Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
--
D: --
T: --
--
D: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Nhiều lãnh đạo, người nhà bị phạt vì mua chui cổ phiếu
Mua vào cổ phiếu mà không công bố dự kiến giao dịch, 2 cá nhân nhận án phạt nặng.
Ngày 12/11, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 100 triệu đồng đối với ông Hoàng Minh Anh Tú - Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Văn hóa Tân Bình (HNX: ALT) do không đăng ký chào mua công khai theo quy định.
Cụ thể, ông Tú đã mua 320,000 cp ALT, tương ứng 3.2 tỷ đồng theo mệnh giá, từ ngày 29/01-23/02/2024, làm tăng số lượng cổ phiếu của ông Tú và người có liên quan sau khi thực hiện giao dịch lên hơn 1.44 triệu cp, tương đương 25.18% số lượng cổ phiếu đang lưu hành của ALT, nhưng không thực hiện đăng ký chào mua công khai theo quy định.
Để khắc phục hậu quả, ông Tú bị buộc từ bỏ quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được ủy quyền trên số cổ phần có được từ hành vi vi phạm; đồng thời buộc phải bán cổ phiếu để giảm tỷ lệ nắm giữ xuống dưới mức phải chào mua công khai đối với hành vi vi phạm trong thời hạn tối đa 6 tháng.
Theo đó, ngày 27/08, ông Tú đã công bố thông tin trên trang thông tin điện tử của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) về việc thực hiện bán 20,000 cp ALT, làm giảm số lượng cổ phiếu của ông Tú và người có liên quan xuống 1.42 triệu cp, tương đương 24.83% số lượng cổ phiếu ALT đang lưu hành, dưới mức phải chào mua công khai.
Cùng ngày 12/11, bà Trần Thị Thùy Dương, người có liên quan đến bà Trần Thùy Linh - Thành viên HĐQT CTCP Sametel (HNX: SMT), cũng bị UBCKNN phạt hành chính số tiền 87.5 triệu đồng do không báo cáo về việc dự kiến giao dịch
Cụ thể, bà Dương đã mua 528,200 cp SMT, tương ứng 5.28 tỷ đồng tính theo mệnh giá, vào ngày 22/03/2024 nhưng không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Cục thuế tỉnh Đồng Nai ngày 13/05/2024 đã công khai danh sách nhưng đơn vị nợ tiền thuế và các khoản phải thu khác thuộc ngân sách Nhà nước, trong đó có nhiều cái tên quen thuộc như Kim Oanh Group, Tập đoàn Mai Linh,…
Tính đến thời điểm 30/04/2024, có 101 đơn vị nợ tiền thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước với tổng số số tiền gần 694.4 tỷ đồng.
Trong đó, CTCP Tập đoàn Địa ốc Kim Oanh (Kim Oanh Group) có trụ sở tại số 268A Phan Trung, phường Tân Mai, TP Biên Hòa nợ hơn 42.7 tỷ đồng. Được biết, Kim Oanh Group thành lập vào 4/2009, do bà Đặng Thị Kim Oanh là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc. Công ty hiện là chủ đầu tư và là đơn vị phân phối uy tín các dự án bất động sản nhà ở trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TPHCM.
Một số dự án tại Đồng Nai của Kim Oanh Group có thể kể đến như khu đô thị Century City tại huyện Long Thành, khu đô thị Bàu Xéo và Green Life City tại huyện Trảng Bom, Richland City tại huyện Nhơn Trạch, khu đô thị Dầu Giây Center City tại huyện Thống Nhất,…
Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đáng chú ý khác cũng góp mặt trong danh sách này như: chi nhánh CTCP Tập đoàn Mai Linh tại Đồng Nai nợ gần 210 triệu đồng; CTCP Sametel nợ gần 764 triệu đồng; Công ty TNHH Berjaya-D2D nợ hơn 14.5 tỷ đồng; Công ty TNHH Đầu tư và Bất động sản Tường Minh nợ gần 19 tỷ đồng.
Trong đó, Công ty TNHH Berjaya-D2D thành lập ngày 27/12/2007 với vốn điều lệ 20 triệu USD, là công ty liên doanh giữa Berjaya Leisure (Cayman) Limite (75%) - công ty con của Berjaya Land Berhad và CTCP Phát triển Đô thị Công nghiệp số 2 (HOSE: D2D) (25%).
