Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BVH, GEX, HDB, NLG, MSN, STB, TCB, VPB, VHC và VNM.
Các cổ phiếu này được chọn lọc theo các tín hiệu phân tích kỹ thuật, thanh khoản, mức độ quan tâm của nhà đầu tư... Các phân tích dưới đây có thể phục vụ cho mục đích tham khảo trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
BVH - Tập đoàn Bảo Việt
Chỉ báo ADX đang ở mức thấp (dưới 20) cho thấy xu hướng của BVH đang khá yếu và quá trình dịch chuyển ngang (sideways) sẽ còn kéo dài.
Chỉ báo MACD đã đảo chiều và cho tín hiệu mua trở lại cho thấy sự tích cực trong ngắn hạn.
Hỗ trợ mạnh trong thời gian tới là đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 41,500-43,000).
GEX - CTCP Tập đoàn GELEX
Giá cổ phiếu GEX tiếp tục rung lắc trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024 sau khi mẫu hình nến Three Black Candle xuất hiện trước đó.
Chỉ báo MACD cho tín hiệu bán mạnh bên dưới ngưỡng 0 nên tình hình đang xấu đi.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) sẽ đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
HDB - Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM
Giá tiếp tục nằm dưới đường SMA 50 ngày trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024.
Mặt khác, khối lượng giao dịch đang ở dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang thận trọng.
Hỗ trợ trong ngắn hạn của HDB là ngưỡng Fibonacci Retracement 161.8% (tương đương vùng 25,700-26,000).
NLG - CTCP Đầu tư Nam Long
Trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024, giá giảm trở lại sau khi test đường SMA 50 ngày và SMA 100 ngày.
Tuy nhiên, chỉ báo MACD đã đảo chiều và cho tín hiệu mua trở lại nên triển vọng ngắn hạn khá tích cực.
MSN - CTCP Tập đoàn Masan
Mẫu hình nến Three Black Candles xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024 cho thấy rủi ro tăng lên khi mà MACD đã cho tín hiệu bán mạnh.
Giá đã rơi xuống dưới đường Middle và đang bám vào Lower Band của Bollinger Bands.
Khối ngoại bán ròng mạnh cũng khiến nhà đầu tư cảm thấy lo ngại về triển vọng ngắn hạn.
STB - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Mẫu hình nến High Wave Candle xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024 cho thấy nhà đầu tư đang khá phân vân.
Chỉ báo Stochastic Oscillator cho tín hiệu mua ở sát vùng quá bán (oversold) nên triển vọng ngắn hạn khá lạc quan.
Đỉnh cũ đã bị phá vỡ của tháng 09/2023 (tương đương vùng 32,000-34,000) đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong thời gian qua.
TCB - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Giá cổ phiếu TCB giằng co và rung lắc mạnh khi test lại đỉnh cũ tháng 06/2024 (tương đương vùng 24,000-25,000).
Khối lượng giao dịch vượt mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang giao dịch khá sôi động.
Giá đang test SMA 50 ngày và SMA 100 ngày nên sẽ nhận được sự hỗ trợ từ nhóm này trong thời gian tới. Điểm giao cắt vàng (Golden Cross) cũng đã xuất hiện nên triển vọng của TCB trở nên tích cực hơn.
VPB - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Giá cổ phiếu VPB xuất hiện mẫu hình Head & Shoulders trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024. Mục tiêu giá (target price) của mẫu hình này là vùng 18,500-18,800.
Nhóm MA dài hạn đang ở khá gần và sẽ là hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
Chỉ số Relative Strength rơi xuống dưới đường EMA 20 ngày chứng tỏ cổ phiếu đang yếu hơn (underperform) thị trường chung và nhiều khả năng dòng tiền đang rút ra khỏi cổ phiếu này.
VHC - CTCP Vĩnh Hoàn
Giá cổ phiếu VHC rung lắc mạnh và xuất hiện mẫu hình nến Black Marubozu trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024.
Chỉ báo MACD đã cho tín hiệu bán mạnh. Mặt khác, giá cũng rơi xuống dưới các đường SMA 50 ngày và SMA 100 ngày nên tình hình khá bi quan.
Giá cổ phiếu VHC sẽ nhận được sự hỗ trợ từ đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 67,000-70,000) trong các phiên tới.
VNM - CTCP Sữa Việt Nam
Khối lượng giao dịch trồi sụt thất thường và đang ở dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư khá thận trọng trong ngắn hạn.
Chỉ báo MACD cho tín hiệu bán trở lại nên quá trình giằng co và rung lắc sẽ còn tiếp diễn.
