Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Midcap vẫn nhảy múa giữa “Chảo lửa” Vnindex – Thế trận nghiêng hẳn về nhóm Công nghệ, Hàng không
Thị trường một lần nữa test hỗ trợ 1240 rút chân, mặc dù xung lực chưa quá mạnh. Nhưng có rất nhiều cổ phiếu đã bắt đầu xanh trở lại tập trung nhóm midcap như thép, phân bón, đầu tư công...đồng thời những nhóm tăng từ sáng như cảng biển, hàng không, dệt may vẫn giữ được nhịp tăng
=> Dòng tiền đang luân chuyển từ nhóm bank, bluechip sang midcap
Khối ngoại bán ròng hơn 943 tỷ trên HOSE, tỷ giá vẫn neo ở mức cao 25.300
Việc nhóm ngân hàng hôm nay giá cổ phiếu bị ảnh hưởng do thông tin từ việc Thống Đốc ngân hàng nhà nước phát biểu sáng nay
Đoạn này vĩ mô vẫn tốt nhưng tiền yếu và thị trường chung vẫn có sự tiêu cực mặc cho thế giới tăng liên tục. Trong quá khứ cũng có giai đoạn vni ko đồng pha vs TG, điển hình là năm 2011 lạm phát VN tăng cao
Thực ra nói đúng thì giống hệt nhau chỉ có đúng 2 giai đoạn, 1 là tạo đáy chu kì lớn và 2 là tạo đỉnh cuối chu kì còn tăng như nào tùy thuộc vào doanh nghiệp và kt của nước đó
Đoạn này dòng tiền chỉ vào công nghệ,viettel phù hợp với nđt nhanh nhạy hơn chứ không phù hợp với đại đa số nđt
Xu hướng thị trường từ đầu năm nay vẫn là sideway và phân hóa mạnh. Điều chỉnh quay về vùng dưới biên sideway rộng rồi quay lại mốc 1300, 1 vòng tuần hoàn lặp lại từ đầu năm. Nếu đang giữ những cổ phiếu cơ bản tốt, định giá phù hợp và còn kỳ vọng tăng trưởng thì nhà đầu tư hạn chế cutloss đợi cổ phiếu phản ánh vì mỗi giai đoạn sẽ có những nhóm ngành và cổ phiếu riêng lẻ thể hiện
=> Thị trường sideway nhưng nhiều cổ phiếu hồi phục tốt giai đoạn này, thị trường có thể chưa tạo đáy nhưng nhiều cổ phiếu sẽ liên tục bùng nổ trước
Giai đoạn này sẽ giống hồi tháng 6, thị trường sideway thanh khoản thấp và dòng tiền chỉ tập trung vào cổ phiếu midcap có tỷ lệ free float thấp dễ kéo giá cổ phiếu đi lên
1 số mã công nghệ vẫn còn điểm tham gia ở nền giá số 2, Ac nào muốn cơ cấu sang công nghệ tham gia ở nhịp tới nhắn ad nhé
Cổ phiếu HVN 'bay cao' trong phiên 8/11
Kết thúc phiên giao dịch ngày 8/11, trong khi thị trường giảm hơn 7 điểm thì cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines đã sát trần 6,67% lên mức giá 24.850 đồng/cp. Khối lượng khớp lệnh đạt mức hơn 6 triệu cổ phiếu.
Trong vòng một tháng trở lại đây, cổ phiếu HVN đã tăng hơn 18%.
Trước đó, trong giai đoạn từ tháng 4/2024 - tháng 7/2024, cổ phiếu này đã chứng kiến đà tăng "nóng" hơn 140%, đạt mức đỉnh 34.750 đồng/cp vào giữa tháng 6.
Sau đó, thị giá HVN đột ngột giảm về mức giá quanh 21.000 đồng chỉ trong vài phiên cuối tháng 7 và đi ngang cho đến hiện tại.