Liên doanh này được thành lập để xây dựng khách sạn 5 sao và khu thương mại căn hộ cao cấp có quy mô 2.5 ha tại phường Thống Nhất, TP Biên Hòa có tên Biên Hòa City Square. Ngày 08/10/2018, D2D đã hoàn tất việc thoái toàn bộ vốn khỏi Berjaya-D2D.
Còn Công ty Tường Minh là công ty con của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va . Công ty thành lập vào tháng 11/2014, hiện đang do ông Bùi Đạt Chương làm Chủ tịch HĐTV kiêm người đại diện pháp luật. Vốn điều lệ gần 1,900 tỷ đồng, do NVL nắm 100%.
Ngày 30/10/2023, UBND tỉnh Đồng Nai có quyết định thu hồi gần 17 ha thuộc một phần dự án khu đô thị, thương mại, dịch vụ theo quy hoạch tại xã Long Hưng, TP. Biên Hòa từ Công ty TNHH Thành phố Aqua Dona để giao cho Công ty Tường Minh thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo đúng quy hoạch được duyệt.
Hà Lễ
FILI
Kim Oanh Group, Tập đoàn Mai Linh cùng nhiều doanh nghiệp trên sàn nợ thuế tại Đồng Nai
Cục thuế tỉnh Đồng Nai ngày 13/05/2024 đã công khai danh sách nhưng đơn vị nợ tiền thuế và các khoản phải thu khác thuộc ngân sách Nhà nước, trong đó có nhiều cái tên quen thuộc như Kim Oanh Group, Tập đoàn Mai Linh,…
Tính đến thời điểm 30/04/2024, có 101 đơn vị nợ tiền thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước với tổng số số tiền gần 694.4 tỷ đồng.
Trong đó, CTCP Tập đoàn Địa ốc Kim Oanh (Kim Oanh Group) có trụ sở tại số 268A Phan Trung, phường Tân Mai, TP Biên Hòa nợ hơn 42.7 tỷ đồng. Được biết, Kim Oanh Group thành lập vào 4/2009, do bà Đặng Thị Kim Oanh là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc. Công ty hiện là chủ đầu tư và là đơn vị phân phối uy tín các dự án bất động sản nhà ở trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TPHCM.
Một số dự án tại Đồng Nai của Kim Oanh Group có thể kể đến như khu đô thị Century City tại huyện Long Thành, khu đô thị Bàu Xéo và Green Life City tại huyện Trảng Bom, Richland City tại huyện Nhơn Trạch, khu đô thị Dầu Giây Center City tại huyện Thống Nhất,…
Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đáng chú ý khác cũng góp mặt trong danh sách này như: chi nhánh CTCP Tập đoàn Mai Linh tại Đồng Nai nợ gần 210 triệu đồng; CTCP Sametel (HNX: SMT) nợ gần 764 triệu đồng; Công ty TNHH Berjaya-D2D nợ hơn 14.5 tỷ đồng; Công ty TNHH Đầu tư và Bất động sản Tường Minh nợ gần 19 tỷ đồng.
Trong đó, Công ty TNHH Berjaya-D2D thành lập ngày 27/12/2007 với vốn điều lệ 20 triệu USD, là công ty liên doanh giữa Berjaya Leisure (Cayman) Limite (75%) - công ty con của Berjaya Land Berhad và CTCP Phát triển Đô thị Công nghiệp số 2 (HOSE: D2D) (25%).
Liên doanh này được thành lập để xây dựng khách sạn 5 sao và khu thương mại căn hộ cao cấp có quy mô 2.5 ha tại phường Thống Nhất, TP Biên Hòa có tên Biên Hòa City Square. Ngày 08/10/2018, D2D đã hoàn tất việc thoái toàn bộ vốn khỏi Berjaya-D2D.
Còn Công ty Tường Minh là công ty con của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (HOSE: NVL). Công ty thành lập vào tháng 11/2014, hiện đang do ông Bùi Đạt Chương làm Chủ tịch HĐTV kiêm người đại diện pháp luật. Vốn điều lệ gần 1,900 tỷ đồng, do NVL nắm 100%.
Ngày 30/10/2023, UBND tỉnh Đồng Nai có quyết định thu hồi gần 17 ha thuộc một phần dự án khu đô thị, thương mại, dịch vụ theo quy hoạch tại xã Long Hưng, TP. Biên Hòa từ Công ty TNHH Thành phố Aqua Dona để giao cho Công ty Tường Minh thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo đúng quy hoạch được duyệt.
