Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Nhóm cổ phiếu ngành nào bị siết khi áp dụng Bộ Chỉ số HOSE-Index 4.0?
Bộ chỉ số HOSE-Index phiên bản 4.0 chính thức có hiệu lực từ tháng 3/2025
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đã ban hành Quy tắc xây dựng và quản lý Bộ chỉ số HOSE-Index phiên bản 4.0 thay thế cho phiên bản 3.1.
Vậy những cổ phiếu những nhóm ngành nào sẽ bị siết khi Bộ chỉ số này có hiệu lực?
Bộ chỉ số HOSE-Index phiên bản 4.0 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3/2025. Một trong những nội dung thay đổi ở Bộ chỉ số mới này, đó là việc giới hạn tỷ trọng vốn hóa (VN30).
Cụ thể, quy tắc 4.0 đã bổ sung quy định về giới hạn tỷ trọng vốn hóa một nhóm cổ phiếu cùng ngành là 40%, đồng thời sử dụng phân ngành GICS cấp 1. Hiện hệ thống phân ngành cấp độ 1 của chuẩn GICS xác định 11 lĩnh vực kinh tế chính, trong đó có lĩnh vực Tài chính bao gồm Bảo hiểm, Chứng khoán, Ngân hàng và Tài chính tiêu dùng.
Được biết, sau đợt cơ cấu quý 1/2025, tại rổ VN30 thêm mới LPB và loại POW khỏi danh mục. Hiện rổ VN30 có 15 cổ phiếu thuộc ngành Tài chính theo quy tắc mới, gồm SSI (Chứng khoán), BVH (Bảo hiểm), và 14 cổ phiếu Ngân hàng; tỷ trọng vốn hóa của nhóm Tài chính đã nâng lên mức 60%.
Theo đánh giá của SSI Research, với quy định mới này sẽ giảm tỷ trọng nhóm Tài chính trong rổ chỉ số. Nhóm cổ phiếu ngân hàng với đại diện 14 cổ phiếu tại rổ VN30 gồm: VCB, BID, CTG, STB, LPB, SHB, SSB, ACB, TCB, VIB, VPB, MBB, HDB, TPB.
Mục tiêu quy tắc Bộ chỉ số HOSE-Index phiên bản 4.0 được điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời đảm bảo tính ổn định, chất lượng của chỉ số cũng như tăng tính thanh khoản của các cổ phiếu trong rổ chỉ số. Việc nâng mức khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch khớp lệnh khi chọn lọc cổ phiếu giúp tăng tính thanh khoản của các cổ phiếu được chọn vào rổ.
Ngoài ra, việc bổ sung tiêu chí tài chính về lợi nhuận sau thuế của cổ phiếu trong rổ VN30 không âm giúp nâng cao chất lượng của các doanh nghiệp niêm yết, đồng thời cổ phiếu được sàng lọc vào rổ chỉ số VN30, đều là các doanh nghiệp có nền tảng phát triển tốt.
Cơ cấu nhóm ngành trong rổ VN30 (tính đến 31/12/2024)
Một số thay đổi khác như việc xác định cổ phiếu vào rổ VN30 phải có khối lượng giao dịch lớn hơn hoặc bằng 300.000 cổ phiếu và giá trị giao dịch khớp lệnh lớn hơn hoặc 30 tỷ đồng. Những quy định này nhằm tăng yêu cầu về thanh khoản và có thể ảnh hưởng đến cổ phiếu hiện có trong rổ chỉ số như mã BVH. Theo thống kê của SSI, tại ngày 20/1/2025, BVH có giá trị giao dịch khớp lệnh là 23 tỷ đồng, chưa thỏa mãn điều kiện theo quy tắc mới.
Quy tắc mới bổ sung tiêu chí lợi nhuận sau thuế không được âm; sử dụng lợi nhuận bán niên cả năm gần nhất, tương ứng với 2 kỳ thay đổi danh mục vào tháng 1 và tháng 7. Đồng thời sử dụng lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ trên báo cáo tài chính hợp nhất đối với tổ chức niêm yết là công ty mẹ.
Quy tắc mới cũng chỉ xét Báo cáo tài chính có ý kiến kiểm toán là chấp nhận toàn phần; nếu ý kiến kiểm toán có nội dung vấn đề lưu ý thì HoSE cần lấy ý kiến của Hội đồng chỉ số. Những thay đổi này sẽ tăng yêu cầu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đánh giá việc áp dụng Bộ chỉ số 4.0, các chuyên gia chứng khoán cho rằng, việc quy định này có hiệu lực từ tháng 3/2025 sẽ góp phần ổn định cơ cấu ngành và hạn chế việc một ngành chiếm tỷ trọng quá nhiều trong rổ chỉ số như hiện nay, khi tỷ trọng nhóm tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng trong VN30 chiếm trên 54% tính tới 31-12-2024. Thực tế, việc các chỉ số chịu ảnh hưởng lớn từ nhóm ngành ngân hàng đã xảy ra từ rất lâu trên TTCK Việt Nam. Điều này dẫn đến tình trạng, khi cổ phiếu ngân hàng tăng, còn phần lớn cổ phiếu nhóm ngành khác giảm giá mạnh.
