tham gia dịch vụ cáp treo, xe trượt suy giảm dẫn đến doanh thu giảm, trong khi chi phí bảo dưỡng, bảo trì hệ thống cáp treo, xe trượt trong quý tăng khiến lợi nhuận sau thuế quý III năm nay giảm gần 90%.
Trước đó, ngày 14/8 TCT cũng có giải trình tương tự về chênh lệch lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2024 so với 6 tháng đầu năm 2023
TCT cho biết do lượt khách tham gia dịch vụ cáp treo, xe trượt của doanh nghiệp giảm, dẫn đến doanh thu 6 tháng đầu năm 2024 giảm 36,2% so với cùng kỳ năm trước. Do đó, lợi nhuận sau thuế nửa đầu năm nay giảm 45,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024 của TCT, lợi nhuận sau thuế đạt 10,8 tỷ đồng, giảm mạnh so với con số 19,8 tỷ đồng ghi nhận trong nửa đầu năm ngoái.
CTCP Cáp Treo Núi Bà Tây Ninh chính thức đi vào hoạt động vào năm 2001 với vốn điều lệ ban đầu là 15.98 tỷ đồng. Trụ sở chính của công ty này tại Núi Bà Đen, khu phố Ninh Phú, phường Ninh Sơn, TP Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Hiện bà Nguyễn Lâm Nhi Thuỳ giữ chức Chủ tịch HĐQT, ông Trần Trung Kiên giữ ghế Giám đốc kiêm Phó Chủ tịch HĐQT.
Công ty Cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh tiền thân là bộ phận Cáp treo trực thuộc Công ty Du lịch Tây Ninh (nay là Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Tây Ninh). Bộ phận cáp treo chính thức đi vào hoạt động ngày 8/3/1998 với chức năng kinh doanh chủ yếu là vận chuyển du khách, hàng hóa từ chân núi lên Chùa Bà bằng cáp treo và ngược lại.
8 DN chốt quyền trả cổ tức bằng tiền nửa đầu tháng 10
Thêm 8 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán sẽ thực hiện việc chi trả cổ tức bằng tiền cho cổ đông
1. CTCP CNG Việt Nam (Mã CNG):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 15/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức 2023: 12% (1.200 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 31/10/2024
2. Tổng Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ - CTCP (Mã TLP):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 10/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức 2023: 2,5% (250 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 25/10/2024
3. CTCP Cấp nước Sóc Trăng (Mã STW):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 09/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức 2022: 9,36 % (936 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 18/10/2024
4. CTCP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh (Mã TCT):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 10/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức 2023: 5% (500 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 14/11/2024
5. CTCP Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ - Vinacomin (Mã ITS):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 10/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức 2023: 1% (100 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 25/10/2024
6. CTCP Nước giải khát Sanest Khánh Hòa (Mã SKH):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 10/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức đợt cuối 2023: 21,12% (2.112 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 30/10/2024
7. CTCP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây (Mã SBB):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 09/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức 2024: 5% (500 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 22/10/2024
8. CTCP K.I.P Việt Nam (Mã KIP):
- Ngày đăng ký cuối cùng: 21/10/2024
- Tỷ lệ cổ tức 2023: 8% (800 đồng/cp)
- Ngày thanh toán: 08/11/2024
Lãnh đạo CTCP Du lịch - Thương mại Tây Ninh T kỳ vọng lãi trước thuế năm 2024 đạt 25.3 tỷ đồng, giảm 40% so với thực hiện năm trước, trong khi quý 1 đã lãi 23.8 tỷ đồng.
Sáng ngày 20/06, TTT đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024 tại hội trường CTCP Cáp treo núi Bà Tây Ninh ở thành phố Tây Ninh. Nói về lý do tổ chức muộn, lãnh đạo Công ty cho biết quý 1 hàng năm là thời gian cao điểm để tập trung mọi nguồn lực chuẩn bị và phục vụ du khách đến tham quan khu du lịch quốc gia núi Bà Đen Tây Ninh trong dịp lễ hội xuân núi Bà.