Ngày 23/05, CTCP Sametel đưa ra giải trình và các biện pháp khắc phục tình trạng chứng khoán bị cảnh báo, do chậm công bố thông tin và vướng ý kiến ngoại trừ của kiểm toán đối với BCTC kiểm toán năm 2023.
Trước đó, ngày 04/05, SMT nhận được thông báo và quyết định duy trì diện bị cảnh báo do chậm công bố thông tin BCTC kiểm toán năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định và tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với báo cáo này. Đến ngày 23/05 vừa qua, SMT đã đưa ra giải trình và các biện pháp khắc phục.
Về ý kiến ngoại trừ trên BCTC, cụ thể tổ chức kiểm toán là Công ty TNHH Dịch vụ Tài chính Kế toán và Kiểm toán Nam Việt (AASCN) có ý kiến ngoại trừ do không thu thập được bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến giá trị thuần có thể thực hiện được của các dự án đầu tư xây dựng hệ thống điện năng lượng mặt trời tại nhà máy của Angimex Đa Phước và Angimex Bình Thành, cũng như không thể thực hiện thủ tục thay thế để đánh giá về giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập. Do đó, không thể xác định các điều chỉnh cần thiết đối với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như báo cáo lưu chuyển tiền tệ của SMT trong năm tài chính 2023.
Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2023 của SMT
Theo SMT, việc thực hiện đầu tư tại các dự án trên trong thời gian qua không khả thi. Vào tháng 4/2024, Công ty đã ký kết hợp đồng và thực hiện thanh lý 2 dự án này cho CTCP VKK Việt Nam. Như vậy, ý kiến ngoại trừ của kiểm toán đã được khắc phục.
Theo ghi nhận trên BCTC kiểm toán năm 2023, SMT đang ghi nhận giá trị đầu tư xây dựng tại 2 dự án số tiền 19.9 tỷ đồng, nhưng phải trích lập 2.7 tỷ đồng.
Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2023 của SMT
Về việc chậm nộp BCTC, SMT cho biết các thông tin, chứng từ thu thập từ các dự án gặp nhiều khó khăn, do thay đổi nhân sự quản lý và nhân sự chuyên trách tại các đơn vị này, nên mất nhiều thời gian trong khâu tổng hợp tài liệu. Bên cạnh đó, phòng kế toán có biến động nhân sự, nhân sự mới chưa nắm bắt hết công việc dẫn đến phối hợp với đơn vị kiểm toán còn chưa kịp thời.
SMT cũng cho biết đã cố gắng phối hợp, trao đổi với công ty kiểm toán để hoàn thiện BCTC kiểm toán năm 2023 và công bố thông tin vào ngày 27/04/2024.
SMT cam kết trong thời gian tới sẽ tiếp tục bổ sung và kiện toàn bộ máy nhân sự kế toán tại công ty mẹ và các công ty con, đồng thời lập kế hoạch và giao nhiệm vụ cho các phòng, ban liên quan đảm bảo tiến độ hoàn thiện BCTC quý, năm theo quy định. Cùng với đó, nỗ lực khắc phục những khó khăn, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định về công bố thông tin để sớm đưa cổ phiếu ra khỏi diện bị cảnh báo.
Sự kiện rơi vào diện cảnh báo cũng trở thành lý do bổ sung cho việc HNX xếp SMT vào diện cổ phiếu không được phép giao dịch ký quỹ, hiệu lực từ ngày 24/04/2024.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu SMT từng có thời điểm chạm ngưỡng 47,000 đồng/cp trong phiên 21/09/2021 (tính theo giá cao nhất phiên), nhưng hiện chỉ giao dịch quanh vùng 6,000 đồng/cp.
Giá cổ phiếu SMT từ khi niêm yết vào tháng 7/2010Đvt: Đồng/cp
Nguồn: VietstockFinanceVề tình hình kinh doanh, quý 1/2024, SMT mang về doanh thu thuần gần 23 tỷ đồng, giảm 59% so với cùng kỳ, do cơ cấu lại ngành nghề sản xuất, chỉ còn tập trung mảng điện và cắt bớt mảng viễn thông. Sau khi khấu trừ toàn bộ, Công ty lỗ ròng hơn 1 tỷ đồng, nhẹ hơn khoản lỗ gần 2.6 tỷ đồng cùng kỳ.
