Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Ngành Tiêu dùng - Bán lẻ năm 2025: “Cơ hội hay Thách thức”
Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến hết tháng 11/2024 tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ đạt hơn 5.8 triệu tỷ, tăng 8.8% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, bán lẻ tiếp tục duy trì tỷ trọng cao khi chiếm 60-70%. Thương mại điện tử cũng phát triển mạnh mẽ với doanh thu tăng cao, chiếm trung bình khoảng 20% trên tổng mức bán lẻ, nhờ đóng góp tích cực từ sự phục hồi ấn tượng của nhóm các công ty liên quan đến mảng ICT, bao gồm: MWG DGW FRT PET...
Một số yếu tố tác động tích cực đến thị trường bán lẻ và tiêu dùng trong thời gian qua có thể kể đến như: (1) Nhu cầu tiêu dùng trong nước phục hồi, (2) Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2024 đạt hơn 15.8 triệu lượt người, tăng 41% so với thời điểm năm 2023 (Cập nhật số liệu mới nhất: hết năm 2024 tổng lượt khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 17.6 triệu lượt người), (3) Khách du lịch nội địa tăng 6.3% đạt 19.6 triệu lượt người, theo đó góp phần lan tỏa tích cực đến kết quả hoạt động của một số ngành kinh tế có tác động trực tiếp đến tiêu dùng Việt Nam.
Điểm sáng của ngành bán lẻ năm 2024 là các doanh nghiệp đã đưa ra các chiến lược ưu tiên nhằm tái định vị hoạt động. Theo khảo sát của Việt Nam Report, có hơn 79% số doanh nghiệp chọn bán hàng đa kênh. Và các doanh nghiệp cũng đã đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao kiểm soát chất lượng đầu vào (tăng 22.6% so với cùng kỳ năm 2023). Cùng với đó là tăng cường liên kết với các thành viên trong chuỗi cung ứng, nhà sản xuất và nhà cung cấp chuỗi logistic nhằm hướng tới mục tiêu bền vững và ổn định. Bên cạnh đó, hạ tầng thương mại cũng được quan tâm, đặc biệt là phân khúc thị trường nông thôn, giúp người dân mua sắm thuận tiện, văn minh thương mại và đảm bảo an toàn.
Bước qua năm 2025, ngành tiêu dùng và bán lẻ tại Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục phục hồi và phát triển mạnh mẽ nhờ tác động tích cực từ các yếu tố vĩ mô trong và ngoài nước.
+ Trong nước:
(1) Kinh tế tăng trưởng ổn định giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình cao (khoảng 6-7%), tạo cơ hội cho việc gia tăng thu nhập và chi tiêu của người dân; Cùng với đó là quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng mạnh mẽ cũng góp phần tăng cường tiêu dùng tại các thành phố lớn cũng như khu vực nông thôn.
(2) Cơ cấu doanh số trẻ: với hơn 60% là dân số trong độ tuổi lao động và tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng, nhu cầu chi tiêu cho các sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ tiện ích sẽ tăng trưởng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, lối sống hiện đại hóa và sự gia tăng nhận thức về sức khỏe, tiện nghi cũng sẽ thúc đẩy tiêu dùng trong các lĩnh vực như thực phẩm hữu cơ, sản phẩm công nghệ, và giải trí.
(3) Đầu tư nước ngoài vào ngành bán lẻ: các Tập đoàn bán lẻ quốc tế như AEON, Central Group và Lotte đang đầu tư mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam, giúp mang lại nhiều lựa chọn và tiêu chuẩn mới cho người tiêu dùng. Đồng thời, các doanh nghiệp nội địa như WinMart, Thế Giới Di Động cũng không ngừng nâng cao trải nghiệm khách hàng và mở rộng hệ thống.
(4) Sự bùng nổ của thương mại điện tử: thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự kiến đạt giá trị hàng tỷ USD vào năm 2025, nhờ sự mở rộng của các nền tảng lớn như Shopee, Lazada, và Tiki, cùng với sự tham gia của các thương hiệu quốc tế. Cùng với đó, xu hướng mua sắm trực tuyến và thanh toán không dùng tiền mặt đang tiếp tục chiếm ưu thế, đặc biệt khi cơ sở hạ tầng thanh toán và logistic được cải thiện.