Vietnam Airlines báo lãi quý thứ 3 liên tiếp và đưa ra lộ trình khắc phục tình trạng bị kiểm soát
Vietnam Airlines vừa công bố, doanh thu của HVN đạt 26.830 tỷ, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái (23.569 tỷ đồng); lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 862 tỷ đồng (cùng kỳ HVN lỗ hơn 2.100 tỷ đồng).
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP - Vietnam Airlines (mã HVN-HOSE) vừa giải trình biến động lợi nhuận sau thuế BCTC quý 3/2024 và lộ trình khắc phục tình trạng bị kiểm soát.
Theo đó, theo báo cáo tài chính hợp nhất của Vietnam Airlines vừa công bố, doanh thu của HVN đạt 26.830 tỷ, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái (23.569 tỷ đồng); lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 862 tỷ đồng (cùng kỳ HVN lỗ hơn 2.100 tỷ đồng).
Theo giải trình từ phía Vietnam Airlines, tổng doanh thu và thu nhập khác quý 3/2024 của công ty mẹ tăng 19,12% so với quý 3/2023 (tăng hơn 3.470 tỷ đồng) chủ yếu do doanh thu cung cấp dịch vụ tăng 17,34% tương đương tăng hơn 3.055,7 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước (doanh thu nội địa tăng 22,2%, doanh thu quốc tế tăng 11,3%) do Tổng công ty đã khôi phục lại toàn bộ mạng bay nội địa; hầu hết các đường bay quốc tế đã được khai thác và mở thêm các đường bay mới.
Tổng chi phí quý 3/2024 của Công ty mẹ tăng 5,53% tương đương tăng 1.101 tỷ đồng so với quý 3/2023 chủ yếu tăng chi phí giá vốn (tăng tương ứng với tăng sản lượng) và chi phí tài chính giảm do ảnh hưởng của tỷ giá cuối kỳ lập báo cáo. Công ty mẹ lãi gộp về cung cấp dịch vụ đạt hơn 2.021 tỷ đồng tăng 351,6% so cùng kỳ năm trước và lợi nhuận sau thuế tăng hơn 2.368,8 tỷ dồng so với số lỗ quý 3/2023.
Kết quả kinh doanh sau thuế hợp nhất quý 3/2024 lãi 862 tỷ đồng so với số lỗ Quý 3/2023 chủ yếu do Công ty mẹ và các công ty con kinh doanh có lãi so với cùng kỳ năm trước.
Trong thời gian qua do thị trường vận tải phục hồi và Tổng công ty chủ động triển khai hàng loạt các giải pháp ngắn hạn và dài hạn như điều hành linh hoạt cung ứng tải vận chuyển, cắt giảm tối đa chi phí, đàm phán giảm giá dịch vụ...khiến kết quả SXKD quý 3/2024 có lãi.
Trong báo cáo kết quả kinh doanh, lợi nhuận sau thuế TNDN hợp nhất và Công ty mẹ lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 của Tổng công ty đạt lần lượt 6.263,7 tỷ đồng và 1.870,9 tỷ đồng.
Theo Vietnam Airlines, đây là kết quả kinh doanh khả quan trọng điều kiện kinh doanh vẫn còn các yếu tố rủi ro tài chính và chi phí dầu vào tăng cao.
Về giải trình biện pháp, lộ trình khắc phục tình trạng HVN bị kiểm soát:
Vietnam Airlines cho biết Tổng công ty đã hoàn thành Đề án tổng thể các giải pháp tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ dại dịch Covid-19 để Tổng công ty sớm phục hồi và phát triển bền vừng giai đoạn 2021-2035 và đã báo cáo các cấp có thẩm quyền.
Theo đề án, trong năm 2024-2025 Tổng công ty sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp để khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất như thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng cường thích nghi và kinh doanh có lãi, tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư tài chính để gia tăng thu nhập, dòng tiền.
Năm 2024, HVN dự kiến doanh thu đạt hơn 105.900 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 4.233 tỷ và lợi nhuận sau thuế hợp nhất công ty mẹ đạt 105 tỷ đồng.