Đáy cũ tháng 06/2023 (tương đương vùng 60,000-65,000) sẽ tiếp tục là hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
Bộ phận Phân tích Kỹ thuật, Phòng Tư vấn Vietstock
FILI
Vietcombank, Vietinbank, BIDV, HDBank.., được vinh danh thương hiệu quốc gia
Tại Lễ Công bố sản phẩm và dịch vụ đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024 với chủ đề “Tiến vào Kỷ nguyên xanh” diễn ra ở Hà Nội ngày 4/11/2024, các ngân hàng hàng đầu của Việt Nam như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank, HDBank… đã được vinh danh là Thương hiệu Quốc gia.
Đây là những ngân hàng tiên phong, dẫn đầu thị trường tài chính và đang đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế với những thương hiệu uy tín và chất lượng. Thương hiệu Quốc gia Việt Nam, chương trình xúc tiến thương mại uy tín do Chính phủ chủ trì, là cầu nối quan trọng để thế giới biết đến Việt Nam như một điểm đến đáng tin cậy về sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao. Việc các ngân hàng top đầu như Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank và HDBank nhận danh hiệu Thương hiệu Quốc gia không chỉ là sự ghi nhận về uy tín trong hệ thống tài chính mà còn khẳng định sự vươn tầm quốc tế, nâng cao sức hút đầu tư vào thị trường Việt Nam từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Đại diện Ban Tổ chức nhấn mạnh: “Sự có mặt của các ngân hàng thương mại cổ phần như HDBank trong danh sách Thương hiệu Quốc gia thể hiện sự ghi nhận những nỗ lực không ngừng và sự khẳng định vị thế dẫn đầu trong phát triển bán lẻ hiện đại, năng lực tài chính vững mạnh, phát triển bền vững”.
Tổng Giám đốc HDBank Phạm Quốc Thanh nhận biểu trưng Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2024 từ Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và hoa chúc mừng từ Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên với những đóng góp của HDBank cho thị trường tài chính và sự phát triển kinh tế Việt Nam.
Năm 2024, HDBank tiếp tục theo đuổi chiến lược phát triển xanh và bền vững, không ngừng tích hợp công nghệ số nhằm phục vụ nhóm khách hàng bán lẻ và doanh nghiệp nhỏ tại các khu vực nông thôn và đô thị đang phát triển. Kết quả kinh doanh của HDBank cũng nổi bật với lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm đạt 12.655 tỷ đồng, các chỉ số ROE và ROA thuộc nhóm dẫn đầu ngành, phản ánh sức mạnh tài chính bền vững và năng lực quản lý rủi ro hiệu quả. Ngân hàng cũng tiên phong trong việc thành lập Ủy ban ESG để giám sát thực thi các sáng kiến bền vững, phát hành báo cáo phát triển bền vững nhằm nâng cao nhận thức về ESG trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Song hành cùng thành tựu kinh doanh, HDBank còn tích cực tham gia các chương trình xã hội với gói tín dụng ưu đãi 12.000 tỷ đồng hỗ trợ khôi phục kinh tế sau bão, và đóng góp 80 tỷ đồng vào chương trình xóa nhà tạm do Thủ tướng phát động.
Là năm thứ 9 của chương trình Thương hiệu Quốc gia Việt Nam, các doanh nghiệp được vinh danh đã trải qua quy trình sàng lọc khắt khe từ hơn 1.000 doanh nghiệp trong nước. Thương hiệu Quốc gia không chỉ là biểu tượng cho chất lượng và uy tín mà còn là công cụ quan trọng đưa hình ảnh các thương hiệu Việt vươn tầm quốc tế. Sự công nhận này đánh dấu bước tiến mới trong hành trình nâng cao giá trị Thương hiệu Quốc gia, kết nối thế giới biết đến Việt Nam như một quốc gia thịnh vượng với các sản phẩm và dịch vụ đạt chuẩn quốc tế.
10 cổ phiếu nóng dưới góc nhìn PTKT
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BVH, GEX, HDB, NLG, MSN, STB, TCB, VPB, VHC và VNM.
Các cổ phiếu này được chọn lọc theo các tín hiệu phân tích kỹ thuật, thanh khoản, mức độ quan tâm của nhà đầu tư... Các phân tích dưới đây có thể phục vụ cho mục đích tham khảo trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
BVH - Tập đoàn Bảo Việt
Chỉ báo ADX đang ở mức thấp (dưới 20) cho thấy xu hướng của BVH đang khá yếu và quá trình dịch chuyển ngang (sideways) sẽ còn kéo dài.
Chỉ báo MACD đã đảo chiều và cho tín hiệu mua trở lại cho thấy sự tích cực trong ngắn hạn.
Hỗ trợ mạnh trong thời gian tới là đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 41,500-43,000).
GEX - CTCP Tập đoàn GELEX
Giá cổ phiếu GEX tiếp tục rung lắc trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024 sau khi mẫu hình nến Three Black Candle xuất hiện trước đó.
