Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Người thân sếp lớn NDN muốn mua 1 triệu cổ phiếu
Ông Nguyễn Quang Minh Văn đăng ký mua 1 triệu cp của CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (HNX: NDN) trong thời gian từ 26/12/2024-23/01/2025 để tăng tỷ lệ sở hữu.
Nếu thành công, ông Văn sẽ tăng tỷ lệ sở hữu tại NDN từ 0.32% (230,000 cp) lên 1.71% (1.23 triệu cp).
Đóng cửa phiên 25/12, giá NDN dừng tại mức 9,300 đồng/cp, giảm 27% so với đỉnh lập vào đầu tháng 4 năm nay. Chiếu theo mức giá này, ông Văn cần chi hơn 9 tỷ đồng để mua hết số cổ phiếu đăng ký.
Về mối liên hệ, ông Văn là người thân của 2 sếp lớn NDN. Ông Nguyễn Quang Minh Khoa - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc là anh ruột của ông Văn, còn ông Nguyễn Quang Minh Khánh - Ủy viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc NDN là em ruột của ông Văn.
Cá nhân Phó Chủ tịch và Phó Tổng NDN đang sở hữu lần lượt 2.14% và 1.4% vốn Công ty, tương đương 1.53 triệu cp và hơn 1 triệu cp.
Cả 3 anh em là con trai của ông Nguyễn Quang Trung - nguyên Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NDN.
Trước đó, HĐQT NDN đã miễn nhiệm các chức vụ đối với ông Trung kể từ ngày 07/12/2021 sau khi ông bị Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an TP. Đà Nẵng khởi tố, thực hiện lệnh bắt tạm giam 4 tháng để điều tra về hành vi “Vi phạm quy định về quản lý tài sản gây thất thoát lãng phí”.
Sau khi ông Trung bị bắt, NDN đã bổ nhiệm con trai ông thay thế vị trí này.
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng N vừa nhận được quyết định xử phạt vi phạm thuế của Cục thuế TP Đà Nẵng.
Nhà Đà Nẵng có các vi phạm như khai sai nhưng không dẫn đến thiếu số thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp kỳ tính thuế năm 2022 và thuế TNDN từ hoạt động kinh doanh năm 2023 (tăng số lỗ). Đồng thời, Công ty khai sai thuế TNDN năm 2019, 2020, 2021, 2023 dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp.
Với loạt vi phạm trên, NDN bị xử lý tổng số tiền gần 2.95 tỷ đồng. Tuy nhiên, từ ngày 30/10/2022 đến nay, Công ty có số thuế TNDN từ hoạt động kinh doanh nộp thừa vào ngân sách nhà nước, sau khi bù trừ với số tiền truy thu, Công ty còn số tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp gần 1.7 tỷ đồng.
Nhà Đà Nẵng kinh doanh nhiều lĩnh vực, trong đó có bất động sản. Trong 9 tháng đầu năm 2024, NDN ghi nhận hơn 146 tỷ đồng doanh thu và lãi ròng 42 tỷ đồng, giảm lần lượt 65% và 79% so với cùng kỳ 2023. So với kế hoạch năm, Công ty thực hiện được 35% chỉ tiêu doanh thu và 68% mục tiêu lợi nhuận.
Kết quả kinh doanh những năm trước của NDN
Tính đến ngày 30/09/2024, Nhà Đà Nẵng đã chi gần 491 tỷ đồng để đầu tư chứng khoán, chiếm 38% tổng tài sản, nhưng phải trích lập dự phòng (tạm lỗ) hơn 38 tỷ đồng, tương đương gần 8%.Danh mục đầu tư gồm các mã cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn như VHM giá gốc hơn 160 tỷ đồng (tạm lỗ 21%); HPG gần 104 tỷ đồng, TCB hơn 80 tỷ đồng, STB 78.5 tỷ đồng…
Ngoài ra, Nhà Đà Nẵng có hơn 137 tỷ đồng tiền nhàn rỗi.
Thế Mạnh
FILI
Nhà Đà Nẵng bị phạt, truy thu thuế gần 1.7 tỷ đồng
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (HNX: NDN) vừa nhận được quyết định xử phạt vi phạm thuế của Cục thuế TP Đà Nẵng.
Nhà Đà Nẵng có các vi phạm như khai sai nhưng không dẫn đến thiếu số thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp kỳ tính thuế năm 2022 và thuế TNDN từ hoạt động kinh doanh năm 2023 (tăng số lỗ). Đồng thời, Công ty khai sai thuế TNDN năm 2019, 2020, 2021, 2023 dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp.
