Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Ngay đầu năm mới, vì sao nhiều ngân hàng thay đổi "sếp lớn"?
Nhiều ngân hàng biến động nhân sự cấp cao, trong đó không ít "sếp lớn" xin từ nhiệm.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) là cái tên mới nhất công bố thông tin về việc đã nhận đơn xin thôi nhiệm của ông Trương Đình Long, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối Vận hành, theo nguyện vọng cá nhân.
Ông Trương Đình Long làm Phó tổng giám đốc OCB từ năm 2007 đến nay. Hiện tại, sau khi đơn đề nghị thôi nhiệm của ông Trương Đình Long được thông qua, Ban điều hành của OCB sẽ còn 8 thành viên. Trong đó, ông Phạm Hồng Hải là Tổng Giám đốc.
HĐQT Ngân hàng An Bình (ABBANK) vừa chính thức bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu giữ chức Tổng Giám đốc, sau khi được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước.
Ông Phạm Duy Hiếu có bề dày hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trước đây, ông Hiếu cũng đã từng tham gia điều hành ABBANK trong các giai đoạn khác nhau và từ ngày 10-8-2023 ông Hiếu giữ vị trí Phó tổng giám đốc, người đảm nhận nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Giám đốc ABBANK.
Nhiều ngân hàng biến động nhân sự cấp cao trong giai đoạn cuối năm 2024, đầu năm 2025
Một ngân hàng khác cũng vừa có biến động nhân sự cấp cao là Ngân hàng Kiên Long (KienlongBank), khi công bố và trao quyết định bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Hồng Vân vào vị trí Phó tổng giám đốc cùng một số nhân sự cấp cao khác.
Theo quyết định của HĐQT, bà Vân sẽ đảm nhiệm chức vụ này trong thời hạn 12 tháng, bắt đầu từ ngày 3-1. Trước đó, bà Vân là trợ lý Tổng Giám đốc. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân sinh năm 1980, là cử nhân kinh tế quốc tế từ Học viện Ngoại giao, gia nhập KienlongBank từ tháng 12-2021.
Với việc bổ nhiệm bà Vân, Ban Điều hành của KienlongBank hiện có 7 thành viên, bao gồm ông Trần Hồng Minh - quyền Tổng Giám đốc, 5 phó tổng giám đốc và một kế toán trưởng. Ngân hàng này cũng trao quyết định bổ nhiệm nhiều vị Etrí lãnh đạo cấp khối, phòng, ban nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
Một số ngân hàng khác cũng thông báo biến động nhân sự cấp cao trong giai đoạn chuyển giao năm mới là Eximbank, LPBank, SHB…
HĐQT Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) đã thông qua quyết định miễn nhiệm chức vụ kế toán trưởng đối với bà Nguyễn Thị Gấm theo nguyện vọng cá nhân.
Bà Nguyễn Thị Gấm là Kế toán trưởng LPBank ngay từ khi gia nhập ngân hàng vào tháng 4-2008. Chỉ sau 2 năm, bà được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc, Giám đốc Khối Tài chính kiêm Kế toán trưởng. Bà có 30 năm kinh nghiệm kế toán tại các ngân hàng, trong đó có hơn 15 năm tại LPBank.
Sau khi bà Gấm từ nhiệm, LPBank bổ nhiệm ông Nguyễn Tiến Công, phó phòng (phụ trách kế toán tổng hợp) - Phòng Kế toán & Thuế, Khối Thị trường và Quản trị tài chính - làm Kế toán trưởng, từ ngày 31-12-2024.
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) cũng công bố quyết định miễn nhiệm chức vụ Phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối Công nghệ Thông tin đối với ông Lưu Danh Đức. Lý do miễn nhiệm là theo nguyện vọng cá nhân. Theo thông tin trên website, ông Đức sinh là chuyên gia cao cấp với nhiều năm kinh nghiệm về lĩnh vực công nghệ ngân hàng trong và ngoài nước.
Hiện Ban Tổng giám đốc của SHB còn 6 thành viên với bà Ngô Thu Hà là Tổng Giám đốc.