(5) Sự phát triển của mô hình bán lẻ hiện đại: Các mô hình bán lẻ hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, và trung tâm thương mại tiếp tục mở rộng, đáp ứng nhu cầu mua sắm nhanh chóng và tiện lợi. Sự kết hợp giữa trải nghiệm truyền thống và công nghệ số sẽ trở thành xu hướng nổi bật trong tương lai.
(6) Xu hướng tiêu dùng xanh và bền vững: Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm đến các sản phẩm thân thiện với môi trường, bao bì tái chế và các thương hiệu có trách nhiệm xã hội. Đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp tập trung vào phát triển sản phẩm bền vững và xây dựng thương hiệu dựa trên giá trị cộng đồng.
Song song đó là hàng loạt chính sách hỗ trợ của Chính Phủ nhằm đẩy mạnh và tối ưu hóa ngành tiêu dùng trong nước, như: Chính sách kích cầu tiêu dùng và hỗ trợ sản xuất, kinh doanh; Chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chính sách khuyến khích sử dụng hàng Việt Nam; Chính sách khuyến khích tiêu dùng bền vững và hỗ trợ doanh nghiệp,... Đặc biệt là chính sách giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% tiếp tục được gia hạn đến tháng 6 năm 2025, cùng với việc điều chỉnh tăng mức lương cơ sở đã có hiệu lực từ 1/7/2024 trong bối cảnh mặt bằng lãi suất duy trì mức thấp như hiện nay sẽ là động lực thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng của người dân.
+ Ngoài nước:
(1) Tình hình kinh tế toàn cầu: sự phục hồi của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc sẽ tác động đến nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu Việt Nam. Sự phục hồi của các thị trường lớn này sẽ giúp duy trì nhu cầu tiêu dùng trên thị trường quốc tế, từ đó gián tiếp ảnh hưởng tích cực đến Việt Nam.
(2) Động thái giảm lãi suất của FED sẽ hỗ trợ tích cực tâm lý tiêu dùng
(3) Donal Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ, ngành tiêu dùng Việt Nam sẽ hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
(4) Các gói kích cầu kinh tế của Trung Quốc dự kiến sẽ tác động trong năm 2025, từ đó sẽ thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trở lại của người dân.
Tuy nhiên, thị trường tiêu dùng Việt Nam có thể sẽ đối mặt với một số thách thức trong năm 2025 như: (1) Cuộc chiến về áp thuế cao, tăng cường kiểm soát nguồn gốc hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (tránh giả mạo hàng hóa Trung Quốc sang Việt Nam) của chính quyền Donal Trump; (2) Áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nội địa và quốc tế; (3) Biến động kinh tế toàn cầu có thể ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dùng; (4) Sự đòi hỏi cao về đổi mới công nghệ và quản lý chuỗi cung ứng để đáp ứng sự mong đợi của khách hàng.
Kết luận: Với tiềm năng tăng trưởng lớn, ngành tiêu dùng và bán lẻ tại Việt Nam vào năm 2025 hứa hẹn sẽ là điểm sáng. Tuy nhiên trong quá trình đầu tư cần chú ý đến các yếu tố như sự đổi mới, thích nghi và tận dụng hiệu quả xu hướng thị trường
Đầu tư cổ phiếu bán lẻ 2025: Cơn sóng mới từ AI và tối ưu hóa
PNJ được đánh giá là ngôi sao sáng trong ngành với 405 cửa hàng trên toàn quốc.
Chứng khoán MB (MBS) dự báo ngành bán lẻ trong năm 2025 sẽ bùng nổ mạnh mẽ, với lợi nhuận ước tính tăng trưởng 22%. Sức bật đến từ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu không ngừng gia tăng, dòng vốn FDI đổ vào mạnh mẽ và xu hướng tối ưu hóa quy trình kinh doanh. Tất cả những yếu tố này tạo ra một bức tranh sáng lạn, đưa các cổ phiếu bán lẻ trở thành lựa chọn đầu tư hấp dẫn trong năm tới.