Với loạt vi phạm trên, NDN bị xử lý tổng số tiền gần 2.95 tỷ đồng. Tuy nhiên, từ ngày 30/10/2022 đến nay, Công ty có số thuế TNDN từ hoạt động kinh doanh nộp thừa vào ngân sách nhà nước, sau khi bù trừ với số tiền truy thu, Công ty còn số tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp gần 1.7 tỷ đồng.
Nhà Đà Nẵng kinh doanh nhiều lĩnh vực, trong đó có bất động sản. Trong 9 tháng đầu năm 2024, NDN ghi nhận hơn 146 tỷ đồng doanh thu và lãi ròng 42 tỷ đồng, giảm lần lượt 65% và 79% so với cùng kỳ 2023. So với kế hoạch năm, Công ty thực hiện được 35% chỉ tiêu doanh thu và 68% mục tiêu lợi nhuận.
Tính đến ngày 30/09/2024, Nhà Đà Nẵng đã chi gần 491 tỷ đồng để đầu tư chứng khoán, chiếm 38% tổng tài sản, nhưng phải trích lập dự phòng (tạm lỗ) hơn 38 tỷ đồng, tương đương gần 8%.Danh mục đầu tư gồm các mã cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn như VHM giá gốc hơn 160 tỷ đồng (tạm lỗ 21%); HPG gần 104 tỷ đồng, TCB hơn 80 tỷ đồng, STB 78.5 tỷ đồng…
Ngoài ra, Nhà Đà Nẵng có hơn 137 tỷ đồng tiền nhàn rỗi.
'Ôm' cổ phiếu BĐS, loạt doanh nghiệp trên sàn tạm lỗ tiền tỷ
Báo cáo tài chính quý III/2024 của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Nhà Đà Nẵng (mã chứng khoán: NDN) cho thấy doanh nghiệp bất động sản này đã dành gần 491 tỷ đồng đầu tư vào nhiều mã cổ phiếu khác nhau. Công ty đã trích lập dự phòng (tạm lỗ) hơn 38 tỷ đồng, tương đương khoảng 8%.
Danh mục đầu tư của công ty bao gồm nhiều mã cổ phiếu có tỷ trọng lớn như HPG của Tập đoàn Hòa Phát, VHM của Vinhomes, TCB của Techcombank và STB của Sacombank, ACV… Các mã phải trích lập dự phòng chủ yếu là VHM và ACV của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam.
Công ty cổ phần Tập đoàn Thép Tiến Lên (mã chứng khoán: TLH) cũng rót hơn 31 tỷ đồng vào chứng khoán và hiện đang phải trích lập dự phòng gần 4 tỷ đồng. Trong đó, công ty đầu tư vào các cổ phiếu như DGC của Công ty cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang và VND của Công ty cổ phần Chứng khoán VNDirect.
Tương tự, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn (mã chứng khoán: VHC) ghi nhận tạm lỗ gần 37 tỷ đồng tại ngày 30/9. Doanh nghiệp đã đầu tư hơn 161 tỷ đồng vào các cổ phiếu như NLG của Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long, DXS của Công ty cổ phần Dịch vụ bất động sản Đất Xanh và KBC của Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc...
Một doanh nghiệp bất động sản khác là Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm (mã chứng khoán: NTL) cũng dành hơn 150 tỷ đồng để đầu tư vào chứng khoán. Đáng chú ý, công ty phải trích lập dự phòng giảm giá hơn 38% cho khoản lỗ từ cổ phiếu QCG của Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai. Tuy nhiên, giá trị khoản nắm giữ này khá nhỏ, chỉ khoảng 300 triệu đồng, nên dù có lỗ cũng không ảnh hưởng lớn đến giá trị tổng danh mục.
Tổng quan, Nhà Từ Liêm vẫn ghi nhận tạm lãi từ các cổ phiếu như TCH của Tài chính Hoàng Huy, PAN của Tập đoàn PAN, VHM của Vinhomes và HDG của Tập đoàn Hà Đô.
Chi hàng trăm tỷ đầu tư chứng khoán, nhiều doanh nghiệp nếm 'trái đắng'
Bên cạnh việc đem tiền nhàn rỗi gửi ngân hàng, nhiều doanh nghiệp chọn kênh đầu tư chứng khoán với hy vọng sinh lời. Tuy nhiên, khi diễn biến thị trường không thuận lợi, nhiều doanh nghiệp phải "gánh' khoản lỗ hàng chục, hàng trăm tỷ đồng.