Năm nay, TTT đánh giá khu du lịch sẽ tiếp tục là điểm đến du lịch hành hương và tham quan hấp dẫn của nhiều du khách trong và ngoài nước. Lượng khách đến núi Bà Đen ngày một tăng cao và ổn định.
Công ty đang có kế hoạch đầu tư nhiều hạng mục công trình dự án mới; chẳng hạn, mua sắm thiết bị, công cụ dụng cụ mới phục vụ cho dịch vụ vệ sinh môi trường tại núi Bà Đen; nâng cấp, bảo dưỡng hệ thống xe điện phục vụ vận chuyển khách trong khu du lịch; phối hợp với các đơn vị liên quan nhằm duy trì các hoạt động văn hóa nghệ thuật trong tháng hội xuân.
Riêng công ty con CTCP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh T sẽ đàm phán ký hợp đồng với CTCP Mặt trời Tây Ninh - chi nhánh Sun World Tây Ninh thực hiện gói combo cho khu khách sử dụng dịch vụ cáp treo lên ga Chùa Hang và xuống bằng xe trượt ống.
Hệ thống xe trượt ống TCT đang khai thác. Nguồn: TCT
Hiện, doanh nghiệp du lịch vẫn có những e ngại nhất định, đặc biệt là xu hướng cắt giảm chi tiêu của khách du lịch khả năng còn tiếp diễn. Riêng với TTT, lãnh đạo Công ty nhận thấy hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ còn hạn hẹp và đơn điệu; đóng góp chủ yếu vẫn đến từ khu du lịch núi Bà Đen.
Phần lớn mặt hàng Công ty cung cấp gồm bia và nước giải khát, hàng mỹ nghệ, kem, bánh kẹo,…đều do đối tác và nhà cung cấp bên ngoài thực hiện; trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ còn hạn chế, thiếu đội ngũ cán bộ kế thừa.
Người đứng đầu TTT cũng thừa nhận chưa đủ nguồn lực và vật lực để mở rộng kinh doanh mảng thương mại do cần chiến lược rõ ràng mới thực hiện được.
Kinh doanh 1 mùa?
Vì lý do trên, TTT chỉ lên kế hoạch đạt 153 tỷ đồng tổng doanh thu, giảm 14% so với thực hiện năm trước; nguồn thu chính vẫn đến từ công ty mẹ TTT với 103 tỷ đồng. Lãi trước thuế theo đó còn hơn 25 tỷ đồng, giảm tới 40%; riêng lãi của TCT đi lùi tới 63%.
Nói về mục tiêu thấp, lãnh đạo Công ty cho hay đã đánh giá sát tình hình kinh tế xã hội trong nước và quốc tế, đồng thời căn cứ thực tế lượng khách đến tham quan núi Bà Đen trong 5 tháng đầu năm nay giảm trên 6% so với cùng kỳ.
Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng như bãi xe ô tô, mô tô chưa được mở rộng do quỹ đất xung quanh khu du lịch không còn, đã ảnh hưởng đến việc phục vụ khách những tháng cao điểm. Trong thời gian tới, khi có quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ về phát triển khu du lịch núi Bà Đen và kế hoạch mở rộng đầu tư của các nhà đầu tư lớn, Công ty sẽ có các chiến lược tiếp theo phù hợp.
Thực tế cho thấy kết quả kinh doanh quý 1/2024 của TTT có phần đi xuống, doanh thu thuần chỉ đạt gần 56 tỷ đồng, giảm 24% so với cùng kỳ năm trước; lãi ròng 15 tỷ đồng, đi lùi đến 30%; thực hiện được 41% mục tiêu doanh thu và 95% mục tiêu lợi nhuận năm.
Tuy nhiên, kế hoạch của lãnh đạo doanh nghiệp du lịch Tây Ninh cũng không phải bất hợp lý nếu nhìn lại các năm, điểm rơi lợi nhuận của TTT chủ yếu vào quý 1, các quý sau đó không đáng kể, thậm chí lỗ.