Nhiều lãnh đạo cấp cao ngân hàng xin từ nhiệm
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa qua cũng đã công bố quyết định miễn nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối Công nghệ Thông tin đối với ông Lưu Danh Đức kể từ ngày 18/12/2024. Lý do miễn nhiệm là theo nguyện vọng cá nhân.
Trong những ngày cuối năm 2024 và đầu năm 2025, nhiều sếp lớn ngân hàng đã có đơn xin từ nhiệm vì lý do cá nhân
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa công bố thông tin về việc đã nhận đơn xin thôi nhiệm của ông Trương Đình Long - Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối Vận hành, theo nguyện vọng cá nhân.
Được biết, ông Trương Đình Long tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh và trải qua nhiều vị trí tại OCB trước khi được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc từ năm 2007 đến nay.
Chia sẻ về quyết định này, ông Trương Đình Long cho biết: “Tôi rất trân trọng sự tin tưởng của HĐQT dành cho tôi cũng như sự hỗ trợ của các thành viên Ban điều hành trong suốt thời gian gắn bó cùng OCB ở nhiều vị trí khác nhau. Hiện tại, tôi muốn dành thêm thời gian để thực hiện những kế hoạch cá nhân và hy vọng trong tương lai sẽ tiếp tục đồng hành cùng ngân hàng với một vai trò khác”.
Sau khi đơn đề nghị thôi nhiệm của ông Trương Đình Long được thông qua, Ban điều hành của OCB sẽ còn 8 thành viên. Trong đó, ông Phạm Hồng Hải là Tổng Giám đốc.
Trước đó, ngày 31/12/2024, HĐQT Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank) đã thông qua quyết định miễn nhiệm chức cụ Kế toán trưởng đối với bà Nguyễn Thị Gấm theo nguyện vọng cá nhân.
Bà Nguyễn Thị Gấm sinh năm 1970, trình độ Thạc sĩ Chuyên ngành Tài chính kiểm soát; Chứng chỉ hành nghề kế toán kiểm toán quốc tế ACCA - UK.
Bà Nguyễn Thị Gấm là Kế toán trưởng LPBank ngay từ khi gia nhập ngân hàng vào tháng 4/2008. Chỉ sau 2 năm, bà được bổ nhiệm làm Phó Tổng giám đốc, Giám đốc khối Tài chính kiêm Kế toán trưởng.
Bà có 30 năm kinh nghiệm kế toán tại các ngân hàng, trong đó có hơn 15 năm tại LPBank. Đến cuối tháng 8/2024 vừa qua, bà Gấm bị miễn nhiệm chức danh Phó Tổng giám đốc và giờ đây tiếp tục bị miễn nhiệm chức danh Kế toán trưởng.
Để thay thế bà Nguyễn Thị Gấm, LPBank bổ nhiệm ông Nguyễn Tiến Công, Phó phòng (phụ trách kế toán tổng hợp) - Phòng Kế toán & Thuế - Khối thị trường và Quản trị tài chính làm Kế toán trưởng, từ ngày 31/12/2024.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa qua cũng đã công bố quyết định miễn nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối Công nghệ Thông tin đối với ông Lưu Danh Đức kể từ ngày 18/12/2024. Lý do miễn nhiệm là theo nguyện vọng cá nhân.
Theo thông tin trên website, ông Đức sinh năm 1973, có trình độ Thạc sĩ Công nghệ thông tin, Học viện CNTT Các nước nói tiếng Pháp - IFI. Ông là chuyên gia cao cấp với nhiều năm kinh nghiệm về lĩnh vực công nghệ ngân hàng trong và ngoài nước.
Ông từng đảm nhiệm vị trí Giám đốc công nghệ (CIO) của các Tập đoàn lớn nhất Việt Nam như VinGroup, Sovico Group; Phó Tổng giám đốc phụ trách CNTT tại Tập đoàn Sun Group và Công ty TNHH Thu phí Tự động VETC, hay Giám đốc công nghệ của Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB). Ông công tác tại SHB từ ngày 01/09/2022 và được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối CNTT.
Hiện, Ban Tổng Giám đốc của SHB còn 6 thành viên, với bà Ngô Thu Hà là Tổng Giám đốc.