Duy trì danh mục với cổ phiếu giữ được biên độ sideway theo VN-Index hoặc tăng nhẹ nhờ lực cầu ổn định
Nhà đầu tư chỉ nên duy trì danh mục đối với những cổ phiếu xác nhận hỗ trợ thuyết phục, giữ được biên độ sideway theo VN-Index hoặc vẫn tăng nhẹ nhờ lực cầu ổn định. Đồng thời, có thể cân nhắc giải ngân thêm khi thị trường có nhịp rung lắc ở những cổ phiếu này...
Sau phiên giảm hôm 30/10, phiên giao dịch ngày 31/10 mở đầu với diễn biến tương tự các phiên trước khi mở cửa trong sắc xanh nhưng áp lực rung lắc vào cuối giờ sáng. Tuy nhiên, diễn biến tích cực xuất hiện vào phiên chiều khi lực cầu dâng cao ở một số cổ phiếu đặc biệt là nhóm VN30 đã giúp các chỉ số hồi phục tốt.
Cổ phiếu các ông lớn ngân hàng đã mang lại sắc xanh cho thị trường. VCB đóng cửa tăng đến hơn 2% lên 93.600 đồng/cổ phiếu và có tác động tích cực nhất đến VN-Index khi góp tới 2,57 điểm tăng. VCB tăng mạnh ngay sau khi có một số tin đồn về việc ngân hàng này chuẩn bị đề án chia cổ tức để xin được chấp thuận vào tháng 11 tới đây.
Bên cạnh VCB, các cổ phiếu như CTG, VIC, ACB, STB… cũng tăng giá tốt và củng cố vững sắc xanh của VN-Index. CTG tăng 2,7%, VIC tăng 1,34%, ACB tăng 1,2%.
Các cổ phiếu hàng không cũng có một phiên biến động tích cực. HVN tăng đến hơn 4%, SCS tăng 1,2%, VJC tăng 1%... Tương tự, nhóm vận tải biển cũng ghi nhận nhiều mã tăng giá. PVT tăng 2,2%, VTO tăng 1,7%, HAH tăng 0,34%.
Trong khi sắc xanh được giữ trên hai sàn niêm yết, chỉ số sàn UPCoM-Index giảm điểm do chịu áp lực mạnh từ các mã như VGI, FOX, BSR… Trong đó, VGI giảm 0,7%, FOX giảm 2,1% còn BSR giảm 1,4%.
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 5,85 điểm (0,46%) lên 1.264,48 điểm. Toàn sàn có 199 mã tăng, 169 mã giảm và 67 mã đứng giá. HNX-Index tăng 0,48 điểm (0,21%) lên 226,36 điểm. Toàn sàn có 69 mã tăng, 86 mã giảm và 59 mã đứng giá. UPCoM-Index giảm 0,08 điểm (-0,09%) xuống 92,38 điểm.
Tổng khối lượng giao dịch trên HOSE đạt 614 tỷ đồng, tương ứng giá trị giao dịch là 18.054 tỷ đồng, tăng 42% so với phiên trước, tuy nhiên, giao dịch thỏa thuận chiếm đến 7.082 tỷ đồng. Như vậy, giao dịch khớp lệnh ở phiên hôm nay chỉ đạt gần 11.000 tỷ đồng, giảm 2%. Giá trị giao dịch trên HNX và UPCoM lần lượt là 616 tỷ đồng và 442 tỷ đồng.
Khối ngoại tiếp tục bán ròng 1.665 tỷ đồng trên sàn HOSE, trong đó, MSN bị bán ròng mạnh nhất với 1.333 tỷ đồng. VHM và STB bị bán ròng lần lượt 205 tỷ đồng và 71 tỷ đồng. Chiều ngược lại, VPB đứng đầu danh sách mua ròng của khối ngoại với 88 tỷ đồng. CTG được mua ròng 44 tỷ đồng.