Có thể nói, việc giới hạn tỷ trọng trong các nhóm ngành sẽ giúp chỉ số VN30 không quá phụ thuộc vào một nhóm ngành và khắc phục sự bất hợp lý trong cơ cấu các nhóm ngành, Đồng thời, tiêu chí thanh khoản, với hai yếu tố là khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch của cổ phiếu đã được nâng cao. Điều này là quan trọng, bởi tiêu chí thanh khoản thường yếu tố nền tảng được xem xét khi xây dựng các chỉ số và là tiêu chí quan trọng của các quỹ ETF.
Việc tăng tính thanh khoản sẽ giúp kích thích các nhà đầu tư chú ý vào rổ danh mục. Mặt khác, các nhà đầu tư nước ngoài cũng sẽ ưa thích hơn các danh mục hay rổ chỉ số có tính thanh khoản cao…
Ngày 12/02/2025, CTCP Chứng khoán LPBank (LPBS) đã tổ chức ĐHĐCĐ bất thường thông qua bầu ông Nguyễn Duy Khoa vào HĐQT nhiệm kỳ 2023 - 2028. Ngay sau Đại hội, HĐQT LPBS đã họp và bầu ông Khoa giữ chức Chủ tịch.
Ông Nguyễn Duy Khoa sinh năm 1984, tốt nghiệp Cử nhân tại Học viện Ngân hàng. Ông có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các công ty chứng khoán và đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng trong ngành tài chính - chứng khoán như: Giám đốc Chi nhánh Chứng khoán Maybank (2008 - 2012); Giám đốc Bán lẻ Hội sở Chứng khoán SSI (2012 - 2017); Phó Tổng Giám đốc Chứng khoán ACB (2017 - 2021); Giám đốc Khối Khách hàng Doanh nghiệp Lớn Chứng khoán VNDIRECT (2021 - 2023).
Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Duy Khoa nhấn mạnh: “Thời gian tới, LPBS sẽ không ngừng nỗ lực đổi mới và phát triển, tập trung vào các sản phẩm và dịch vụ đột phá... Mục tiêu của chúng tôi là mang lại giá trị tối đa cho cổ đông, đối tác và khách hàng, đồng thời xây dựng LPBS trở thành một trong những công ty chứng khoán top đầu thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ và tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng”.
Trong những ngày gần đây, trước khi chính thức bầu ra Chủ tịch mới, LPBS đã giao Phó Chủ tịch Vũ Thanh Huệ phụ trách hoạt động của HĐQT.
Việc thay đổi lãnh đạo cấp cao này xuất phát từ việc cựu Chủ tịch Phạm Phú Khôi xin từ nhiệm để tập trung cho vai trò mới là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, HOSE: LPB).
Trong quyết định mới nhất của HĐQT LPBS, ông Khôi cũng đã được miễn nhiệm vai trò thành viên HĐQT. Thực tế, ông Khôi chỉ vừa trúng cử làm thành viên độc lập HĐQT và được phân công vào vị trí Chủ tịch tại ĐHĐCĐ bất thường tổ chức ngày 26/09/2024.
Như vậy, HĐQT LPBS hiện tại đang có 6 thành viên, bao gồm ông Nguyễn Duy Khoa (Chủ tịch, thành viên độc lập), bà Vũ Thanh Huệ (Phó Chủ tịch), bà Phạm Thu Hằng (thành viên), bà Dư Thị Hải Yến (thành viên), bà Nguyễn Thị Kiều Anh (thành viên độc lập), ông Hoàng Duy Hiển (thành viên độc lập).
Dàn nhân sự cấp lãnh đạo của LPBS thời gian gần đây ghi nhận nhiều sự thay đổi. Trước ông Nguyễn Duy Khoa, vào những ngày cuối tháng 12/2024, LPBS cũng từng đưa một lãnh đạo thuộc thế hệ 8x khác có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán là bà Vũ Ngọc Anh về làm Tổng Giám đốc.
Tình hình kinh doanh của LPBS cũng ghi nhận nhiều thay đổi lớn trong năm 2024, khi đã hoàn tất việc tăng vốn điều lệ từ 250 tỷ đồng lên 3,888 tỷ đồng, kết nối lại với Sở giao dịch chứng khoán và thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh chứng khoán khác. Kết thúc năm, Công ty ghi nhận gần 193 tỷ đồng doanh thu hoạt động và hơn 80 tỷ đồng lãi ròng, lần lượt gấp 4.6 lần và 5.7 lần năm 2023.