Sau khi nghỉ việc tại SHB, ngày 28/12/2024, ông Lưu Danh Đức đã được LPBank bổ nhiệm vào vị trí Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối Công nghệ Thông tin.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) mới đây cũng thông báo nhận được đơn từ nhiệm của Phó Tổng Giám đốc Phạm Đăng Khoa.
Ông Phạm Đăng Khoa, sinh năm 1983, được bổ nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám đốc Eximbank từ 11/10/2024 với thời gian bổ nhiệm là ba năm. Trước đó, ông Khoa đã nộp đơn từ nhiệm vị trí Tổng Giám đốc CTCP Đầu Tư Phát Triển Công Nghiệp và Vận Tải (Tracodi - Mã: TCD), công ty thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital, từ ngày 9/10 để tập trung vào nhiệm vụ mới.
"Kể từ khi được Hội đồng quản trị (HĐQT) tín nhiệm tuyển dụng và bổ nhiệm Tôi vào chức danh Phó Tổng Giám đốc, Tôi đã luôn nỗ lực cùng các thành viên Ban điều hành hoàn thành các nhiệm vụ do HĐQT và quyền tổng giám đốc giao phó trên tinh thần giữ gìn hoạt động của ngân hàng một cách an toàn, hiệu quả và đảm bảo uy tín thương hiệu của Eximbank trong và ngoài nước.", đơn từ nhiệm của ông Khoa viết.
Một Phó Tổng Giám đốc EIB xin từ nhiệm sau khi nhậm chức được 2 tháng
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, mã EIB - sàn HOSE) vừa công bố đã nhận được đơn từ nhiệm của Phó tổng giám đốc Phạm Đăng Khoa theo nguyện vọng cá nhân.
Ông Khoa vừa được bổ nhiệm vào vị trí Phó tổng giám đốc Eximbank từ ngày 11/10/2024, với thời hạn bổ nhiệm kéo dài 3 năm. Ông Khoa sinh năm 1983, trước khi gia nhập Eximbank là Tổng giám đốc kiêm Người đại diện pháp luật của CTCP Đầu tư Phát triển Công nghiệp và Vận tải (Tracodi).
Hiện Ban Điều hành Eximbank có 7 thành viên. Trong đó, ông Nguyễn Hoàng Hải đang là Quyền Tổng giám đốc Eximbank. Ông Hải được bổ nhiệm vị trí này hồi tháng 10/2023 và được tái bổ nhiệm từ ngày 3/10/2024. 6 Phó tổng giám đốc còn lại của Ngân hàng gồm: bà Lê Thị Mai Loan, ông Nguyễn Hướng Minh, ông Đào Hồng Châu, ông Nguyễn Hồ Hoàng Vũ, ông Phạm Đăng Khoa, ông Lã Quang Trung.
Ngày 26/12/2024 vừa qua, Eximbank đã chốt danh sách cổ đông để chuẩn bị tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2025, dự kiến vào ngày 26/02/2025. Địa điểm họp tại Khách sạn Meliá Hà Nội, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Nội dung cuộc họp là bầu bổ sung Thành viên Ban kiểm soát Eximbank nhiệm kỳ VII (2020-2025) và nội dung khác thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
Trước đó, tại ĐHĐCĐ bất thường ngày 28/11, ông Ngo Tony, Trưởng Ban kiểm soát đã bị miễn nhiệm theo đề xuất của một nhóm cổ đông nắm trên 5% vốn. Sau khi ông Ngo Tony bị miễn nhiệm, Ban kiểm soát của Eximbank chỉ có hai thành viên, gồm bà Doãn Hồ Lan và Phạm Thị Mai Phương.
Ngoài ra, tại đại hội đồng cổ đông bất thường vào tháng 11 của Eximbank đã thông qua việc miễn nhiệm hai thành viên HĐQT là ông Nguyễn Hồ Nam, bà Lương Thị Cẩm Tú, tỷ lệ đồng ý là 53,85%. Lý do được nhóm cổ đông sở hữu trên 5% cổ phần của ngân hàng đưa ra đề nghị miễn nhiệm hai thành viên trên là không tham dự đầy đủ các cuộc họp HĐQT và các lần lấy ý kiến HĐQT bằng văn bản.