Diễn biến chỉ số VN-Index trong thời gian qua
Kiên nhẫn chờ tín hiệu xác nhận sự đảo chiều mới mở thêm vị thế mua thăm dò
Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI)
Phiên tăng điểm hôm nay chưa tích trữ đủ động lượng để đảo chiều xu hướng mà vẫn thiên về nhịp hồi kỹ thuật.
Chúng tôi tiếp tục kỳ vọng nhịp hồi này sẽ kéo VN-Index lên ngưỡng kháng cự 1.270-1.275 điểm, tại mốc này nếu không có sự bùng nổ từ thanh khoản thì chúng ta ưu tiên căn bán, hạ bớt tỷ trọng ở các mã cổ phiếu trong danh mục đang vi phạm ngưỡng quản trị rủi ro.
Phiên hôm nay cũng là ngày giao dịch cuối cùng của tháng 10 với hiệu suất trong tháng của VN-Index sụt giảm (-1,82%), nhưng khối lượng khớp lệnh trung bình lại gia tăng mạnh (+25,9%) so với tháng 9.
Đóng cửa nến tháng 10 của VN-Index giảm điểm bao trùm nến xanh của tháng 9 với khối lượng gia tăng cho thấy xu hướng điều chỉnh vẫn đang chiếm ưu thế hơn.
Chúng tôi tiếp tục duy trì quan điểm thận trọng, chưa vội vàng mở thêm vị thế mua mới và kiên nhẫn chờ đợi tín hiệu bùng nổ xác nhận sự đảo chiều trên biểu đồ ngày mới mở thêm vị thế mua thăm dò.
Duy trì danh mục với những cổ phiếu giữ được biên độ sideway theo VN-Index hoặc tăng nhẹ nhờ lực cầu ổn định
Chứng khoán Vietcombank (VCBS)
Chúng tôi khuyến nghị các nhà đầu tư chỉ nên duy trì danh mục đối với những cổ phiếu xác nhận hỗ trợ thuyết phục, giữ được biên độ sideway theo VN-Index hoặc vẫn tăng nhẹ nhờ lực cầu ổn định. Đồng thời, có thể cân nhắc giải ngân thêm khi thị trường có nhịp rung lắc ở những cổ phiếu này. Một số nhóm ngành nên lưu ý thời điểm này bao gồm bất động sản, chứng khoán, ngân hàng.
Xu hướng đi ngang đang đóng vai trò chủ đạo
Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV)
Tín hiệu khớp lệnh bán chủ động gia tăng mạnh từ giai đoạn đầu phiên sáng, cho thấy rõ tâm lý thận trọng phần nào vẫn đang chi phối thị trường. Tuy nhiên, động thái giữ nhịp của các cổ phiếu trụ và những nỗ lực bảo vệ thành quả tăng điểm của phe mua đang mở ra động lực hồi phục chắc chắn hơn cho VN-Index.
Mặc dù thanh khoản giao dịch chung chưa có nhiều sự cải thiện, rủi ro nới rộng đà điều chỉnh được giảm thiểu nhờ dòng tiền nâng đỡ ở nhóm bluechip. Với xu hướng đi ngang đang đóng vai trò chủ đạo, nhà đầu tư được khuyến nghị thực hiện bán giảm vị thế trading, hạ tỷ trọng nắm giữ về mức an toàn khi chỉ số tiến lên các vùng kháng cự.
Quá trình tích lũy cân bằng có thể kéo dài
Chứng khoán Asean
Phiên giao dịch hồi phục chậm rãi, tạo chuỗi ba phiên có dao động hẹp với cải thiện nhẹ về xu hướng và lực cầu. Dòng tiền tăng nhưng thanh khoản khớp lệnh bốn phiên liên tiếp về mức thấp tháng 10 cho thấy quá trình tích lũy cân bằng nhằm thoát khỏi áp lực đà điều chỉnh vẫn diễn ra tốt và có thể kéo dài hơn.