Chỉ báo MACD cho tín hiệu bán mạnh bên dưới ngưỡng 0 nên tình hình đang xấu đi.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) sẽ đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
HDB - Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM
Giá tiếp tục nằm dưới đường SMA 50 ngày trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024.
Mặt khác, khối lượng giao dịch đang ở dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang thận trọng.
Hỗ trợ trong ngắn hạn của HDB là ngưỡng Fibonacci Retracement 161.8% (tương đương vùng 25,700-26,000).
NLG - CTCP Đầu tư Nam Long
Trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024, giá giảm trở lại sau khi test đường SMA 50 ngày và SMA 100 ngày.
Tuy nhiên, chỉ báo MACD đã đảo chiều và cho tín hiệu mua trở lại nên triển vọng ngắn hạn khá tích cực.
MSN - CTCP Tập đoàn Masan
Mẫu hình nến Three Black Candles xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024 cho thấy rủi ro tăng lên khi mà MACD đã cho tín hiệu bán mạnh.
Giá đã rơi xuống dưới đường Middle và đang bám vào Lower Band của Bollinger Bands.
Khối ngoại bán ròng mạnh cũng khiến nhà đầu tư cảm thấy lo ngại về triển vọng ngắn hạn.
STB - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Mẫu hình nến High Wave Candle xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024 cho thấy nhà đầu tư đang khá phân vân.
Chỉ báo Stochastic Oscillator cho tín hiệu mua ở sát vùng quá bán (oversold) nên triển vọng ngắn hạn khá lạc quan.
Đỉnh cũ đã bị phá vỡ của tháng 09/2023 (tương đương vùng 32,000-34,000) đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong thời gian qua.
TCB - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Giá cổ phiếu TCB giằng co và rung lắc mạnh khi test lại đỉnh cũ tháng 06/2024 (tương đương vùng 24,000-25,000).
Khối lượng giao dịch vượt mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang giao dịch khá sôi động.
Giá đang test SMA 50 ngày và SMA 100 ngày nên sẽ nhận được sự hỗ trợ từ nhóm này trong thời gian tới. Điểm giao cắt vàng (Golden Cross) cũng đã xuất hiện nên triển vọng của TCB trở nên tích cực hơn.
VPB - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Giá cổ phiếu VPB xuất hiện mẫu hình Head & Shoulders trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024. Mục tiêu giá (target price) của mẫu hình này là vùng 18,500-18,800.
Nhóm MA dài hạn đang ở khá gần và sẽ là hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
Chỉ số Relative Strength rơi xuống dưới đường EMA 20 ngày chứng tỏ cổ phiếu đang yếu hơn (underperform) thị trường chung và nhiều khả năng dòng tiền đang rút ra khỏi cổ phiếu này.
VHC - CTCP Vĩnh Hoàn
Giá cổ phiếu VHC rung lắc mạnh và xuất hiện mẫu hình nến Black Marubozu trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024.
Chỉ báo MACD đã cho tín hiệu bán mạnh. Mặt khác, giá cũng rơi xuống dưới các đường SMA 50 ngày và SMA 100 ngày nên tình hình khá bi quan.
Giá cổ phiếu VHC sẽ nhận được sự hỗ trợ từ đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 67,000-70,000) trong các phiên tới.
VNM - CTCP Sữa Việt Nam
Khối lượng giao dịch trồi sụt thất thường và đang ở dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư khá thận trọng trong ngắn hạn.
Chỉ báo MACD cho tín hiệu bán trở lại nên quá trình giằng co và rung lắc sẽ còn tiếp diễn.
Đáy cũ tháng 06/2023 (tương đương vùng 60,000-65,000) sẽ tiếp tục là hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
VN-Index giảm điểm mạnh đồng thời bám sát đường Lower của Bollinger Bands. Ngoài ra, chỉ số cắt xuống dưới đường SMA 200 ngày cho thấy triển vọng đang khá bi quan. Hiện tại, chỉ báo MACD tiếp tục đi xuống sau khi cho tín hiệu bán, thậm chí khoảng cách với Signal Line càng được nới rộng hơn. Điều này báo hiệu rủi ro điều chỉnh trong thời gian tới vẫn còn tiếp diễn.
I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ NGÀY 04/11/2024
- Các chỉ số chính giảm điểm trong phiên giao dịch đầu tuần. VN-Index kết phiên giảm 0.81%, xuống mức 1,244.71 điểm; HNX-Index về mức 224.45 điểm, giảm 0.42% so với phiên trước.
- Khối lượng khớp lệnh trên HOSE đạt hơn 588 triệu đơn vị, tăng 9.4% so với phiên trước. Khối lượng khớp lệnh trên HNX giảm 5.6%, đạt hơn 36 triệu đơn vị.
- Khối ngoại bán ròng trên sàn HOSE với giá trị hơn 697 tỷ đồng và bán ròng hơn 10 tỷ đồng trên sàn HNX.