Ông Hồ Nam là nhà sáng lập Bamboo Capital, người đại diện cho nhóm cổ đông sở hữu hơn 10% vốn ở Eximbank; còn bà Tú là cựu Tổng giám đốc NamABank và được ủng hộ bởi nhóm cổ đông liên quan Tập đoàn Hoàn Cầu. Việc ông Nguyễn Hồ Nam và bà Lương Thị Cẩm Tú bị loại ra khỏi HĐQT Eximbank cho thấy cuộc chiến thượng tầng tại Eximbank vẫn chưa chấm dứt. Hiện Tập đoàn Gelex vẫn là cổ đông lớn tại nhà băng này, sở hữu 10% cổ phần.
Về kết quả kinh doanh, Eximbank cho biết, lợi nhuận trước thuế quý III/2024 của Ngân hàng đạt 904 tỷ đồng, tăng 194% so với cùng kỳ năm trước; lũy kế 9 tháng đạt 2.378 tỷ đồng, tăng 39% và hoàn thành 45,9% kế hoạch cả năm.
Đến cuối tháng 9/2024, tổng tài sản của Ngân hàng ở mức 223.684 tỷ đồng, tăng 11%; cho vay khách hàng tăng trưởng 13,6%, lên 159.483 tỷ đồng. Số dư nợ xấu của Eximbank cũng nhích thêm 15,9% so với đầu năm, đưa tỷ lệ nợ xấu lên 2,71%.
Trên thị trường, đóng cửa phiên giao dịch ngày 31/12/2024, cổ phiếu EIB đứng tại mức giá 19.300 đồng/CP.
Nhận định chứng khoán tuần 30/12 - 3/1 và cổ phiếu chú ý
VN-Index tăng 0.18% so với phiên trước, đạt 1,275.14 điểm. Trong khi đó, HNX-Index giảm 0.33%, xuống còn 229.13 điểm. Xét cho cả tuần, VN-Index tăng tổng cộng 17.64 điểm (+1.4%), HNX-Index tăng 2.06 điểm (+0.91%).
Khối ngoại quay lại mua ròng nhẹ với giá trị hơn 109 tỷ đồng trên cả hai sàn trong tuần qua. Trong đó, khối ngoại mua ròng gần 82 tỷ đồng trên sàn HOSE và mua ròng hơn 27 tỷ đồng trên sàn HNX.
Khối tự doanh mua ròng hơn 2630 tỷ.
Thông tin tác động:
- Doanh nghiệp toàn cầu vay nợ kỷ lục gần 8,000 tỷ USD trong năm 2024.
- Dầu tăng hơn 1% khi dự trữ tại Mỹ giảm mạnh.
- Vàng thế giới giảm khi lợi suất trái phiếu Mỹ tăng.
Quan điểm:
VN-Index phiên cuối tuần hình thành mẫu nến "doji" biên độ nhỏ cho thấy tâm lý phòng thủ giữa hai bên mua và bán, cùng trạng thái cân bằng cung cầu tại vùng giá đóng cửa. Sự thiếu hụt thanh khoản vẫn đặt ra rủi ro cho thị trường trong ngắn hạn.
Về đồ thị tuần vẫn duy trì tích cực trong ngắn và trung hạn, nhưng gặp trở ngại quanh mốc 1280 điểm trong hai phiên gần đây, cho thấy hoạt động mua mới chưa đủ mạnh để đẩy chỉ số lên vùng giá cao hơn.
Sang tuần mới, nếu không thể vượt được vùng 1280-1300 thì khả năng VN-Index điều chỉnh về quanh 1260 điểm để lấy đà đi lên lại. Hỗ trợ sâu hơn của thị trường ở quanh 1220 điểm.
Nhà Đầu Tư cân nhắc tăng dần tỷ trọng tiền mặt trong các phiên tăng cao của thị trường. Hạn chế mua đuổi khi tiệm cận quanh vùng 1300 điểm.