Thị trường có xu hướng tiếp tục củng cố vùng cân bằng 1.258 điểm và hồi phục chậm rãi hướng trở lại vùng 1.269 điểm.
Diễn biến tỷ giá bớt căng thẳng trong ba phiên gần đây và động thái hút ròng của Ngân hàng Nhà nước đã hạ nhiệt đáng kể đó giúp cho thanh khoản thị trường giảm bớt sức ép và tâm lý chung tích cực hơn.
Chúng tôi duy trì quan điểm đánh giá tích cực về triển vọng thị trường trung và dài hạn, tập trung vào các cổ phiếu có nền tảng tốt và kết quả kinh doanh quý 3 tích cực, chờ đợi giải ngân khi các dấu hiệu xác nhận cân bằng xuất hiện và định giá về mức hấp dẫn.
Nhiều doanh nghiệp báo lãi
HBC đã hoàn nhập gần 87 tỷ đồng dự phòng nợ phải thu khó đòi và hơn 3 tỷ đồng chi phí khác. Nhờ lãi gộp tăng mạnh và khoản hoàn nhập dự phòng, HBC lãi ròng gần 8 tỷ đồng trong quý III, trong khi cùng kỳ lỗ gần 169 tỷ đồng
9 tháng đầu năm, HBC lãi ròng gần 837 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ 880 tỷ đồng. Kết quả này gấp hơn 3 lần mục tiêu lãi ròng 269 tỷ đồng đề ra cho năm 2024.
Phục hồi mạnh
Nhờ khôi phục toàn bộ mạng bay nội địa và hầu hết các đường bay quốc tế, mở thêm các đường bay mới cùng hoạt động khai thác tăng cao trong giai đoạn cao điểm Hè, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (mã chứng khoán: HVN) đạt kết quả kinh doanh tích cực trong quý III và 9 tháng đầu năm nay.
Cụ thể, trong quý III, tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ tăng hơn 19% so với cùng kỳ, tương đương tăng hơn 3.470 tỷ đồng, trong đó doanh thu cung cấp dịch vụ tăng hơn 17%, tương đương tăng hơn 3.055 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 862 tỷ đồng.
Vietnam Airlines có lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 862 tỷ đồng. |
Luỹ kế 9 tháng đầu năm, Vietnam Airlines đạt tổng doanh thu hợp nhất hơn 85.466 tỷ đồng, tăng gần 25% so với kỳ; lợi nhuận hợp nhất sau thuế hơn 6.263 tỷ đồng, mức lợi nhuận đạt được chủ yếu do tiếp tục cải thiện hiệu quả công ty mẹ và cộng hưởng hệ sinh thái các công ty con kinh doanh có lãi so với cùng kỳ năm trước
Vietnam Airlines thực hiện 106.400 chuyến bay trong 9 tháng qua. Vận chuyển hành khách đạt 17,2 triệu lượt (tăng gần 9% so cùng kỳ), vận chuyển hàng hóa, bưu kiện đạt gần 226.000 tấn (tăng 42% so cùng kỳ). Vietnam Airlines đã khôi phục lại toàn bộ mạng bay nội địa, khai thác trở lại hầu hết các đường bay quốc tế và mở thêm các đường bay mới.
Dù thị trường có sự phục hồi nhất định nhưng Vietnam Airlines cho biết vẫn còn nhiều khó khăn do hệ lụy kéo dài của COVID-19. Thị trường hàng không tiếp tục đối mặt với các thách thức kéo dài như biến động tỷ giá, nhiên liệu bất lợi, vấn đề triệu hồi động cơ của nhà sản xuất, chi phí vật tư, phụ tùng, bảo dưỡng, thuê máy bay tăng cao…
Hãng hàng không quốc gia đã thực hiện nhiều giải pháp tự thân như điều hành linh hoạt cung ứng tải vận chuyển, tối ưu hoá chi phí, đàm phán giảm giá dịch vụ… Hiện, Vietnam Airlines hoàn thành Đề án tổng thể các giải pháp tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 để sớm phục hồi và phát triển bền vững giai đoạn 2021-2035 và đã báo cáo các cấp có thẩm quyền.