Sự thành công vượt trội của các chuỗi bán lẻ tạp hóa lớn như WinCommerce và Bách Hóa Xanh (BHX) trong việc đạt lợi nhuận ròng ấn tượng trong nửa cuối năm 2024 đã mở ra một triển vọng sáng sủa cho ngành bán lẻ hiện đại trong năm 2025. Theo nhận định từ Chứng khoán MB (MBS), năm 2025 sẽ là giai đoạn lý tưởng để đẩy mạnh tốc độ mở rộng thị trường bán lẻ, khi nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thiết yếu gia tăng mạnh mẽ, thu nhập của người dân được cải thiện và kỳ vọng về sự phục hồi của giá trị xuất khẩu đang tạo động lực tích cực cho thị trường.
Dựa trên kế hoạch phát triển của Masan Group (MSN) và BHX, số lượng cửa hàng bán lẻ vật lý dự kiến sẽ tăng 9% trong năm 2025. Các doanh thu từ các doanh nghiệp chủ lực trong ngành như FPT Shop và Thế Giới Di Động (TGDD) được kỳ vọng tăng 13% so với cùng kỳ năm trước, nhờ vào mức giá bán trung bình tăng 5% và nhu cầu tiêu thụ điện tử tiêu dùng phục hồi mạnh mẽ. MBS nhận định, với sự kết thúc của giai đoạn tái cấu trúc, các nhà bán lẻ lớn sẽ tối ưu hóa quy trình hoạt động, dẫn đến lợi nhuận ròng toàn ngành tăng trưởng mạnh mẽ ở mức 22% so với năm trước.
Ngành trang sức cũng được dự báo sẽ chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ với doanh thu trung bình mỗi cửa hàng tăng 7% và giá bán sản phẩm tăng 2%. Thị trường vàng ổn định trở lại giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nguyên liệu, qua đó thúc đẩy lợi nhuận ròng tăng 16%.
Trong số các công ty trong ngành, PNJ nổi bật với 405 cửa hàng trải dài trên toàn quốc. Với mạng lưới phân phối rộng khắp và vị thế tài chính vững mạnh, PNJ tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành trang sức. Dự kiến trong năm 2025, PNJ sẽ mở rộng thêm khoảng 5%-6% cửa hàng mỗi năm, tăng tổng số cửa hàng lên 420 vào cuối năm 2025. Sự tăng trưởng này sẽ giúp PNJ tận dụng cơ hội mở rộng thị phần tại các khu vực tiềm năng, đồng thời đạt mức tăng trưởng lợi nhuận ròng 16%, củng cố vững chắc vị thế của mình trên thị trường trang sức Việt Nam.
Ngoài ra, các công ty bán lẻ hàng đầu như MWG, PNJ và DGW được dự báo sẽ trở thành những “ngôi sao hy vọng” của ngành bán lẻ trong năm 2025, nhờ vào tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ, chiến lược kinh doanh bài bản và vị thế vững chắc trên thị trường. MBS cho rằng, với sự tối ưu hóa quy trình vận hành và ứng dụng công nghệ AI, những công ty này sẽ tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc, mang lại lợi nhuận ổn định và mở rộng cơ hội đầu tư hấp dẫn.
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2025
1. Tăng mức xử phạt vi phạm giao thông nghiêm trọng:Nghị định 168/2024/NĐ-CP nâng cao mức phạt đối với các hành vi vi phạm giao thông nguy hiểm. Chẳng hạn, lái xe ô tô vượt đèn đỏ sẽ bị phạt từ 18-20 triệu đồng, tăng từ mức 4-6 triệu đồng hiện tại. Vi phạm nồng độ cồn ở mức 0,25-0,4 mg/l khí thở sẽ bị phạt 18-20 triệu đồng, tăng thêm 2 triệu đồng so với trước. Đối với xe máy, vượt đèn đỏ sẽ bị phạt 4-6 triệu đồng, thay vì 800.000 - 1 triệu đồng như hiện nay.