Kết quả kinh doanh hàng quý của TTT từ năm 2021 đến nay
Cùng địa điểm, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của TCT đã diễn ra sau đó một ngày. Tại đại hội, lãnh đạo TCT đã giải đáp thắc mắc của cổ đông về việc khách hàng không thể vào từ cổng sau, là vì khu du lịch là khu di tích cấp quốc gia do ban quản lý núi Bà Đen quản lý và thu lệ phí về cho ngân sách tỉnh, nên việc đóng mở cửa do đơn vị này quyết định cho từng thời điểm thích hợp để tiết kiệm chi phí, TCT không thể tự ý quyết định nên phải phụ thuộc.
Ngoài ra, TCT chấp nhận trả chi phí thuê xe điện chở khách nằm trong chính sách hỗ trợ khách và chế độ chăm sóc để thu hút khách hàng vào tham gia dịch vụ bên trong.
Về ý kiến cho rằng thời gian hoạt động của hệ thống xe trượt chỉ đến 16h hàng ngày, nghỉ sớm hơn so với hệ thống cáp treo của Sunworld Bà Đen, lãnh đạo TCT nói do hiện tại là mùa mưa, để tránh việc khách hàng sử dụng dịch vụ khi trời mưa gây mất an toàn do hệ thống phanh không đảm bảo. Việc kết hợp với Sunworld Bà Đen đưa đón khách đã có sự thống nhất và thông báo thời gian cố định cho khách hàng tham gia dịch vụ của cả hai.
TCT cung cấp dịch vụ xe điện đưa đón khách. Nguồn: TCT
Tử Kính
FILI
CNT Group bị mất dữ liệu kế toán từ tháng 9/2023 đến 6/2024.
Ngày 18/06/2024, CTCP Tập đoàn CNT (CNT Group, UPCoM: CNT) công bố thông tin về việc phần mềm hệ thống dữ liệu chung của Công ty gặp sự cố không truy cập được. Do sự cố trên, dữ liệu kế toán từ 9/2023 đến tháng 6/2024 đã bị mất, Tập đoàn CNT đã dùng tất cả biện pháp cần thiết nhưng vẫn không thể khôi phục được dữ liệu.
Vì lý do trên, CNT phải thực hiện thu thập và xử lý lại dữ liệu từ hồ sơ chứng từ gốc bằng công tác thủ công. Công ty cho biết công tác hoàn thiện lại dữ liệu có thể kéo dài và ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành Báo cáo tài chính quý 2/2024 và Báo cáo soát xét bán niên năm 2024.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu CNT vừa ghi nhận chuỗi tăng giá mạnh từ cuối tháng 5 tới nay. Giá cổ phiếu tăng xấp xỉ 25% trong giai đoạn này. Chốt phiên 19/06, cổ phiếu giảm gần 7% về còn 24,500 đồng/cp.
Nhìn lại trong quá khứ, CNT từng nhiều lần tăng dựng đứng như từ tháng 10/2021 đến 12/20201, tăng trên 260%; tháng 5/2023 đến tháng 8/2023, tăng 130%.
Diễn biến giá cổ phiếu CNT
Nguồn: stockchart.vietstock.vnCTCP Tập đoàn CNT thành lập năm 1981, tiền thân là Xí nghiệp cung ứng vật tư vận tải đợn vị trực thuộc của TCT Xây Dựng số 1 – Bộ Xây Dựng. Ngày 15/01/2003, Công ty thực hiện cổ phần hóa và chuyển thành CTCP Xây dựng và Kinh doanh (C&T) với vốn điều lệ 20 tỷ đồng.
Hiện nay, vốn điều lệ của công ty hơn 400 tỷ đồng. CTCP Hồng Mã, doanh nghiệp có liên quan tới Chủ tịch HĐQT CNT Phạm Quốc Khánh nắm 88.13% vốn điều lệ
Tập đoàn CNT là tập đoàn đa ngành, phát triển hệ sinh thái kinh tế dựa trên 4 lĩnh vực hoạt động: đầu tư và phát triển bất động sản, thi công xây dựng công trình, kinh doanh vật tư, sản xuất vật liệu xây dựng.