Theo đề án, trong năm 2024-2025 Vietnam Airlines sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp để khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu, như tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư tài chính để gia tăng thu nhập, dòng tiền.
Lãi sau thuế tăng hàng ngàn lần
Công ty CP BCG Land (mã chứng khoán: BCR) cũng vừa công bố báo cáo tài chính quý III, với doanh thu thuần đạt hơn 287 tỷ đồng (tăng 25% so với cùng kỳ), lợi nhuận sau thuế tăng hơn 273% lên mức 44 tỷ đồng, cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của BCR.
9 tháng đầu năm 2024, Công ty CP BCG Land lợi nhuận sau thuế đạt hơn 105 tỷ đồng. |
9 tháng đầu năm, doanh thu thuần hợp nhất đạt 595 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế của BCR đạt hơn 105 tỷ đồng. Nguồn doanh thu, lợi nhuận này chủ yếu đến từ hoạt động bàn giao tại 6 căn villa, 147 căn condotel tại Malibu Hội An và 6 căn shophouse tại Hoian D'or.
Tại ngày 30/9, BCG Land duy trì tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu ở mức an toàn với 1,19 lần. So với quý II/2024, khoản nợ phải trả của BCR giảm nhẹ về mức 7.197 tỷ đồng.
Lãi sau thuế tăng rất mạnh
Công ty CP Tập đoàn Bamboo Capital (mã chứng khoán: BCG) đạt doanh thu 1.138 tỷ đồng (tăng gần 12%) và lãi sau thuế hơn 331 tỷ đồng (tăng 3.522% so với cùng kỳ), trong quý III.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu thuần hợp nhất hơn 3.238 tỷ đồng (tăng 14%) và lãi sau thuế 748 tỷ đồng(tăng gấp 4 lần cùng kỳ). Mức tăng trưởng của Bamboo Capital nhờ đóng góp lớn từ 3 mảng kinh doanh chủ lực, gồm Năng lượng tái tạo, Bất động sản và Dịch vụ tài chính.
Cụ thể, mảng năng lượng tái tạo của BCG Energy đóng góp nhiều nhất với 1.030 tỷ đồng (chiếm gần 32%),mảng Xây dựng hạ tầng của Tracodi góp 731 tỷ đồng, mảng Dịch vụ tài chính chủ yếu do Bảo hiểm AAA góp606 tỷ đồng, mảng Bất động sản của BCG Land góp 595 tỷ đồng và còn lại mảng Sản xuất (gồm đồ gỗ Nguyễn Hoàng và Dược phẩm Tipharco).
Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (mã chứng khoán: HBC) đạt doanh thu thuần quý III là 975 tỷ đồng, giảm 49% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, HBC ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính âm hơn 22 tỷ đồng, cùng kỳ dương gần 31 tỷ đồng. Nguyên nhân đến từ khoản lãi tiền gửi và cho vay gần 23 tỷ đồng.
Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình lãi ròng gần 837 tỷ đồng trong 9 tháng. |
HBC đã hoàn nhập gần 87 tỷ đồng dự phòng nợ phải thu khó đòi và hơn 3 tỷ đồng chi phí khác. Nhờ lãi gộp tăng mạnh và khoản hoàn nhập dự phòng, HBC lãi ròng gần 8 tỷ đồng trong quý III, trong khi cùng kỳ lỗ gần 169 tỷ đồng.
9 tháng đầu năm, HBC lãi ròng gần 837 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ 880 tỷ đồng. Kết quả này gấp hơn 3 lần mục tiêu lãi ròng 269 tỷ đồng đề ra cho năm nay.
Tại thời điểm ngày 30/9, tổng tài sản của HBC hơn 15.300 tỷ đồng, lượng tiền mặt nắm giữ giảm 61% còn 158 tỷ đồng. Giá trị hàng hóa bất động sản tồn kho tăng từ 95 tỷ đồng lên hơn 220 tỷ đồng, gấp 2,3 lần cuối năm trước.