Giá trị giao dịch NĐTNN của HOSE, HNX và UPCOM theo ngày. Đvt: Tỷ đồng
Giá trị giao dịch ròng theo mã cổ phiếu. Đvt: Tỷ đồng
- Thị trường khởi đầu tuần mới với tình hình không mấy khả quan. Phe bán áp đảo ngay từ đầu phiên và diễn biến này kéo dài đến hết ngày giao dịch. Việc lực bán tập trung ở nhóm cổ phiếu trụ càng khiến nỗ lực phục hồi trở nên khó khăn. VN-Index đánh rơi mốc 1,250 điểm, quay lại vùng đáy của nhịp điều chỉnh tháng 9/2024 trước đó. Kết thúc phiên 04/11, VN-Index giảm 10.18 điểm, về còn 1,244.71 điểm.
- Về mức độ ảnh hưởng, VCB đảo chiều giảm điểm tiêu cực trong phiên chiều, trở thành cổ phiếu tác động tiêu cực nhất đến VN-Index, lấy đi hơn 1.3 điểm. Theo sau là VPB, GVR và FPT khiến chỉ số giảm thêm hơn 2 điểm. Ở phía ngược lại, 10 cổ phiếu tác động tích cực nhất chỉ lấy lại vỏn vẹn hơn 1 điểm tăng cho VN-Index, dẫn đầu là REE, KBC và CTG.
- Nhóm cổ phiếu trụ đè nặng áp lực lên thị trường hôm nay. VN30-Index kết phiên giảm 12.98 điểm, xuống còn 1,312.64 điểm. Phe bán chiếm thế áp đảo với 24 mã giảm, 4 mã tăng và 2 mã đứng giá. Trong đó, 13/24 mã đỏ giảm trên 1%, “đội sổ” là các cổ phiếu TPB, GVR và VPB với mức giảm trên 2%. Trái lại, BVH, SAB, CTG và SSI duy trì được sắc xanh nhẹ trong thị trường đỏ lửa, tuy nhiên mức tăng chỉ khá khiêm tốn dưới 0.5%
Sắc đỏ trải dài ở hầu hết các nhóm ngành. Xếp cuối bảng là nhóm nguyên vật liệu và công nghệ thông tin với mức giảm trên 1%. Đà lao dốc mạnh tiêu biểu ở các cổ phiếu GVR (-2.32%), DCM (-2.04%), DPM (-1.33%), KSV (-6.69%), BMP (-2.77%), NTP (-2.94%), HSG (-1.24%) và FPT (-1.34%).
Nhóm tài chính có sự phân hóa trong phiên chiều. Hầu hết cổ phiếu ngân hàng bị chi phối bởi phe bán như VCB (-1.07%), TCB (-1.05%), VPB (-2.23%), TPB (-2.93%), MSB (-2.49%), OCB (-2.69%), EIB (-4.83%),… Trong khi đó, sắc xanh quay trở lại ở các cổ phiếu chứng khoán và bảo hiểm, nổi bật là FTS (+4%), HCM (+2.11%), VCI (+1.47%), MBS (+2.17%), BSI (+1.49%) và BIC (+1.54%).
Viễn thông là ngành duy nhất mang sắc xanh tích cực trong hôm nay. Chủ yếu nhờ đóng góp của VGI (+1.29%), ELC (+0.6%) và YEG (+0.94%).
VN-Index giảm điểm mạnh đồng thời bám sát đường Lower của Bollinger Bands. Ngoài ra, chỉ số cắt xuống dưới đường SMA 200 ngày cho thấy triển vọng đang khá bi quan. Hiện tại, chỉ báo MACD tiếp tục đi xuống sau khi cho tín hiệu bán, thậm chí khoảng cách với Signal Line càng được nới rộng hơn. Điều này báo hiệu rủi ro điều chỉnh trong thời gian tới vẫn còn tiếp diễn.
II. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ DAO ĐỘNG GIÁ
VN-Index - Cắt xuống đường SMA 200 ngày
VN-Index giảm điểm mạnh đồng thời bám sát đường Lower của Bollinger Bands. Ngoài ra, chỉ số cắt xuống dưới đường SMA 200 ngày cho thấy triển vọng đang khá bi quan.
Hiện tại, chỉ báo MACD tiếp tục đi xuống sau khi cho tín hiệu bán, thậm chí khoảng cách với Signal Line càng được nới rộng hơn. Điều này báo hiệu rủi ro điều chỉnh trong thời gian tới vẫn còn tiếp diễn.
HNX-Index - Khối lượng giao dịch duy trì dưới mức trung bình 20 ngày
HNX-Index giảm điểm trong bối cảnh khối lượng giao dịch tiếp tục duy trì dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy tâm lý thận trọng của nhà đầu tư đang tăng cao.