Định hướng dài hạn, Công ty nhắm tới phát triển thương hiệu CNT Group thành một đơn vị uy tín, phát triển ổn định trong lĩnh vực đầu tư bất động sản tại Việt Nam, tập trung hoạt động ở ngành nghề mũi nhọn là bất động sản và các ngành nghề hiện hữu.
Năm 2024, Công ty định hướng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh tại Mỏ đá Trà Đuốc, tiếp tục triển khai bán hàng phần còn lại của dự án Hà Tiên. Song song đó, Công ty tiếp tục tìm kiếm và triển khai M&A dự án ngắn và trung hạn, phát triển quỹ đất.
Theo chia sẻ của ban lãnh đạo, CNT đang còn một số quỹ đất tại Khu đô thị mới Hà Tiên chưa bán, một số quỹ đất tại Củ Chi, Long An, Vũng Tàu. Hiện tại, Công ty đang đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư tại các địa phương khác nhau, đồng thời quyết liệt phát triển quỹ đất bằng hình thức M&A dự án.
Công ty đặt mục tiêu cho năm 2024 đạt doanh thu 240 tỷ đồng và lãi sau thuế 118 tỷ đồng. Quý 1/2024, CNT ghi nhận doanh thu đạt 105 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 67.5 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ.
Kết quả kinh doanh của CNT
Yến Chi
FILI
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự báo sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 6/2024 dự kiến đạt 28.1 tỷ kWh, tăng 13.8% so với cùng kỳ. Công suất cực đại toàn hệ thống có thể lên tới hơn 52,000 MW, riêng miền Bắc có thể lên đến khoảng 26,000 MW.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tháng 5, điện sản xuất toàn hệ thống tăng 11.3%. Lũy kế 5 tháng 2024 điện sản xuất tăng 12.2% so với cùng kỳ.
Sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tăng 12.2% so với cùng kỳ
Theo thống kê của EVN, trong tháng 5/2024 nhu cầu điện tăng trưởng rất cao do kinh tế tiếp tục hồi phục, đồng thời nắng nóng gay gắt diện rộng diễn ra tại cả 3 miền vào cuối tháng. Mặc dù công suất đỉnh toàn hệ thống đạt 47,147MW (ngày 29/5), chưa vượt qua đỉnh của cuối tháng 4, nhưng sản lượng điện tiêu thụ ngày lớn nhất (ngày 29/5) đã đạt 1.0019 tỷ kWh.
EVN đã điều hành linh hoạt các nguồn điện, thực hiện đồng bộ các giải pháp về điều hành tối ưu hệ thống điện, thị trường điện, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng, vận động khách hàng sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định phục vụ phát triển kinh tế- xã hội đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
Tháng 5, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 28.09 tỷ kWh, tăng 11.3% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế 5 tháng năm 2024, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt 124.25 tỷ kWh, tăng 12.2% so với cùng kỳ năm 2023.
Để đáp ứng nhu cầu trên, 5 tháng qua, EVN đã huy động sản lượng từ thuỷ điện 19.08 tỷ kWh, chiếm 15.4%; nhiệt điện than đạt 73.97 tỷ kWh, chiếm 59.5%; tua bin khí 11.17 tỷ kWh, chiếm 9%; năng lượng tái tạo 17.62 tỷ kWh, chiếm 14.2% (trong đó điện mặt trời đạt 11.64 tỷ kWh, điện gió đạt 5.38 tỷ kWh); nhập khẩu điện 2.02 tỷ kWh, chiếm 1.6%.
Sản lượng điện truyền tải lũy kế 5 tháng năm 2024 đạt 99.4 tỷ kWh, tăng 12.84% so với cùng kỳ năm 2023.
Sản lượng điện thương phẩm toàn Tập đoàn lũy kế 5 tháng đầu năm tăng 14.67% so với cùng kỳ, trong đó mức tăng trưởng điện của một số thành phần điển hình như sau: Điện năng cho sinh hoạt tăng 18.08%, điện năng cho công nghiệp - sản xuất tăng 12.15%, điện năng cho thương mại - dịch vụ tăng 18.08%.