2. Quy định mới về nơi cư trú cho người không có nơi thường trú, tạm trú:
Nghị định 154/2024/NĐ-CP yêu cầu những người không có nơi thường trú hoặc tạm trú phải khai báo thông tin cư trú tại cơ quan đăng ký cư trú nơi họ đang ở. Cơ quan này sẽ cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
3. Giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) trong 6 tháng đầu năm 2025:
Theo Nghị quyết 174/2024/QH15, thuế VAT sẽ giảm từ 10% xuống 8% đối với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
4. Quy định về nộp phạt vi phạm giao thông qua Cổng dịch vụ công:
Thông tư 73/2024/TT-BCA hướng dẫn người vi phạm giao thông có thể nộp phạt trực tuyến qua Cổng dịch vụ công, giúp tiết kiệm thời gian và tăng tính minh bạch.
5. Quy định về kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng:
Nghị định 158/2024/NĐ-CP quy định xe ô tô vận chuyển hành khách theo hợp đồng không được đón, trả khách ngoài các địa điểm ghi trong hợp đồng, nhằm tăng cường quản lý và đảm bảo an toàn giao thông.
6. Xe ô tô kinh doanh chở trẻ em mầm non, học sinh phải sơn màu vàng đậm:
Nghị định 151/2024/NĐ-CP yêu cầu các xe ô tô kinh doanh vận tải chở trẻ em mầm non, học sinh phải được sơn màu vàng đậm và có biển báo nhận biết, nhằm tăng cường an toàn cho trẻ em.
7. Giá khởi điểm của biển số xe đưa ra đấu giá:
Nghị định 156/2024/NĐ-CP quy định giá khởi điểm cho một biển số xe ô tô là 40 triệu đồng, và sẽ tăng 5 triệu đồng mỗi ba năm, bắt đầu từ ngày 01/01/2025.
8. Ba màu tem kiểm định xe áp dụng từ năm 2025:
Thông tư 47/2024/TT-BGTVT quy định tem kiểm định sẽ có ba màu: xanh lá cây cho xe sử dụng năng lượng sạch, vàng cam cho các xe khác, và tím hồng cho xe máy chuyên dùng, nhằm phân biệt rõ ràng và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch.
9. Bệnh nhân bảo hiểm y tế (BHYT) mua thuốc ngoài được thanh toán nếu đủ điều kiện:
Nghị định 143/2024/NĐ-CP quy định bệnh nhân BHYT có thể được thanh toán khi mua thuốc ngoài nếu đáp ứng đủ điều kiện, tạo thuận lợi cho người bệnh trong việc tiếp cận thuốc men.
Trong đó thì điều số 3 tác động đến thị trường chứng khoán ở các doanh nghiệp Bán lẻ. Mọi người lưu ý nhé!
Sự thật về "xé giấy lấy tiền" của các doanh nghiệp BĐS
Đánh giá thị trường qua 4 biến số quan trọng nhất: vĩ mô nền kinh tế - yếu tố dòng tiền - vĩ mô ngành nghề - nội tại cổ phiếu
Nội dung chính
✔️ Thế nào là xé giấy lấy tiền
✔️ Có nên mua cổ phiếu DIG, DXG
Tôi sẽ liên tục cập nhật xu hướng Vnindex trong thời gian tới để đưa ra chiến lược đầu tư phù hợp cho anh chị và các bạn
Thêm vào đấy, sẽ có những phần phân tích chuyên sâu ngành nghề và doanh nghiệp
Khuyến nghị mua bán, quản trị danh mục đầu tư
Cảm ơn anh chị Nhà đầu tư đã theo dõi
Tác giả: Phan Thu Hằng
ID VPS: 8506
Liên hệ: 096 808 6598
👇👇 THEO DÕI TẠI ĐÂY
Một doanh nghiệp bán lẻ tăng khủng trong quý 1/2025
Sự bùng nổ về nhu cầu tiêu dùng cuối năm của người dân khi các dịp lễ lớn của đất nước chuẩn bị tới được kỳ vọng sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong ngành bán lẻ hưởng lợi trực tiếp từ câu chuyện này từ đó tạo ra được sự đột phá về kinh doanh.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) là một trong những doanh nghiệp bán lẻ lớn nhất và nổi bật nhất tại Việt Nam, với các chuỗi cửa hàng như Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh, và Bách Hóa Xanh. Bách Hóa Xanh đang bắt đầu ghi nhận con số tăng trưởng dương sau quãng thời gian khó khăn đóng góp lớn vào lợi nhuận lớn cho công ty. Điều này chứng tỏ MWG đang đi đúng hướng và bắt đầu tìm ra được phương pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hóa lợi nhuận.