Tuy nhiên, chỉ báo Stochastic Oscillator đã cho tín hiệu mua sau khi rời khỏi vùng quá bán (oversold). Nếu trong các phiên tới, chỉ báo MACD cũng cho tín hiệu tương tự thì triển vọng ngắn hạn sẽ bớt bi quan hơn.
Phân tích Dòng tiền
Biến động của dòng tiền thông minh: Chỉ báo Negative Volume Index của VN-Index cắt lên trên đường EMA 20 ngày. Nếu trạng thái này tiếp tục trong phiên tới thì rủi ro sụt giảm bất ngờ (thrust down) sẽ được hạn chế.
Biến động của dòng tiền từ khối ngoại: Khối ngoại tiếp tục bán ròng trong phiên giao dịch ngày 04/11/2024. Nếu nhà đầu tư nước ngoài duy trì hành động này trong những phiên tới thì tình hình sẽ càng bi quan hơn.
III. THỐNG KÊ THỊ TRƯỜNG NGÀY 04/11/2024
Bộ phận Phân tích Kinh tế & Chiến lược Thị trường, Phòng Tư vấn Vietstock
FILI
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index giảm 10.18 điểm (-0.81%), về mức 1,244.71 điểm; HNX-Index giảm 0.96 điểm (-0.43%), về mức 224.45 điểm. Độ rộng toàn thị trường nghiêng về sắc đỏ với bên bán với 485 mã giảm và 233 mã tăng. Sắc đỏ có phần lấn lướt trong rổ VN30-Index với 23 mã giảm, 5 mã tăng và 2 mã tham chiếu.
Thanh khoản thị trường tăng so với phiên giao dịch trước đó, với khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index đạt hơn 588 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị đạt hơn 13.3 ngàn tỷ đồng; HNX-Index đạt hơn 36.1 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị hơn 656 tỷ đồng.
VN-Index mở cửa phiên chiều với diễn biến giằng co kéo dài và bên bán tiếp tục chiếm ưu thế khiến chỉ số đóng cửa trong sắc đỏ. Về mức độ ảnh hưởng, VCB, VPB, GVR và FPT là những mã có tác động tiêu cực nhất khi lấy đi hơn 3.5 điểm của chỉ số. Ở chiều ngược lại, REE, KBC, CTG và FTS là những mã có ảnh hưởng tích cực nhất nhưng mức tác động vào chỉ số không đáng kể.
Top 10 cổ phiếu tác động mạnh tới VN-Index phiên 04/11/2024
Tương tự, HNX-Index cũng có diễn biến không mấy lạc quan, trong đó chỉ số bị tác động tiêu cực từ các mã KSV (-6.69%), NTP (-2.94%), VCS (-1.6%), DTK (-1.68%)…
Nguồn: VietstockFinance
Ngành năng lượng có mức giảm mạnh nhất thị trường với -1.43% chủ yếu đến từ mã HPG (-0.94%), DCM (-2.04%), HSG (-1.24%) và GVR (-2.32%). Theo sau là ngành ngành công nghệ thông tin và công nghiệp với mức giảm lần lượt là 1.19% và 0.94%. Ở chiều ngược lại, ngành viễn thông có mức phục hồi tốt nhất thị trường đạt 0.74% với sắc xanh xuất hiện ở VGI (+1.29%), ELC (+0.6%), YEG (+0.94%) và MFS (+1.36%).
Về giao dịch của khối ngoại, khối này tiếp tục bán ròng hơn 697 tỷ đồng trên sàn HOSE, tập trung tại các mã MSN (252.97 tỷ), VHM (203.55 tỷ), FPT (99.79 tỷ) và SSI (45.88 tỷ). Trên sàn HNX, khối ngoại bán ròng gần 10 tỷ đồng, tập trung vào mã IDC (6.16 tỷ), VC3 (2.11 tỷ), BVS (1.84 tỷ) và CEO (1.36 tỷ).
Diễn biến dòng tiền khối ngoại mua - bán ròng
Phiên sáng: Cổ phiếu trụ đè nặng áp lực
Thị trường chìm trong sắc đỏ với áp lực lớn từ nhóm cổ phiếu trụ. Tạm nghỉ giữa phiên, VN-Index giảm hơn 9 điểm, tương đương 0.72%, về mức 1,245.83 điểm; HNX-Index cũng giảm 0.84%, xuống còn 223.52 điểm. Phe bán đang hoàn toàn chiếm ưu thế với 469 mã giảm và 170 mã tăng.
Khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index sáng nay đạt hơn 285 triệu đơn vị, tương đương giá trị gần 6.2 ngàn tỷ đồng. HNX-Index ghi nhận khối lượng khớp lệnh đạt hơn 16 triệu đơn vị với giá trị đạt gần 287 tỷ đồng.