Lợi nhuận ròng theo quý trong những năm gần đây của SMT
CTCP Sametel được thành lập ngày 20/10/2006 với số vốn ban đầu 25 tỷ đồng. Tiền thân của Sametel là một bộ phận sản xuất của Samholdings, được cổ phần hóa thành công ty độc lập để phát triển nhánh kinh doanh về vật liệu điện và viễn thông.
Ngay sau khi thành lập, đội ngũ nhân công và quản lý của Sametel thiết lập cơ sở sản xuất mới rộng 13 ngàn m2 tại khu công nghiệp Long Thành, tạo dựng mạng lưới với nhiều khách hàng và đối tác, trong đó có những tên tuối lớn như VNPT, FPT, Viettel, SPT, CMC, EVN. Sau đó, Công ty tiếp tục xây dựng nhà xưởng và mở rộng sản xuất thêm sản phẩm phục vụ cho ngành điện, viễn thông.
Sau nhiều năm phát triển, vốn điều lệ hiện gần 55 tỷ đồng. Cổ phiếu của Công ty chính thức niêm yết trên HNX từ ngày 30/07/2010.
Huy Khải
FILI
Rơi vào diện cảnh báo, SMT giải trình ra sao?
Ngày 23/05, CTCP Sametel (HNX: SMT) đưa ra giải trình và các biện pháp khắc phục tình trạng chứng khoán bị cảnh báo, do chậm công bố thông tin và vướng ý kiến ngoại trừ của kiểm toán đối với BCTC kiểm toán năm 2023.
Trước đó, ngày 04/05, SMT nhận được thông báo và quyết định duy trì diện bị cảnh báo do chậm công bố thông tin BCTC kiểm toán năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định và tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với báo cáo này. Đến ngày 23/05 vừa qua, SMT đã đưa ra giải trình và các biện pháp khắc phục.
Về ý kiến ngoại trừ trên BCTC, cụ thể tổ chức kiểm toán là Công ty TNHH Dịch vụ Tài chính Kế toán và Kiểm toán Nam Việt (AASCN) có ý kiến ngoại trừ do không thu thập được bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến giá trị thuần có thể thực hiện được của các dự án đầu tư xây dựng hệ thống điện năng lượng mặt trời tại nhà máy của Angimex Đa Phước và Angimex Bình Thành, cũng như không thể thực hiện thủ tục thay thế để đánh giá về giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập. Do đó, không thể xác định các điều chỉnh cần thiết đối với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như báo cáo lưu chuyển tiền tệ của SMT trong năm tài chính 2023.
Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2023 của SMT
Theo SMT, việc thực hiện đầu tư tại các dự án trên trong thời gian qua không khả thi. Vào tháng 4/2024, Công ty đã ký kết hợp đồng và thực hiện thanh lý 2 dự án này cho CTCP VKK Việt Nam. Như vậy, ý kiến ngoại trừ của kiểm toán đã được khắc phục.
Theo ghi nhận trên BCTC kiểm toán năm 2023, SMT đang ghi nhận giá trị đầu tư xây dựng tại 2 dự án số tiền 19.9 tỷ đồng, nhưng phải trích lập 2.7 tỷ đồng.
Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2023 của SMT
Về việc chậm nộp BCTC, SMT cho biết các thông tin, chứng từ thu thập từ các dự án gặp nhiều khó khăn, do thay đổi nhân sự quản lý và nhân sự chuyên trách tại các đơn vị này, nên mất nhiều thời gian trong khâu tổng hợp tài liệu. Bên cạnh đó, phòng kế toán có biến động nhân sự, nhân sự mới chưa nắm bắt hết công việc dẫn đến phối hợp với đơn vị kiểm toán còn chưa kịp thời.
SMT cũng cho biết đã cố gắng phối hợp, trao đổi với công ty kiểm toán để hoàn thiện BCTC kiểm toán năm 2023 và công bố thông tin vào ngày 27/04/2024.
SMT cam kết trong thời gian tới sẽ tiếp tục bổ sung và kiện toàn bộ máy nhân sự kế toán tại công ty mẹ và các công ty con, đồng thời lập kế hoạch và giao nhiệm vụ cho các phòng, ban liên quan đảm bảo tiến độ hoàn thiện BCTC quý, năm theo quy định. Cùng với đó, nỗ lực khắc phục những khó khăn, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định về công bố thông tin để sớm đưa cổ phiếu ra khỏi diện bị cảnh báo.