Ngoài ra, hạt giống mới mang tên Erablue đang bắt đầu nở mầm và cho ra những thành quả đầu tiên khi đã ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng dương lần đầu tiên trong quý 3/2024 và dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng thêm các cửa hàng trong năm 2025 với thị trường còn nhiều tiềm năng rộng lớn ở Indonesia thì đây là bước đi cực kỳ đột phá và đáng kỳ vọng trong tương lai.
Thông qua Video: "1 doanh nghiệp bán lẻ tăng khủng trong quý 1/2025" trên kênh Duy Hùng Official sẽ đưa ra góc nhìn cho nhà đầu tư tham khảo.
Thị trường giảm mạnh | Dấu hiệu đảo chiều vĩ mô ?
Đánh giá thị trường qua 4 biến số quan trọng nhất: vĩ mô nền kinh tế - yếu tố dòng tiền - vĩ mô ngành nghề - nội tại cổ phiếu
Nội dung chính
✔️ Cuộc họp lãi suất của FED
✔️ Tỷ giá leo cao
Tôi sẽ liên tục cập nhật xu hướng Vnindex trong thời gian tới để đưa ra chiến lược đầu tư phù hợp cho anh chị và các bạn
Thêm vào đấy, sẽ có những phần phân tích chuyên sâu ngành nghề và doanh nghiệp
Khuyến nghị mua bán, quản trị danh mục đầu tư
Cảm ơn anh chị Nhà đầu tư đã theo dõi
Tác giả: Phan Thu Hằng
ID VPS: 8506
Liên hệ: 096 808 6598
👇👇 THEO DÕI TẠI ĐÂY
Cầu chủ động kéo giá, cổ phiếu nhỏ tăng rực rỡ
Nhiều blue-chips phục hồi tích cực trong phiên chiều, ngay lập tức đẩy VN-Index vào nhịp tăng rõ nét. Cổ phiếu toàn thị trường lập tức dịch chuyển, đặc biệt là nhóm vốn hóa nhỏ tăng bùng nổ về giá...
Thanh khoản sàn HoSE buổi chiều tăng vọt gần 34% so với phiên sáng, đạt 5.061 tỷ đồng. Nếu tính cả HNX, thị trường cũng cải thiện thanh khoản tới 34% và cao hơn chiều hôm qua khoảng 14%.
Giao dịch sôi động hơn và thị trường hình thành một nhịp tăng khá ấn tượng từ sau 2h chiều. VN-Index lập đỉnh cao mới trong phiên, tăng 4,8 điểm trước khi kết phiên tăng 4,28 điểm (+0,34%). Độ rộng cuối ngày mạnh hơn nhiều so với buổi sáng với 245 mã tăng/130 mã giảm (phiên sáng là 142 mã tăng/182 mã giảm). Như vậy tới hơn 100 cổ phiếu đảo chiều vượt tham chiếu thành công.
Nhóm blue-chips dĩ nhiên vẫn là động lực chính của nhịp tăng này, dù thanh khoản cũng như biên độ không mấy ấn tượng. VN30-Index đóng cửa chỉ tăng 0,17%, vẫn là kém nhất trong các chỉ số nhóm vốn hóa của sàn HoSE. Độ rộng có 18 mã tăng/7 mã giảm. Thống kê cho thấy 16 mã trong rổ có giá chốt tăng cao hơn buổi sáng, chỉ 6 mã tụt giá.