Cổ phiếu chú ý:
*Nhà Đầu Tư cần tư vấn điểm mua bán vui lòng bình luận trực tiếp bên dưới*
**Nhận khuyến nghị và thông tin về thị trường tại Facebook Điểm Bứt Phá**
Best of luck !
Theo dấu dòng tiền cá mập 20/12: Tự doanh bán ròng hàng trăm tỷ MBB, EIB và MWG
Tự doanh các công ty chứng khoán (CTCK) có phiên thứ 2 liên tiếp bán ròng hơn 1.2 ngàn tỷ đồng, trong khi khối ngoại vẫn đang duy trì trạng thái cân bằng giữa 2 chiều mua bán.
Động thái bán áp đảo chiều mua của phía tự doanh tiếp tục ghi nhận trong phiên 20/12 với giá trị ròng đạt hơn 1.2 ngàn tỷ đồng. MBB, EIB và MWG bị bán top đầu, lần lượt 436 tỷ đồng, 362 tỷ đồng và 301 tỷ đồng. Nếu tính từ đầu tháng, 3 mã này vẫn xếp đầu trong danh mục bán ra của các CTCK.
Ngược lại, TNG, HAH và BSR được mua ròng nhiều nhất nhưng giá trị không đáng kể, chỉ xoay quanh 7 tỷ đồng.
Trong khi đó, khối ngoại giao dịch khá cân bằng. Dù giá trị mua và bán trên 2 ngàn tỷ đồng nhưng mức mua ròng chỉ gần 24 tỷ đồng. Nhóm này mua ròng mạnh nhất đối với FPT, VNM và VIX trong khi top bán ròng là các cổ phiếu HPG, NVL và VHM.
Theo dấu dòng tiền cá mập 19/12: Tự doanh bán ròng đột biến hơn 1,200 tỷ
Phiên 19/12, khối ngoại quay lại bán ròng gần 564 tỷ đồng, song vẫn thấp hơn lượng bán ròng của tự doanh công ty chứng khoán với gần 1,213 tỷ đồng - mạnh nhất trong 5 tháng qua.
Tại chiều bán, FPT và EIB là hai cổ phiếu chịu áp lực bán ròng mạnh nhất của tự doanh với hơn 184 tỷ đồng và 143 tỷ đồng. Ngoài ra, tự doanh "xả" loạt cổ phiếu ngân hàng như TCB (90 tỷ đồng); VPB (78 tỷ đồng); HDB (69.5 tỷ đồng); ACB (67 tỷ đồng); STB (61 tỷ đồng) và MBB (51 tỷ đồng).
Chiều ngược lại, tự doanh gom ròng nhiều nhất cổ phiếu BSR với giá trị hơn 33 tỷ đồng. Tiếp sau đó, hai chứng chỉ quỹ là FUEMAVND và E1VFVN30 cùng được mua hơn 12 tỷ đồng, ngoài ra chứng chỉ quỹ FUEVFVND cũng được gom gần 10 tỷ đồng.
Giao dịch khối ngoại cũng kém tích cực khi bán ròng với giá trị gần 564 tỷ đồng trong phiên 19/12.
Tại chiều bán, khối ngoại bán ròng mạnh nhất cổ phiếu SSI với giá trị hơn 137 tỷ đồng. Theo sau, VPB và VCB bị "xả" ròng lần lượt gần 87 tỷ đồng và 70 tỷ đồng.
Chiều ngược lại, cổ phiếu FPT được khối ngoại mua nhiều nhất với giá trị hơn 103 tỷ đồng, cao hơn gấp đôi mã xếp sau là KDH được gom gần 48 tỷ đồng.
Một cổ phiếu xuất hiện 40 lệnh thỏa thuận hơn 900 tỷ đồng
Cổ phiếu EIB kết phiên giảm 1,5% xuống 19.400 đồng, khớp lệnh 2,8 triệu đơn vị.
Đáng chú ý, mã này tiếp tục ghi nhận giao dịch thỏa thuận đột biến với 46,2 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị 905 tỷ đồng, thực hiện qua 40 lệnh với giá thỏa thuận trung bình 19.600 đồng/cp.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.