Để chủ động cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô và các tháng tiếp theo của năm 2024, EVN đã cập nhật tăng trưởng nhu cầu sử dụng điện và xây dựng các phương án, kịch bản điều hành hệ thống điện, đảm bảo điện cho phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân trong mọi tình huống.
Tháng 6 công suất cực đại có thể đạt trên 52,000 MW
Theo dự báo trong tháng 6/2024, nhiệt độ trung bình trên cả nước phổ biến cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 0.5 - 1.00C, riêng khu vực Trung và Nam Trung bộ có nơi cao trên 1,00C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Tháng 6 cũng là tháng cao điểm nắng nóng ở miền Bắc. Do đó, nhu cầu điện dự báo có thể tiếp tục tăng cao. Dự báo sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 6/2024 dự kiến đạt 28.1 tỷ kWh, tăng 13.8% so với cùng kỳ. Công suất cực đại toàn hệ thống có thể lên tới hơn 52.000 MW, riêng miền Bắc có thể lên đến khoảng 26.000 MW.
Để chủ động trong việc đảm bảo cung ứng điện ổn định, an toàn, tin cậy cho hệ thống điện Quốc gia, đặc biệt tại khu vực miền Bắc, EVN đã chỉ đạo tất cả các đơn vị tiếp tục thực hiện nghiêm Công điện 38/CĐ-TTg ngày 15/4/2024 và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Trong đó, tiếp tục theo dõi sát sao diễn biến khí tượng, thủy văn, tình hình nhiên liệu, khả dụng tổ máy và tăng trưởng phụ tải để kịp thời cập nhật điều chỉnh phương thức vận hành phù hợp. Theo dõi tình hình nước về từng hồ thủy điện, tính toán cập nhật phương thức vận hành hàng ngày, nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước, đồng thời đảm bảo không suy giảm công suất khả dụng của các nhà máy thủy điện, đáp ứng nhu cầu phụ tải.
EVN cũng yêu cầu các Tổng Công ty Điện lực/Công ty Điện lực nắm bắt hàng tuần tình hình sản xuất kinh doanh, sẵn sàng các kịch bản cung ứng điện bao gồm kịch bản nắng nóng kéo dài, nhu cầu phụ tải tăng cao đột biến; tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 20 về việc tuyên truyền và thực hiện tiết kiệm điện.
Các Tổng Công ty Phát điện và các nhà máy điện tập trung theo dõi cung ứng than, chuẩn bị các phương án dự phòng, đảm bảo đủ nhiên liệu cho sản xuất điện và duy trì mức tồn kho theo quy định. Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với PVN, TKV, TCT Than Đông Bắc và chủ đầu tư các nguồn điện khác để đảm bảo cung ứng đủ nhiên liệu cho sản xuất điện theo nhu cầu hệ thống.
Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia chủ động rà soát, khắc phục, ngăn ngừa sự cố lưới điện, nâng cao độ tin cậy và giảm tổn thất điện năng; tăng cường giám sát và tuân thủ kỷ luật vận hành.
Đồng thời, chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của Tập đoàn về phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; sẵn sàng các phương án phòng chống bão lụt, đảm bảo an toàn hồ đập và công trình thuỷ điện, đảm bảo an toàn cho vùng hạ du trong mùa mưa bão.
Mặc dù hệ thống cơ bản được đảm bảo song EVN mong muốn các khách hàng sử dụng điện tiếp tục thực hiện triệt để việc tiết kiệm điện, nhất là vào các giờ cao điểm trưa (từ 11h00 đến 15h00) và tối (từ 19h00 đến 23h00). Trong đó, đặc biệt chú ý sử dụng hợp lý điều hoà nhiệt độ, chi bật điều hòa khi thực sự cần thiết, đặt nhiệt độ ở mức 26-270C trở lên; không sử dụng đồng thời nhiều thiết bị điện có công suất lớn trong giờ cao điểm. Việc triệt để sử dụng điện tiết kiệm điện cũng giảm thiểu nguy cơ sự cố về điện và hạn chế tình trạng hóa đơn tiền điện tăng cao.