Sự kiện rơi vào diện cảnh báo cũng trở thành lý do bổ sung cho việc HNX xếp SMT vào diện cổ phiếu không được phép giao dịch ký quỹ, hiệu lực từ ngày 24/04/2024.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu SMT từng có thời điểm chạm ngưỡng 47,000 đồng/cp trong phiên 21/09/2021 (tính theo giá cao nhất phiên), nhưng hiện chỉ giao dịch quanh vùng 6,000 đồng/cp.
Giá cổ phiếu SMT từ khi niêm yết vào tháng 7/2010
Đvt: Đồng/cp
Nguồn: VietstockFinance
Về tình hình kinh doanh, quý 1/2024, SMT mang về doanh thu thuần gần 23 tỷ đồng, giảm 59% so với cùng kỳ, do cơ cấu lại ngành nghề sản xuất, chỉ tập còn tập trung mảng điện và cắt bớt mảng viễn thông. Sau khi khấu trừ toàn bộ, Công ty lỗ ròng hơn 1 tỷ đồng, nhẹ hơn khoản lỗ gần 2.6 tỷ đồng cùng kỳ.
CTCP Sametel được thành lập ngày 20/10/2006 với số vốn ban đầu 25 tỷ đồng. Tiền thân của Sametel là một bộ phận sản xuất của Samholdings, được cổ phần hóa thành công ty độc lập để phát triển nhánh kinh doanh về vật liệu điện và viễn thông.
Ngay sau khi thành lập, đội ngũ nhân công và quản lý của Sametel thiết lập cơ sở sản xuất mới rộng 13 ngàn m2 tại khu công nghiệp Long Thành, tạo dựng mạng lưới với nhiều khách hàng và đối tác, trong đó có những tên tuối lớn như VNPT, FPT, Viettel, SPT, CMC, EVN. Sau đó, Công ty tiếp tục xây dựng nhà xưởng và mở rộng sản xuất thêm sản phẩm phục vụ cho ngành điện, viễn thông.
Sau nhiều năm phát triển, vốn điều lệ hiện gần 55 tỷ đồng. Cổ phiếu của Công ty chính thức niêm yết trên HNX từ ngày 30/07/2010.
Sametel (SMT) đưa ra các biện pháp khắc phục tình trạng cổ phiếu bị đưa vào diện cảnh báo
Cổ phiếu SMT của Công ty cổ phần Sametel đã bị Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đưa ra thông báo chứng khoán bị cảnh báo từ ngày 24/4 vì chậm nộp báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2023.
Khắc phục tình trạng chứng khoán bị cảnh báo, Công ty cổ phần Sametel đã đưa ra các biện pháp cụ thể.
Thứ nhất, về việc tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với Báo cáo tài chính năm 2023 về thanh lý dự án, Công ty cho biết, liên quan đến hệ thống điện năng lượng mặt trời tại nhà máy Angimex Đa Phước và Angimex Bình Thành, việc thực hiện đầu tư dự án thời gian qua không khả thi. Vào tháng 4/2024, Công ty đã ký kết hợp đồng và thực hiện việc thanh lý hai dự án này cho Công ty cổ phần VKK Việt Nam. Như vậy, ý kiến ngoại trừ của kiểm toán đối với Báo cáo tài chính năm 2023 được khắc phục.
Thứ hai, về việc tổ chức niêm yết chậm nộp Báo cáo tài chính năm 2023 đã được kiểm toán quá 15 ngày so với thời hạn quy định, Sametel cho biết, ngày 4/5 vừa qua, Công ty nhận được Thông báo số 2153/TB-SGDHN và Quyết định số 440/QĐ-SGDHN về duy trì diện bị cảnh báo đối với cổ phiếu SMT do chậm công bố thông tin Báo cáo tài chính năm 2023 đã được kiểm toán quá 15 ngày so với thời hạn quy định và tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với Báo cáo tài chính năm 2023 đã được kiểm toán của Công ty.
Nguyên nhân nộp chậm được Sametel lý giải do các thông tin, chứng từ thu thập từ các dự án gặp nhiều khó khăn, do thay đổi nhân sự quản lý và nhân sự chuyên trách ở tại các đơn vị này, nên mất nhiều thời gian trong khâu tổng hợp tài liệu.