Về mức độ ảnh hưởng, hầu hết những cổ phiếu đang gây áp lực tiêu cực nhất lên chỉ số đều thuộc nhóm VN30, dẫn đầu là VPB, VHM, GVR và FPT lấy đi hơn 3 điểm của VN-Index. Trái lại, “anh lớn” VCB níu giữ thị trường với hơn 1 điểm tăng, trong khi các cổ phiếu còn lại đóng góp không quá đáng kể.
Sắc đỏ đang xâm chiếm ở hầu hết các nhóm ngành. Trong đó, các nhóm viễn thông, nguyên vật liệu, năng lượng và công nghệ thông tin giảm trên 1%. Áp lực bán trải dài trên diện rộng, nổi bật là ở các cổ phiếu lớn như VGI (-1.57%), CTR (-1.05%); GVR (-2.32%), DCM (-2.31%), BMP (-2.24%); PVS (-1.31%), PVD (-1.94%) và FPT (-1.19%).
Nhóm bất động sản cũng tạo áp lực đáng kể cho chỉ số chung, nhiều ông lớn như VHM, BCM, KDH, IDC, NLG,… đều giảm trên 1%. Nhóm tài chính chỉ xuất hiện vài điểm sáng đi ngược thị trường như VCB, STB, BVH, VCI và MBS, tuy nhiên đà tăng chưa quá đáng kể. Trong khi đó, phần lớn còn lại không thể thoát khỏi xu hướng điều chỉnh chung, đặc biệt là VPB, SSB, TPB, EIB, NAB, MSB, OCB,… giảm mạnh trên 2%.
Ở chiều ngược lại, tiêu dùng thiết yếu là nhóm duy nhất giữ được sắc xanh trên thị trường sáng nay, nhờ đóng góp lớn của các cổ phiếu MCH (+1.43%), SAB (+1.27%) và VNM (+0.61%).
Khối ngoại cũng tạo thêm áp lực cho thị trường chung khi tiếp tục bán ròng gần 268 tỷ đồng trên sàn HOSE trong sáng nay. Giá trị bán ròng đang tập trung nhiều nhất ở VHM (82.25 tỷ), MSN (47.82 tỷ) và FPT (45.15 tỷ). Ngược lại, MWG đang thu hút lực cầu của khối này với giá trị mua ròng hơn 48 tỷ đồng. Trên sàn HNX, nước ngoài bán ròng gần 16 tỷ khi kết thúc phiên sáng, lực bán tập trung chủ yếu ở cổ phiếu PVS và IDC.
10h40: Áp lực bán vẫn còn hiện diện
Tâm lý giao dịch tiếp tục bi quan khiến các chỉ số chính tiếp tục chìm trong sắc đỏ. Tính đến 10h30, VN-Index giảm 5.31 điểm, giao dịch quanh mức 1,249 điểm. HNX-Index giảm 1.18 điểm, giao dịch quanh mức 224 điểm.
Độ rộng các mã cổ phiếu trong rổ VN30 với sắc đỏ có phần áp đảo. Cụ thể, VPB, FPT, HDB và MWG đang tác động tiêu cực đến VN30-Index khi lần lượt lấy đi 1.58 điểm, 1.56 điểm, 0.93 điểm và 0.89 điểm từ chỉ số chung. Trái lại, VCB, VNM, MBB và CTG là các mã đang giúp VN30 níu giữ lại hơn 1.1 điểm.
Top 10 cổ phiếu tác động mạnh tới VN-Index trong phiên sáng 04/11/2024 (tính đến 10h40)
Ngành bất động sản tiếp tục gặp nhiều “sóng gió” khi đa phần các mã đều ghi nhận sắc đỏ. Cụ thể, VHM giảm 1.33%, TCH giảm 1.58%, NTL giảm 2.97% và KBC giảm 0.19%...Mặt khác, chỉ có một vài mã đang có sự hồi phục nhẹ như DXG tăng 0.6%, DIG tăng 0.24%, HDG tăng 0.37%...
Ngoài ra, nhóm tài chính cũng đang chịu áp lực bán khá mạnh cùng sắc đỏ chiếm ưu thế có phần áp đảo. Trong đó, áp lực bán tập trung chủ yếu ở các mã cổ phiếu ngành ngân hàng như EIB giảm 3.56%, TPB giảm 2.05%, VPB giảm 1.99%, STB giảm 0.43%...
So với đầu phiên, bên bán vẫn chiếm ưu thế vượt trội hơn. Số mã giảm là 398 mã và số mã tăng là 166 mã.
Nguồn: VietstockFinance
Mở cửa: VN-Index giằng co
VN-Index mở cửa tăng điểm nhẹ và giằng co quanh mốc tham chiếu, quanh mức 1,256 điểm với 9 mã tăng trần, 216 mã tăng giá, 1,157 mã đứng giá, 216 mã giảm giá và 6 mã giảm sàn.