Nhật Quang
FILI
Nắng nóng khắp 3 miền khiến công suất cực đại và sản lượng điện tiêu thụ điện đã tăng cao với những con số đạt kỷ lục mới. Trong khi đó, miền Bắc mới chỉ đầu hè, tiêu thụ điện sẽ còn tăng mạnh.
Liên tiếp kỷ lục mới về tiêu thụ điện
Trong những ngày cuối tháng 4/2024, thời tiết nắng nóng gay gắt diễn ra ở cả 3 miền đã làm tiêu thụ điện toàn quốc tăng cao kỷ lục. Theo số liệu từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, cả công suất cực đại (Pmax) và sản lượng điện tiêu thụ điện ngày (A ngày) trên quy mô toàn quốc đã tăng cao với những con số đạt kỷ lục mới của hệ thống điện quốc gia.
Vào lúc 13h30 ngày 27/4/2024: công suất cực đại toàn quốc đã lên tới 47.670 MW. Sản lượng tiêu thụ toàn quốc ngày 26/4/2024 đã lên tới 993 triệu kWh.
Nắng nóng khắp 3 miền khiến tiêu thụ điện tăng cao. Ảnh: NPC
Riêng đối với khu vực miền Bắc, do đây mới chỉ là đợt nóng gay gắt đầu tiên diễn ra nên tiêu thụ điện miền Bắc mặc dù tăng cao so với trước đó nhưng vẫn chưa tới mức đỉnh đã từng được ghi nhận trong quá khứ.
"Như vậy, tiêu thụ điện ở miền Bắc khả năng cao còn tiếp tục tăng lên trong những đợt nóng sắp tới của mùa hè năm nay", Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhận định.
Theo EVN, việc kinh tế từng bước được phục hồi, đồng thời dự báo nền nhiệt độ tăng cao, nắng nóng xuất hiện sớm tại cả 3 miền nên nhu cầu điện tăng trưởng cao hơn so kế hoạch đầu năm.
Vì vây, EVN đã cập nhật tính toán Kế hoạch cung ứng điện và vận hành hệ thống điện năm 2024 và Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô (các tháng 4,5,6,7) của năm 2024 và đã được Bộ Công Thương phê duyệt điều chỉnh.
Một trong những giải pháp EVN đang thưc hiện là huy động tối ưu các nguồn điện, kết hợp tăng cường truyền tải tối đa từ miền Trung ra Bắc và điều tiết giữ nước các hồ thuỷ điện ở mức nước cao để chuẩn bị cung ứng điện cho cả mùa khô năm 2024.
Đối với thuỷ điện, trong cuộc tọa đàm với báo VietNamNet vào ngày 8/4, đại diện Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia từng chia sẻ về chiến lược tích nước trong các hồ, để dành nước trong các hồ thuỷ điện để sử dụng vào những lúc cần thiết. Đó là lúc nắng nóng nhất, tháng 5, 6, 7.
"Cụ thể, tính đến ngày hôm nay (8/4), chúng tôi đã trữ nước trong các hồ thuỷ điện cỡ 11 tỷ kWh điện. Cùng giờ này năm ngoái, chúng tôi trữ được có 7 tỷ kWh, nghĩa là cao hơn 4 tỷ kWh trong các hồ. Như hồ Lai Châu chúng tôi giữ cao hơn 20m so với năm ngoái, Sơn La cao hơn 10m, Hoà Bình cao hơn 4m. Đấy là nguồn trữ lại một cách chủ động để đáp ứng cho mùa nắng nóng", đại diện A0 cho biết.
Đáng chú ý, để đáp ứng yêu cầu cung ứng điện khu vực miền Bắc, các TCT Điện lực có thể sẽ huy động thêm các nguồn diesel mượn của khách hàng để bổ sung nguồn điện cho hệ thống điện quốc gia trong các tình huống khẩn cấp.