Ngoài ra, phòng kế toán của Công ty có biến động về nhân sự, nhân sự mới chưa nắm bắt hết công việc dẫn đến việc phối hợp với đơn vị kiểm toán còn chưa kịp thời.
Tuy nhiên, Công ty đã cố gắng phối hợp, trao đổi với bên công ty kiểm toán để hoàn thiện báo cáo tài chính năm 2023 đã kiểm toán và công ty đã thực hiện công bố thông tin vào ngày 27/4/2024.
Trong thời gian tới, Công ty cho biết sẽ tiếp tục bổ sung và kiện toàn bộ máy nhân sự kế toán tại công ty mẹ và các công ty con, đồng thời lập kế hoạch, giao nhiệm vụ phòng ban liên quan đảm bảo tiến độ hoàn thiện báo cáo tài chính quý, năm theo quy định.
SMT cho biết đang nỗ lực khắc phục những khó khăn, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định về công bố thông tin để sớm đưa cổ phiếu SMT ra khỏi diện bị cảnh báo.
Sametel được thành lập ngày 20/10/2006 với số vốn ban đầu 25 tỷ đồng. Tiền thân của Sametel là một bộ phận sản xuất của Samholdings được cổ phần hoá thành công ty độc lập để phát triển nhánh kinh doanh về vật liệu điện và viễn thông. Sau nhiều năm phát triển, vốn điều lệ hiện nay là 54.674.320.000 đồng.
Về hoạt động kinh doanh, kết thúc quý I/2024, Công ty ghi nhận doanh thu đạt hơn 22,8 tỷ đồng, giảm 59% so với cùng kỳ năm ngoái và lợi nhuận sau thuế âm 1 tỷ đồng, cùng kỳ năm ngoái lỗ hơn 2,5 tỷ đồng.
Lý giải tình hình kinh doanh với doanh thu sụt giảm mạnh trong quý I/2024, Sametel cho biết nguyên nhân chính do Công ty cơ cấu lại ngành nghề sản xuất, chỉ tập trung mảng điện và cắt bớt mảng viễn thông. Trong khi đó, chi phí bán hàng tăng so với cùng kỳ đến 51,77% do tăng chi phí nguyên vật liệu, chi phí bảo hành. Trong năm Công ty thực hiện tái cấu trúc toàn bộ hệ thống Công ty đã thanh lý toàn bộ các máy móc thiết bị của một số mảng kinh doanh không hiệu quả.
Trên thị trường, đóng cửa phiên giao dịch ngày 24/5, cổ phiếu SMT giảm 1,69% đạt thị giá 5.800 đồng/cổ phiếu.
HĐQT CTCP Sametel vừa thông qua chi tiết phương án chào bán cổ phiếu riêng lẻ cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp đã được ĐHĐCĐ thường niên 2023 của Công ty thông qua.
Theo đó, SMT sẽ chào bán hơn 12.5 triệu cp riêng lẻ với giá 10,000 đồng/cp - cao hơn 82% thị giá phiên chiều 01/11 (5,500 đồng/cp). Thời gian thực hiện dự kiến trong quý 4/2023-1/2024, sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) chấp thuận. Cổ phiếu chào bán bị hạn chế chuyển nhượng 1 năm kể từ ngày phát hành.
Hiện, vốn điều lệ của SMT gần 55 tỷ đồng. Nếu phát hành thành công, vốn điều lệ của Công ty sẽ được tăng lên mức 180 tỷ đồng.
Với giá chào bán dự kiến 10,000 đồng/cp, SMT có thể thu về hơn 125 tỷ đồng nếu hoàn tất. Số tiền này được sử dụng để nhận chuyển nhượng tài sản làm tòa nhà văn phòng cho Công ty và bổ sung vốn.
Theo phương án chi tiết, SMT dự kiến dùng 40 tỷ đồng để nhận chuyển nhượng tài sản là Quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở tại thửa đất số 541, tờ bản đồ số 235, địa chỉ tại số 31-33 đường số 18, phường 8, quận Gò Vấp, TPHCM thuộc sở hữu của CTCP Kỹ Thương Duy Hưng. Số tiền còn lại hơn 85 tỷ đồng dùng để bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, gồm trả nợ hạn mức ngân hàng dự kiến 67 tỷ đồng và mua hàng hóa hơn 18 tỷ đồng. Thời gian giải ngân từ quý 4/2023-1/2024.