Nhiều quý liên tiếp, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn (mã: VHC) phải "gồng lỗ" khoản đầu tư vào cổ phiếu DXS của Công ty cổ phần Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh.
Đến cuối quý III/2024, VHC đang đầu tư gần 162 tỷ đồng vào kinh doanh chứng khoán, giảm 11,6% so với thời điểm đầu năm và đang tạm lỗ gần 37 tỷ đồng. Trong đó, khoản trích lập dự phòng lớn nhất vào cổ phiếu DXS của Công ty Cổ phần Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh, lên tới 32 tỷ đồng, bằng 54% giá gốc.
Nguồn: VHC
Tại thời điểm 30/9/2024, Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (mã: NDN) đem hơn 38% tổng tài sản, tương đương 491 tỷ đồng đầu tư vào chứng khoán.
Trong đó, cổ phiếu của CTCP Vinhomes (mã: VHM) được đầu tư lớn nhất với hơn 160 tỷ đồng và CTCP Tập đoàn Hòa Phát (mã: HPG) gần 104 tỷ đồng. Đáng nói, Nhà Đà Nẵng phải trích lập dự phòng hơn 38 tỷ đồng, tương đương gần 8%.
Nguồn: NDN
Một doanh nghiệp bất động sản khác là Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm (mã: NTL) cũng dành hơn 150 tỷ đồng để đầu tư chứng khoán (tại ngày 30/9).
Tổng thể danh mục cổ phiếu mà NTL nắm giữ đang tạm lãi 10%. Trong đó, cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục là TCH với giá gốc gần 133 tỷ đồng và tăng 10%.
Nguồn: NTL
Tuy nhiên, NTL vẫn phải trích lập dự phòng giảm giá hơn 38% với khoản lỗ đầu tư cổ phiếu QCG của Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai. Tuy nhiên, khoản nắm giữ khá nhỏ, chỉ khoảng 300 triệu đồng nên dù thua lỗ cũng không ảnh hưởng quá nhiều tới giá trị danh mục.
Công ty cổ phần Tập đoàn Thép Tiến Lên (mã: TLH) từng là doanh nghiệp rót vốn mạnh vào cổ phiếu trong giai đoạn thị trường sốt nóng năm 2020-2021.
Thời gian gần đây, công ty điều chỉnh giảm mạnh tỷ trọng đầu tư. Tại cuối quý III/2024, TLH đầu tư hơn 31 tỷ đồng vào các cổ phiếu khác nhau, đều đang lỗ và phải trích lập dự phòng 3,6 tỷ đồng.
Trong đó, hai khoản đầu tư chính là cổ phiếu DGC của Công ty cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang và cổ phiếu VND của Công ty cổ phần Chứng khoán VNDirect.
Ngay cả các công ty chứng khoán cũng khó tránh khỏi cảnh "gồng lỗ" cổ phiếu. Điển hình như Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDirect (mã VND) với giá trị cổ phiếu đầu tư có giá trị hơn 3.300 tỷ đồng tại cuối quý III/2024. Các mã chiếm tỷ trọng lớn nhất có VPB giá gốc hơn 448 tỷ đồng, đang lỗ 2%; HSG đầu tư 379 tỷ đồng, tạm lãi 16%; C4G 285 tỷ đồng, tạm lỗ 11%; LTG 115 tỷ đồng, tạm lỗ 55%…
Danh mục tài sản chính FVTPL của VND tại ngày 30/9/2024
Hay tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) với danh mục cổ phiếu niêm yết trong tài sản chính FVTPL tại ngày 30/9/2024 đạt hơn 3.500 tỷ đồng, tăng 560 tỷ đồng về quy mô so với đầu năm và tạm lãi 5%.
Trong đó, 4 mã có tỷ trọng lớn nhất là cổ phiếu VPB giá gốc gần 350 tỷ đồng (tạm lỗ 11%); FRT (201 tỷ đồng, tạm lãi 111%); MWG (141 tỷ đồng, tạm lãi 28%) và FPT (78 tỷ đồng, tạm lãi 72%).
Tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) của SHS có giá gốc 475 tỷ đồng, tương đương đầu năm, trong đó nắm giữ SHB hơn 275 tỷ đồng (tạm lãi 114%) và TCD (giá gốc 200 tỷ đồng, tạm lỗ 65%).
Hàng chục cổ phiếu BĐS đã rơi về dưới mức 10.000 đồng/cp, đâu là nguyên do của tình trạng tiêu cực này?