Ngoài ra, EVN đàm phán để tăng cường nhập khẩu điện từ các quốc gia lân cận, trong đó tiếp tục đàm phán với các đối tác tại Lào để tăng nhập khẩu điện về Việt Nam qua khu vực Nghệ An, Quảng Trị.
Cung ứng điện cho miền Bắc sẽ rất căng thẳng. Ảnh: NPC
Tiết kiệm điện, dịch chuyển sản xuất khỏi giờ cao điểm
Cũng tại buổi tọa đàm do báo VietNamNet thực hiện, ông Võ Quang Lâm, Phó Tổng giám đốc EVN cho rằng: Giờ cao điểm của chúng ta thực tế sau 10 năm vận hành hệ thống điện đã có sự chuyển dịch, thay cho việc giờ cao điểm từ 9-11h đã chuyển sang từ 13h-15h30 và thêm giờ cao điểm vào 21-23h. Tập đoàn mong muốn các khách hàng sử dụng điện, cùng với tập đoàn có thể xem xét những dây chuyền sản xuất, thành phần có thể dịch chuyển được có thể dịch chuyển khỏi giờ cao điểm để đảm bảo tốt hơn việc cung ứng điện.
"Chúng tôi cũng trao đổi với quý khách hàng sử dụng điện để làm sao thực hiện các chương trình dịch chuyển phụ tải phi thương mại, trong trường hợp hệ thống điện có khó khăn về công suất cực đại chúng ta có thể giảm bớt công suất vào giờ hệ thống điện yêu cầu để đảm bảo hệ thống điện được vận hành một cách liên tục, an toàn và ổn định", đại diện EVN chia sẻ.
Đề cao giải pháp tiết kiệm điện, ông Trần Minh Dũng, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Bắc kêu gọi: Hãy sử dụng điện tiết kiệm đúng cách, thông thái, có trách nhiệm là những thông điệp, mà chung tôi mong muốn mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp, mỗi đơn vị, cơ quan, tổ chức thực hiện như một thói quen, thường xuyên liên tục sẽ là giải pháp cứu cánh giúp EVN cũng giảm bớt khó khăn trong cung ứng điện.
"Chắc chắn nếu không có sự chung tay của khách hàng, của nhân dân, của doanh nghiệp, của chính quyền thì thực sự chúng tôi khó “qua ải nắng nóng năm nay. Chắc chắn trong tình hình cực khó như các đại biểu đã chia sẻ thì slogan phải biết thành hành động thực tế, đó là: tiết kiệm và tiết kiệm, “thắt lưng buộc bụng”, “ăn dè hà tiện”, thì áp lực cung điện trong cao điểm nắng nóng miền Bắc sẽ giải tỏa", đại diện Điện lực miền Bắc nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Tiến Thỏa, Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam khẳng định: Chúng ta cần tuyên truyền để cho người dân hiểu rằng cầu tiêu thụ điện có tác dụng trở lại đối với cung, thậm chí quyết định cung. Chúng ta có xác định nhu cầu hợp lý mới giúp có phương án huy động cũng như xác định được ngồn cung, chi phí đầu tư,... khi nhu cầu cứ tăng cao vùn vụt.
"Chúng ta phải kiểm soát được phía cầu, tức từ phía người sử dụng điện, để luôn có biểu đồ phụ tải ở mức tốt, giảm sức ép về cung ứng điện trong mùa cao điểm. Nếu không có cơ chế, nếu không có sự đồng thuận của người dân thì ngành điện sẽ rất khổ", ông Nguyễn Tiến Thỏa nhấn mạnh.
"Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị quý khách hàng sử dụng điện thực hiện triệt để tiết kiệm điện và tiết kiệm điện thành thói quen. Chúng ta không chỉ sử dụng điện tiết kiệm trong 1 giờ, mà chúng ta thực hiện tiết kiệm điện trong 24 giờ trong một ngày, cũng như trong 365 ngày trong năm. Chúng ta cùng chung tay, chung sức để làm cho hệ thống điện của chúng ta được vận hành một cách an toàn hơn, ổn định hơn và hệ thống điện đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện của tất cả chúng ta", lãnh đạo EVN gửi thông điệp đến khách hàng.