Tính tới 9h40, sắc đỏ tạm thời chiếm ưu thế hơn trong rổ VN30 với 16 mã giảm, 12 mã tăng và 2 mã đứng giá. Trong đó, SSB, TPB, VIB là những cổ phiếu giảm điểm tiêu cực nhất. Ở chiều ngược lại, VCB, SAB, BVH là những cổ phiếu tăng giá mạnh nhất.
Ngành công nghiệp đang dẫn đầu nhóm có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường sáng nay với mức giảm gần 1%. Trong đó, tiêu biểu là các mã cổ phiếu như CTD giảm 1.77%, VJC giảm 0.67%, HHV giảm 0.86%, BCG giảm 0.15%, VC2 giảm 4.04%,…
Trái lại, nhóm cổ phiếu tiêu dùng thiết yếu đang đóng góp một phần không nhỏ vào điểm số tăng của thị trường sáng nay với các mã cổ phiếu như SAB tăng 1.08%, MSN tăng 0.13%, HAG tăng 1.46%, VNM tăng 0.91%,…
Lý Hỏa
FILI
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BVH, GEX, HDB, NLG, MSN, STB, TCB, VPB, VHC và VNM.
Các cổ phiếu này được chọn lọc theo các tín hiệu phân tích kỹ thuật, thanh khoản, mức độ quan tâm của nhà đầu tư... Các phân tích dưới đây có thể phục vụ cho mục đích tham khảo trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
BVH - Tập đoàn Bảo Việt
Chỉ báo ADX đang ở mức thấp (dưới 20) cho thấy xu hướng của BVH đang khá yếu và quá trình dịch chuyển ngang (sideways) sẽ còn kéo dài.
Chỉ báo MACD đã đảo chiều và có thể cho tín hiệu mua trở lại. Mẫu hình White Marubozu cho thấy sự tích cực trong ngắn hạn.
Hỗ trợ mạnh trong thời gian tới là đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 41,500-43,000).
GEX - CTCP Tập đoàn GELEX
Giá cổ phiếu GEX tiếp tục rung lắc trong phiên giao dịch ngày 01/11/2024 với mẫu hình nến Three Black Candle và khối lượng nằm dưới mức trung bình 20 ngày.
Chỉ báo MACD cho tín hiệu bán mạnh bên dưới ngưỡng 0 nên tình hình đang xấu đi.
Đáy cũ tháng 04/2024 (tương đương vùng 19,000-20,500) sẽ đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
HDB - Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM
Giá tiếp tục nằm dưới đường SMA 50 ngày trong phiên giao dịch ngày 01/11/2024.
Tuy nhiên, khối lượng giao dịch đang ở trên mức trung bình 20 ngày nên rủi ro ngắn hạn không quá lớn.
Hỗ trợ trong ngắn hạn của HDB là ngưỡng Fibonacci Retracement 161.8% (tương đương vùng 25,700-26,000).
NLG - CTCP Đầu tư Nam Long
Trong phiên giao dịch ngày 01/11/2024, giá tăng mạnh với sự xuất hiện của mẫu hình White Marubozu.
Mặt khác, chỉ báo MACD đã đảo chiều và cho tín hiệu mua trở lại nên triển vọng ngắn hạn rất tích cực.
MSN - CTCP Tập đoàn Masan
Cây nến đỏ dài xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 01/11/2024 cho thấy rủi ro tăng lên khi mà MACD đã cho tín hiệu bán mạnh.
Giá đã rơi xuống dưới đường Middle và đang bám vào Lower Band của Bollinger Bands.
Khối ngoại bán ròng mạnh cũng khiến nhà đầu tư cảm thấy lo ngại về triển vọng ngắn hạn.
STB - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Mẫu hình nến Doji xuất hiện trong phiên giao dịch ngày 01/11/2024 cho thấy nhà đầu tư đang khá phân vân.
Chỉ báo Stochastic Oscillator cho tín hiệu mua ở sát vùng quá bán (oversold) nên triển vọng ngắn hạn khá lạc quan.
Đỉnh cũ đã bị phá vỡ của tháng 09/2023 (tương đương vùng 32,000-34,000) đóng vai trò hỗ trợ mạnh trong thời gian qua.
TCB - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Giá cổ phiếu TCB giằng co và rung lắc mạnh khi test lại đỉnh cũ tháng 06/2024 (tương đương vùng 24,000-25,000).
Khối lượng giao dịch vượt mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư đang giao dịch khá sôi động.
Tuy nhiên, giá đang nằm trên SMA 50 ngày và SMA 100 ngày nên sẽ nhận được sự hỗ trợ từ nhóm này trong thời gian tới. Điểm giao cắt vàng (Golden Cross) cũng đã xuất hiện nên triển vọng của TCB trở nên tích cực hơn.
VPB - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Giá cổ phiếu VPB xuất hiện mẫu hình nến Bear Sash trong phiên giao dịch ngày 01/11/2024.
Tuy nhiên, khối ngoại tiếp tục mua mạnh nên tình hình không quá bi quan.