Phương án sử dụng vốn chi tiết từ đợt chào bán riêng lẻ của SMTNguồn: SMT
SMT cũng công bố danh sách nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp được tham gia mua cổ phiếu, gồm 5 cá nhân là nhà đầu tư chuyên nghiệp. Điểm chung là cả 5 cá nhân này đều không có quan hệ với tổ chức phát hành và chưa sở hữu bất kỳ cổ phiếu SMT nào.
Nếu đợt chào bán diễn ra trọn vẹn, SMT sẽ có thêm 5 cổ đông lớn cá nhân với tổng tỷ lệ sở hữu gần 70% vốn, trong đó cá nhân Lê Anh Tú chiếm 19.5%, tiếp theo là Đặng Minh Hào nắm 18.8%, 3 cá nhân còn lại mỗi người giữ 10.44%.
Danh sách nhà đầu tư được tham gia đợt phát hành riêng lẻ của SMTNguồn: SMT
Lãi trở lại trong quý 3, giá cổ phiếu lình xình dưới mệnh
Sametel (SMT) được thành lập ngày 20/10/2006 với số vốn ban đầu là 25 tỷ đồng. Tiền thân Công ty là một bộ phận sản xuất của SAM HOLDINGS (tên cũ là SACOM), được cổ phần hóa thành công ty độc lập để phát triển nhánh kinh doanh về vật liệu điện và viễn thông.
Cuối tháng 9/2022 (từ ngày 20-23/09/2022), CTCP The Golden Group (tên cũ là CTCP Louis Capital, HOSE: TGG) hoàn tất chuyển nhượng toàn bộ hơn 2.8 triệu cp SMT, tương ứng 51.2% vốn điều lệ của Sametel, qua đó "dứt tình" với SMT.
Trước đó, TGG xuất hiện lần đầu tại SMT vào tháng 8/2021 và trở thành công ty mẹ, nắm quyền chi phối Sametel. Đây là một trong những công ty niêm yết liên quan đến hệ sinh thái của ông Đỗ Thành Nhân, hiện đang bị cơ quan công an bắt tạm giam vì liên quan việc thao túng chứng khoán.
Về kết quả kinh doanh, Sametel gần đây công bố BCTC quý 3/2023 với doanh thu thuần gần 48 tỷ đồng, giảm 63% so với cùng kỳ. Biên lãi gộp tăng nhẹ từ mức 8% cùng kỳ lên 9%. Hơn nữa, các chi phí giảm mạnh giúp Công ty lãi sau thuế gần 2 tỷ đồng, cải thiện hơn so với mức lỗ hơn 2 tỷ đồng cùng kỳ.
Kết quả kinh doanh theo quý của SMT từ năm 2022-2023
Dù quý 3 có lãi trở lại nhưng không đủ bù đắp cho kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2023 của SMT. Sau 9 tháng, Công ty lỗ ròng hơn 9 tỷ đồng, cùng kỳ lỗ nặng hơn 12 tỷ đồng.
Năm 2023, Sametel lên kế hoạch doanh thu thuần 350 tỷ đồng và lãi trước thuế 8 tỷ đồng. Kết thúc 9 tháng đầu năm, Công ty thực hiện được 21% chỉ tiêu doanh thu và chưa thể có lãi.
Trên thị trường chứng khoán, thời điểm Sametel về tay TGG, giá cổ phiếu SMT tăng phi mã khoảng 450%, từ vùng 8,000 đồng/cp (đầu tháng 8/2021) lên đỉnh lịch sử 44,000 đồng/cp (phiên 21/09/2021), trước khi cắm đầu giảm.
Sau sự kiện ông Đỗ Thành Nhân - cựu chủ tịch HĐQT TGG bị bắt để điều tra vì thao túng chứng khoán từ giữa tháng 4/2022, thị giá SMT chịu ảnh hưởng liên đới và "thủng" mệnh giá vào cuối tháng 11/2022.
Phiên chiều 01/11/2023, cổ phiếu SMT giao dịch ở mức 5,500 đồng/cp, giảm 26% so với đầu năm. Thanh khoản bình quân đạt 6,660 cp/phiên.
Diễn biến giá cổ phiếu SMT trên sàn chứng khoán
Nguồn: VietstockFinanceThế Mạnh
FILI
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.