Điều đáng tiếc nhất là các trụ lại không mạnh. VHM chiều nay thậm chí lao dốc đáng kể 1,21% so với phiên sáng và đóng cửa dưới tham chiếu 0,97%. VCB, VIC, FPT dù vẫn còn màu xanh nhưng giá thực chất là giảm so với phiên sáng. Trong nhóm 10 mã vốn hóa hàng đầu, duy nhất HPG là đáng kể khi bứt khỏi giá tham chiếu buổi sáng để đóng cửa tăng 1,3%. Một số mã tầm trung khác cũng tốt như POW thoát tham chiếu tăng 2,02%, PLX tăng 1,42% và đảo chiều thành công lên trên tham chiếu 1,03%. SSI tương tự, phục hồi 1,16% đảo chiều thành tăng 0,77%. Tiếc rằng những cổ phiếu mạnh chiều nay lại ít ảnh hưởng tới chỉ số.
Các cổ phiếu nhỏ, thanh khoản thấp tăng giá mạnh mẽ.
Khi thị trường tích cực hơn, nhóm cổ phiếu nhỏ vẫn là các mã bứt tốc mạnh nhất. Chỉ số VNSmallcap đóng cửa tăng 0,87%, Midcap tăng 0,62%. Toàn sàn HoSE có tới 94 mã tăng hơn 1% (phiên sáng 44 mã) thì rổ VN30 chỉ đóng góp 3 mã. Rổ Smallcap có 7 cổ phiếu tăng kịch trần là LIX, PAC, SAM, JVC, HVH, YEG và QCG. Ngoài ra BAF, HAX, ICT, SGT, NTL, KHG, APH, PVP… cũng rất mạnh, đều tăng từ 2% trở lên.
Xét về thanh khoản, nhóm tăng mạnh nhất thị trường nói trên xuất hiện 6 mã giao dịch vượt 100 tỷ đồng là DBC tăng 5,33% khớp 348,7 tỷ; HPG tăng 1,3% với 347,2 tỷ; NKG tăng 1,09% với 166,3 tỷ; BAF tăng 5,11% với 165,4 tỷ; GEE tăng 1,01% với 135,5 tỷ; HSG tăng 2,99% với 103,6 tỷ. Tới gần 20 cổ phiếu khác cũng tăng mạnh với thanh khoản từ 20 tỷ đồng trở lên cho thấy sự sôi động được xác nhận. Tính chung thanh khoản 94 mã khỏe nhất chiếm 32,6% tổng giá trị khớp sàn HoSE.
Diễn biến tích cực hơn chiều nay xuất phát từ hành động mua nâng giá nhiều hơn. Thanh khoản quá thấp không có nghĩa là thị trường hết tiền. Mặt khác thanh khoản càng thấp thì càng dễ thay đổi giá. Diễn biến đảo chiều cũng đã xuất hiện nhiều lần trong các ngày gần đây xác nhận áp lực bán là yếu. Nếu nhà đầu tư vẫn đang xả hàng lớn thì dòng tiền nhỏ không thể đẩy giá tăng với biên độ rõ rệt như vậy được. Bằng chứng là chiều hôm qua đà phục hồi rất kém, hầu như bên mua chỉ treo lệnh đỡ chứ không đẩy ngược trở lại như chiều nay.
Khối ngoại phiên chiều cũng mua tốt hơn hẳn, giải ngân thêm 710,8 tỷ đồng trên HoSE, tăng gấp đôi phiên sáng. Mức bán ra là 634,4 tỷ, tương ứng đảo chiều mua ròng 76,4 tỷ sau khi bán ròng 71,5 tỷ trong buổi sáng. Các mã được mua ròng tốt là FPT +95,9 tỷ, HDB +66,1 tỷ, HPG +59,5 tỷ, DBC +57,9 tỷ, DHC +31,2 tỷ, PDR +29,4 tỷ, VHC +20,1 tỷ, PAN +20 tỷ. Phía bán ròng có MWG -71,1 tỷ, VRE -57,4 tỷ, KBC -42,7 tỷ, DPM -37,5 tỷ, MSN -28,3 tỷ, DCM -22,8 tỷ, DGW -21,3 tỷ.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.