Vietnam Airlines lãi quý thứ ba liên tiếp
Quý III, Vietnam Airlines ghi nhận lợi nhuận sau thuế hơn 860 tỷ đồng, quý thứ ba liên tiếp họ có lãi nhờ thị trường hồi phục, chi phí giảm.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), hãng đạt doanh thu 26.830 tỷ trong quý III, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, giá vốn bán hàng chỉ tăng nhẹ, giúp hãng đạt lợi nhuận gộp hơn 2.740 tỷ đồng, tăng gần 2,5 lần.
Đây cũng là giai đoạn thị trường hàng không phục vụ lượng khách lớn với cao điểm du lịch hè. Vietnam Airlines cho biết lượng khách nội địa của công ty tăng hơn 22%, quốc tế tăng 11%. Đến nay, hãng đã phục hồi toàn bộ mạng bay quốc tế sau dịch Covid-19 và mở mới nhiều đường bay, gần nhất là chặng Hà Nội, TP HCM tới Munich (Đức).
Nhiều loại chi phí của Vietnam Airlines như tài chính, bán hàng, quản lý cũng giảm. Trong đó, chi phí tài chính, chủ yếu là lãi vay chỉ bằng 30% quý III/2023. Những yếu tố này giúp hãng hàng không quốc gia lãi hợp nhất sau thuế khoảng 862 tỷ đồng. Đây cũng là quý thứ ba liên tiếp Vietnam Airlienes có lãi. Kỳ này năm trước, công ty vẫn lỗ hơn 2.100 tỷ đồng.
Lũy kết 9 tháng, Vietnam Airlines đạt doanh thu gần 80.000 tỷ, tăng xấp xỉ 17,5% so với năm ngoái. Lợi nhuận ròng của công ty ở mức trên 6.570 tỷ đồng.
Hoạt động kinh doanh phục hồi tích cực từ đầu năm, nhưng đến hết 30/9, vốn chủ sở hữu của hãng vẫn âm hơn 11.000 tỷ, lỗ lũy kế giảm về còn 35.225 tỷ đồng.
Đại diện công ty nói rằng Vietnam Airlines vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn bởi xung đột địa chính trị, tỷ giá biến động, giá nhiên liệu diễn biến bất lợi dù hoạt động kinh doanh dần khả quan hơn.
Hãng cho biết đã hoàn thành Đề án tổng thể các giải pháp tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 và báo cáo các cấp có thẩm quyền. Theo đề án, đến 2025 công ty sẽ khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất, tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư. Việc này sẽ giúp hãng hàng không quốc gia tăng thu nhập, dòng tiền và chuẩn bị các điều kiện phát hành cổ phiếu tăng vốn chủ sở hữu.
Năm nay, hãng lên kế hoạch doanh thu hơn 105.900 tỷ đồng. Mức lãi công ty mẹ dự kiến khoảng 105 tỷ, tức chưa tới 1% doanh thu.
Kết quả kinh doanh quý III của Vietnam Airlines cải thiện tích cực
Nhờ khôi phục toàn bộ mạng bay nội địa và hầu hết các đường bay quốc tế, mở thêm các đường bay mới cùng hoạt động khai thác tăng cao trong giai đoạn cao điểm hè, Vietnam Airlines đạt kết quả kinh doanh tích cực trong quý III và 9 tháng đầu năm 2024.
9 tháng đầu năm 2024, Vietnam Airlines đạt doanh thu hợp nhất hơn 79.994 tỷ đồng, tăng hơn 17,4% so sánh cùng kỳ năm 2023. Lợi nhuận hợp nhất sau thuế hơn 6.641 tỷ đồng. Riêng quý III/2024, lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 1.239,7 tỷ đồng. Mức lợi nhuận đạt được chủ yếu do tiếp tục cải thiện hiệu quả công ty mẹ và cộng hưởng hệ sinh thái các công ty con kinh doanh có lãi so với cùng kỳ năm trước.
Tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ quý III/2024 tăng 19,8% so với quý III/2023, tương đương tăng hơn 3.598,7 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu cung cấp dịch vụ tăng 17,7%, tương đương tăng hơn 3.125,7 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.
Trong 9 tháng đầu năm, Vietnam Airlines thực hiện 106,4 nghìn chuyến bay an toàn. Vận chuyển hành khách đạt 17,2 triệu lượt, tăng 8,9% so cùng kỳ 2023; Vận chuyển hàng hóa, bưu kiện đạt gần 226 nghìn tấn, tăng 42% so cùng kỳ 2023. Vietnam Airlines đã khôi phục lại toàn bộ mạng bay nội địa; khai thác trở lại hầu hết các đường bay quốc tế và mở thêm các đường bay mới.
Hãng công bố mở đường bay thẳng Hà Nội, Tp.HCM - Munich (Đức), Hà Nội - Phnôm Pênh (Campuchia); khai trương loạt đường bay Hà Nội, Tp.HCM - Manila (Philippines) và khai thác lại đường bay Hà Nội – Thành Đô (Trung Quốc), Đà Nẵng – Đà Lạt; Đà Nẵng – Buôn Mê Thuột. Đồng thời, Vietnam Airlines khai thác máy bay thân rộng trên các đường bay giữa Việt Nam và Ấn Độ, Singapore, Trung Quốc.
Mặc dù thị trường có sự phục hồi nhất định, Vietnam Airlines vẫn còn nhiều khó khăn phải vượt qua do hệ lụy kéo dài của Covid-19. Tính đến hết năm 2023, hãng vẫn đang âm vốn chủ sở hữu hơn 17.026 tỷ đồng. Thị trường hàng không tiếp tục đối mặt với các thách thức kéo dài như xung đột chính trị, biến động tỷ giá, nhiên liệu bất lợi, vấn đề triệu hồi động cơ của nhà sản xuất, chi phí vật tư, phụ tùng, bảo dưỡng, thuê máy bay tăng cao…
Trong bối cảnh đó, Vietnam Airlines đã thực hiện nhiều giải pháp tự thân như điều hành linh hoạt cung ứng tải vận chuyển, tối ưu hoá chi phí, đàm phán giảm giá dịch vụ…Vietnam Airlines cũng tận dụng tốt đà tăng trưởng của thị trường quốc tế để nhanh chóng phục hồi và phát triển.
Vietnam Airlines đã hoàn thành Đề án tổng thể các giải pháp tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 để hãng sớm phục hồi và phát triển bền vững giai đoạn 2021-2035 và đã báo cáo các cấp có thẩm quyền.
Theo đề án, trong năm 2024-2025 Vietnam Airlines sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp để khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu như: tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư tài chính để gia tăng thu nhập, dòng tiền và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai phương án phát hành cổ phiếu tăng vốn chủ sở hữu sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Bên cạnh đảm bảo hiệu quả kinh doanh, Vietnam Airlines tiếp tục phát huy vai trò của Hãng hàng không Quốc gia khi triển khai hàng loạt chương trình phát triển bền vững như “Bay nhẹ tới Côn Đảo”, “Góp lá vá rừng”, tham gia chiến dịch bình đẳng giới He for She, đồng hành cùng cả nước cứu trợ vùng bão lũ và khắc phục hậu quả bão lũ…
Hãng bay đang chuẩn bị sớm kế hoạch hoạt động đáp ứng nhu cầu hành khách quý cuối năm 2024 và đầu năm 2025 như chủ động theo dõi diễn biến thị trường, điều hành tải cung ứng hợp lý trong các giai đoạn thấp điểm, cao điểm dịp Noel và Tết dương lịch; triển khai công tác tiếp nhận máy bay, dự án đầu tư đội máy bay thân hẹp, triển khai thực hiện Dự án chuyển đổi cấu hình máy bay Airbus A321CEO…
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.