Xu hướng giảm giá kéo dài với nhóm cổ phiếu bất động sản từ 2022 đến nay. Hàng chục mã đã rơi về dưới mức 10.000 đồng/cp, không ít trường hợp chỉ ngang ly trà đá. Đâu là nguyên do của tình trạng tiêu cực này?
Theo Dòng vốn Kinh Doanh, kể từ quý II/2022 đến nay, câu chuyện của cổ phiếu bất động sản đã rẽ đi theo hướng hoàn toàn khác khi thị trường chứng khoán lao dốc.
Thị trường chứng khoán đã tạo đáy vào tháng 11/2022. Tính đến nay (28/10), VN-Index hồi phục với tỷ lệ 38%. Đa phần các nhóm ngành tăng giá đáng kể như thép, dệt may, dầu khí... thậm chí vượt đỉnh tại nhiều mã ngân hàng, công nghệ, chứng khoán.
Thị trường chứng khoán khởi sắc, song điều này lại không xảy ra với nhóm cổ phiếu bất động sản. Sau cú giảm năm 2022, tình trạng chung vẫn là lình xình không tăng hay hồi phục kém bền vững (rồi quay lại xu hướng điều chỉnh). Danh mục nhà đầu tư liên tục bị hao hụt theo thời gian, hay còn được gọi là tình trạng “bò tùng xẻo”.
Hiện có hàng chục cổ phiếu bất động sản đang được giao dịch ở dưới mệnh giá (10.000 đồng/cp), kể đến LDG, TDH, PTL, HQC, HAR, NRC, HPX, KHG, SCR, FIR, DXS, IDJ, CRE, HTN, API, CCL, NVT, NDN, TDC, EVG, ITA...
Giá kết phiên 28/10 của một số cổ phiếu bất động sản. (Nguồn: X.N tổng hợp).
Một số trường hợp cũng có xu hướng giảm tiệm cận về mốc 10.000 đồng/cp như NVL, ITC, LSG. Với QCG, sau khi rơi về dưới 6.000 đồng/cp đã có nhịp tăng trở lại trong nửa tháng gần nhất, giúp thị giá quay lên 10.700 đồng/cp kết phiên 28/10.
Bất động sản là ngành quy tụ nhiều cổ phiếu penny nhất thị trường. Đây là các cổ phiếu vốn hóa nhỏ và siêu nhỏ, sở hữu kết quả kinh doanh yếu kém hoặc không có gì đặc biệt, nhưng lại thu hút dòng tiền đầu cơ khi thị trường chung vào sóng tăng. Do đó, khi thanh khoản chứng khoán suy yếu và xu hướng thị trường chuyển sang giảm/tích lũy, thị giá nhóm này nhanh chóng lao dốc.
Đáng chú ý là danh sách nêu trên bao gồm những đơn vị thuộc nhóm vốn hóa lớn hơn như HPX, KHG, DXS, thậm chí có sự góp mặt của NVL.
HPX và NVL thuộc nhóm giảm giá sâu nhất năm 2022, với những chuỗi giảm sàn liên tiếp. Đà lao dốc chủ yếu đến từ áp lực bán và/hoặc công ty chứng khoán giải chấp sở hữu của cổ đông lớn và/hoặc cổ đông nội bộ.
Như tại Hải Phát Invest (HPX) là hoạt động thoái vốn của nhóm quỹ Dragon Capital, hay Chủ tịch HĐQT Đỗ Quý Hải bán ra/bị giải chấp. Nhóm Dragon Capital đã thoái sạch vốn, trong khi Chủ tịch Hải hiện chỉ nắm tỷ lệ hơn 13%.
Còn Novaland (NVL) nổi bật là làn sóng bán ra/bị giải chấp của nhóm cổ đông Chủ tịch HĐQT Bùi Thành Nhơn. Xu hướng này vẫn kéo dài cho đến tháng 9/2024. Trong khoảng hai năm, nhóm này đã bán ra hơn 400 triệu cp, đưa tỷ lệ sở hữu về dưới 39% vốn. Trong đó, cá nhân Chủ tịch Bùi Thành Nhơn không còn là cổ đông lớn.
Xét mặt hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp bất động sản chịu tác động tiêu cực trong năm 2022 và kéo dài qua 2023 do bối cảnh thị trường bất động sản gặp tắc nghẽn về thủ tục pháp lý, dẫn đến suy giảm thanh khoản. Lãi suất tăng và tín dụng bị kiểm soát chặt chẽ hơn khiến người mua khó tiếp cận với khoản vay so với trước.