Đỉnh cũ đã bị vượt qua của tháng 06/2024 (tương đương vùng 19,500-20,000) đang ở khá gần và sẽ là hỗ trợ mạnh trong ngắn hạn.
VHC - CTCP Vĩnh Hoàn
Giá cổ phiếu VHC rung lắc mạnh và xuất hiện mẫu hình nến High Wave Candle trong phiên giao dịch ngày 01/11/2024.
Chỉ báo MACD đã cho tín hiệu bán mạnh. Mặt khác, giá cũng rơi xuống dưới các đường SMA 50 ngày và SMA 100 ngày nên tình hình khá bi quan.
Giá cổ phiếu VHC sẽ nhận được sự hỗ trợ từ đáy cũ tháng 08/2024 (tương đương vùng 67,000-70,000) trong các phiên tới.
VNM - CTCP Sữa Việt Nam
Khối lượng giao dịch trồi sụt thất thường và đang ở dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy nhà đầu tư khá thận trọng trong ngắn hạn.
Chỉ báo MACD cho tín hiệu bán trở lại nên quá trình giằng co và rung lắc sẽ còn tiếp diễn.
Đáy cũ tháng 06/2023 (tương đương vùng 60,000-65,000) sẽ tiếp tục là hỗ trợ mạnh trong thời gian tới.
Bộ phận Phân tích Kỹ thuật, Phòng Tư vấn Vietstock
FILI
Nhận định thị trường và bản tin tài chính đầu phiên 04/11/2024!
1. Thị trường chung:- VNINDEX trong xu hướng giảm suốt toàn phiên với thanh khoản thấp phiên sáng và tăng cao từ sau 2h chiều, sau khi thủng vùng 1255 thì Cung - Cầu trên thị trường gia tăng mạnh hơn. Phiên này là phiên cơ cấu ETF nên KLGD tăng mạnh hơn vào cuối phiên.
- Phiên cơ cấu ETF này lực cầu Mua đối ứng tương đối yếu, khiến cho ATC nhiều cổ phiếu điều chỉnh mạnh hơn khiến VNINDEX giảm về mức thấp gần nhất phiên, như ACB, FPT, GVR, MBB, HPG...Trong đó nhóm Ngân hàng là nhóm bị cơ cấu Bán mạnh, chiều ngược lại mua mạnh nhóm BĐS và Bán lẻ.
- MSN vẫn là cổ phiếu tiếp tục bị Khối ngoại bán mạnh trong phiên, có lẽ đây là động thái SK Group tiếp tục thoái vốn sau khi đã hạ tỷ lệ xuống dưới 5% ở phiên trước đó.
- Nhóm cổ phiếu BĐS duy trì được đà tăng nhẹ và tích cực hơn so với mặt bằng chung toàn thị trường.
2. Xu hướng thị trường:
- Trong trung và dài hạn: xu hướng TĂNG đang bị đe dọa khi VNINDEX thủng 1255 và tiệm cận về vùng hỗ trợ quanh 1240. Nếu thủng 1240 thì xác nhận xu hướng bị phá vỡ và thị trường sẽ cần thời gian để tích lũy lại.
- Trong ngắn hạn: xu hướng GIẢM, thị trường đã kết thúc nhịp hồi kỹ thuật khi không có sự gia tăng về điểm số và thanh khoản trong 2-3 phiên liên tiếp, do vậy thị trường có thể còn tiếp tục có các phiên giảm thời gian tới.
3. Hành động của NĐT:
- Tổng quan: thị trường có phiên Nỗ lực hồi phục ngày 29/10, song không có sự gia tăng về điểm số và thanh khoản các phiên tiếp theo, vì vậy đây được xem là nhịp hồi phục kỹ thuật và với phiên giảm 01/11 thì xác nhận chấm dứt nhịp hồi phục kỹ thuật. Thị trường khả năng cao tiếp tục lùi về test vùng giá quanh 1240.
- Đã liên tục khuyến nghị NĐT hạ tỷ trọng khi hồi phục về 1260-1265 hay cao nhất 1270, nếu NĐT đã hành động thì tạm thời yên tâm nắm giữ tỷ trọng 50% cổ phiếu + 50% tiền mặt là mức hợp lý thời điểm hiện tại.
- NĐT lướt sóng cần theo dõi thêm diễn biến thị trường và phản ứng Cung Cầu thị trường khi về quanh vùng 1240 để đưa ra quyết định, hạn chế “bắt đáy sớm" khi chưa đủ tín hiệu đảo chiều của thị trường.
4. Nhóm ngành, Cổ phiếu quan tâm: nhóm Ngân hàng vẫn là ưu tiên chính. Tiếp theo là nhóm BĐS khi dòng tiền lớn thời gian gần đây đã tham gia vào nhóm này và có dấu hiệu tạo đáy.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.