Lương Bằng
VietNamNet
Những cổ phiếu nào giúp nhà đầu tư thu lãi hơn tiết kiệm cả năm?
Một số cổ phiếu sau hai phiên giao dịch đầu năm Giáp Thìn giúp nhà đầu tư thu lãi cao hơn tiết kiệm cả năm
Chỉ trong vòng 2 phiên giao dịch đầu năm Giáp Thìn, một số cổ phiếu tăng mạnh giúp nhà đầu tư thu lãi cao hơn tiết kiệm cả năm cộng lại.
Ngày 16.2, thị trường chứng khoán tiếp nối đà tăng khi cả ba chỉ số chứng khoán cùng đi lên. Chốt phiên, chỉ số VN-Index tăng 7,2 điểm lên 1.209,7 điểm; HNX-Index tăng 0,29 điểm lên 233,04 điểm và UPCoM-Index cũng cộng thêm 0,01 điểm lên 90,06 điểm. Đáng chú ý, chỉ sau 2 phiên giao dịch đầu năm Giáp Thìn, nhiều cổ phiếu tăng mạnh giúp nhà đầu tư thu lãi cao hơn tiết kiệm của cả năm.
Cổ phiếu FIR của Công ty CP địa ốc First Real tăng trần tím lịm lên 10.400 đồng. Tổng cộng chỉ trong hai phiên giao dịch trở lại sau kỳ nghỉ tết, cổ phiếu FIR đã tăng hơn 14%, cao hơn nhiều lãi suất tiết kiệm hiện chỉ ở dưới 6%/năm mà các nhà băng đang áp dụng.
Mã TCT của Công ty CP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh cũng có 2 phiên tăng trần liên tiếp, đưa giá cổ phiếu đạt 25.500 đồng. Nhà đầu tư mua vào cổ phiếu này đã ghi nhận mức lãi gần 14%. Ngoài ra còn có một số cổ phiếu cũng ghi nhận mức tăng trên 7% như SFG của Công ty CP Phân bón Miền Nam; PDN của Công ty CP Cảng Đồng Nai...
Đáng chú ý, với biên độ giao dịch lên đến 10% trong một phiên, nhiều cổ phiếu trên sàn HNX cũng ghi nhận mức tăng cao hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng cả năm. Ví dụ, cổ phiếu MCO của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng BDC Việt Nam đã kéo dài chuỗi ngày tăng trần liên tiếp từ trước tết đến nay, đạt mức tăng gần 40% sau 4 phiên. Hay mã TVC của Công ty CP Tập đoàn Quản lý tài sản Trí Việt sau 2 phiên đã tăng tổng cộng hơn 15%.
Còn mã LDP của Công ty CP Dược Lâm Đồng trong phiên 16.2 cũng mang về mức lãi 10% cho nhà đầu tư khi bất ngờ tăng trần lên 13.500 đồng dù phiên trước đó không có giao dịch. Hay NRC của Công ty bất động sản Danh Khôi cũng tăng trần trong phiên lên 5.000 đồng...
Riêng trong nhóm cổ phiếu blue-chips thuộc rổ VN30 trên sàn HOSE, duy nhất trong phiên hôm nay cổ phiếu GVR của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam tăng trần hết biên độ lên 26.650 đồng. Tuy nhiên, trong phiên khai xuân hôm qua, cổ phiếu này lại giảm 400 đồng. Vì vậy, tính chung cả hai phiên đầu năm Giáp Thìn thì mã GVR chỉ mang lại mức lãi hơn 5%. Nhưng đây cũng là mức lãi cao hơn lãi suất kỳ hạn 12 tháng của nhóm ngân hàng Big 4 như Vietcombank, Vietinbank... đang ở mức 4,7 - 4,8%/năm.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.