Cùng với đó, sau những sự kiện như Vạn Thịnh Phát và Tân Hoàng Minh, hoạt động phát hành trái phiếu ngành bất động sản gần như đóng băng vào 2022, và chỉ mới có tín hiệu khởi sắc từ 2023 và 2024.
“Gọng kìm” khiến kết quả kinh doanh một số đơn vị rơi vào trạng thái tiêu cực. Nguồn thu suy giảm nhanh chóng khi không bán được đáng kể số lượng sản phẩm. Dòng tiền gặp khó khi áp lực trả nợ trái phiếu tăng dần và đạt đỉnh trong 2023 - 2024. Nhiều đơn vị đã phải cắt giảm hàng loạt nhân sự để duy trì hoạt động tối thiểu, “nằm chờ qua cơn bão”.
2 năm qua Chính phủ đã liên tục họp bàn, đưa ra một số chính sách hỗ trợ ngành bất động sản, bao gồm cho giãn thời hạn trả nợ trái phiếu. Tuy vậy, hiệu quả thực tế vẫn cần thời gian thị trường và doanh nghiệp thẩm thấu.
Trong bối cảnh thiếu hụt dòng tiền, nhiều đơn vị tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường cổ phiếu. Các hình thức thường thấy là phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu hay phát hành riêng lẻ, cổ đông lớn/lãnh đạo bán ra cổ phiếu. Điều này góp phần kéo thị giá giảm nhanh hơn nữa.
Ở quan sát khác, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thời gian qua đã ban hành nhiều quyết định xử phạt đối với doanh nghiệp ngành bất động sản, tập trung tại vi phạm công bố báo cáo tài chính hay trả nợ trái phiếu. Cùng với đó, các sở giao dịch cũng đưa loạt trường hợp vào diện cảnh báo, kiểm soát, hạn chế/đình chỉ giao dịch. Điều này càng làm giảm thanh khoản (do bị cắt margin hoặc hạn chế/đình chỉ giao dịch) cũng như sức hấp dẫn của cổ phiếu trong mắt nhà đầu tư.
Bàn về cổ phiếu bất động sản, tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2024 (VIF 2024), bà Nguyễn Hoài Phương, Giám đốc đầu tư, người điều hành VinaCapital-VESAF từng chia sẻ vận động giá của nhóm này thường không dựa theo ghi nhận doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong năm 2024, VinaCapital cho rằng các công ty bất động sản không có quá nhiều nguồn để ghi nhận lợi nhuận nhưng tình hình bán hàng bắt đầu khả quan hơn từ nửa cuối năm. Dự báo này dựa trên lãi suất thực tế ở mức thấp và thu nhập của người dân hồi phục trở lại thì niềm tin với bất động sản - kênh đầu tư dài hạn mới được kích hoạt trở lại.
Thực tế, giá giao dịch bất động sản trong năm 2023 không giống như những đợt khủng hoảng trước đó là giảm giá diện rộng mà chỉ giảm giá cục bộ, còn lại nhiều khu vực, phân khúc vẫn neo giá cao.
“Sau khi các dự thảo luật liên quan trực tiếp đến ngành bất động sản được thông qua, giá các dự án những năm sau khó giảm. Hai yếu tố gồm lãi suất phải ổn định ở mức thấp và thu nhấp tăng thì mức độ hấp thụ bất động sản mới có thể cao. Khi đó thị trường bất động sản sẽ hồi phục theo xu hướng giao dịch ấm lên ở những phân khúc phục vụ nhu cầu ở thực, vừa túi tiền rồi mới đến bất động sản vùng ven. Định giá cổ phiếu bất động sản hiện tại (cuối 2023) vẫn có khả năng để nhà đầu tư cân nhắc mua nhưng không phải tất cả mà tập trung vào doanh nghiệp thật sự có quỹ đất sạch sẵn sàng mở bán. Một rủi ro nữa là nợ. Áp lực nợ gốc và lãi vay của doanh nghiệp ngành này đang được đẩy lùi từ năm 2023 sang năm 2024. Rất nhiều doanh nghiệp đang quay cuồng với vấn đề dòng tiền”, bà Phương nhận định.
Loạt cổ phiếu BĐS đồng loạt lao dốc về dưới mệnh giá
Hiện có hàng chục cổ phiếu bất động sản đang được giao dịch ở dưới mệnh giá (10.000 đồng/cp), kể đến LDG, TDH, PTL, HQC, HAR, NRC, HPX, KHG, SCR, FIR, DXS, IDJ, CRE, HTN, API, CCL, NVT, NDN, TDC, EVG, ITA...
Giá kết phiên 28/10 của một số cổ phiếu bất động sản.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.