Huy Khải
FILI - 09:02:21 13/02/2025
Ngày 07/02/2025, HĐQT CTCP Chứng khoán LPBank (LPBS) thông qua miễn nhiệm chức danh Chủ tịch, Thành viên độc lập HĐQT đối với ông Phạm Phú Khôi kể từ ngày 07/02/2025. Chiều ngược lại, Phó Chủ tịch Vũ Thanh Huệ được giao phụ trách hoạt động của HĐQT đến khi kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐQT.
Việc thay đổi lãnh đạo cấp cao này xuất phát từ việc ông Phạm Phú Khôi xin từ nhiệm để tập trung cho vai trò mới là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, HOSE: LPB). Thông tin này đã được LPBank công bố vào ngày 07/02/2025.
Thực tế, ông Khôi cũng chỉ vừa trúng cử làm Thành viên độc lập HĐQT và được phân công vào vị trí Chủ tịch HĐQT LPBS nhiệm kỳ 2023-2028 tại ĐHĐCĐ bất thường tổ chức ngày 26/09/2024.
Ngoài các vai trò kể trên, ông Khôi hiện cũng là Chủ tịch HĐQT CTCP Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating) và Phó Chủ tịch Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA).
Chiều ngược lại, Phó Chủ tịch Vũ Thanh Huệ được giao phụ trách hoạt động của HĐQT đến khi kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐQT.
Theo thông tin LPBS công bố trên website, bà Vũ Thanh Huệ đã đảm nhận vị trí Phó Chủ tịch HĐQT LPBS từ tháng 12/2023 và hiện đang sở hữu 14% vốn tại công ty chứng khoán này.
Với việc đảm nhiệm vai trò mới, bà Vũ Thanh Huệ được HĐQT đặt niềm tin sẽ tiếp tục giữ vai trò nòng cốt trong công tác triển khai các giải pháp sáng tạo, mở rộng danh mục sản phẩm chứng khoán, đồng thời xây dựng và củng cố quan hệ đối tác chiến lược, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của LPBS trên thị trường.
LPBS ghi nhận nhiều thay đổi lớn trong năm 2024 khi đã hoàn tất việc tăng vốn điều lệ từ 250 tỷ đồng lên 3,888 tỷ đồng, kết nối lại với Sở giao dịch chứng khoán và thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh chứng khoán khác. Kết thúc năm 2024, Công ty ghi nhận gần 193 tỷ đồng doanh thu hoạt động và hơn 80 tỷ đồng lãi ròng, lần lượt gấp 4.6 lần và 5.7 lần năm 2023.
Kết quả kinh doanh của LPBS đột biến trong năm 2024
Huy Khải
FILI - 09:31:00 10/02/2025
Thực trạng nợ xấu nhóm 5 của các ngân hàng Việt: Nhiều 'ông lớn' tăng mạnh
Nợ nhóm 5 tại hầu hết các ngân hàng niêm yết đều tăng mạnh theo báo cáo tài chính quý IV/2024. Chỉ có 3 ngân hàng ghi nhận tốc độ suy giảm về nợ nhóm 5 trong năm 2024.
Tính đến 31/12/2024, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) của 25 ngân hàng niêm yết lên đến 118.915 tỷ đồng (khoảng 4,75 tỷ USD), tăng 39,30% so với đầu năm 2024.
Con số trên chưa bao gồm nợ nhóm 5 tại LPBank và VIB do hai nhà băng này chỉ công bố số liệu nợ quá hạn và không công bố chi tiết từng nhóm nợ.
Với các ngân hàng thương mại đã công bố báo cáo, có thể thấy nợ nhóm 5 chiếm phần lớn nợ xấu. Thậm chí có những nhà băng tỷ lệ nợ nhóm 5 chiếm trên 90% tổng dư nợ xấu (nợ nhóm 3-5).
Nam A Bank, Techcombank và ABBank có tỷ lệ nợ nhóm 5 tăng cao nhất, lần lượt tăng 165%, 136,9%, và 103% so với đầu năm.
Trong đó, con số tuyệt đối nợ có nguy cơ mất vốn của Nam A Bank là trên 2.600 tỷ đồng, chiếm gần 70% tổng nợ xấu của ngân hàng này. Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng vì thế cũng tăng thêm 500 tỷ đồng so với đầu năm, đạt 2.065 tỷ đồng tại ngày 31/12/2024.
Techcombank với hơn 3.269 tỷ đồng nợ xấu được xếp vào nhóm 5, chiếm tỷ lệ 0,54% tổng dư nợ tín dụng, đồng thời tăng gần 137% so với nợ xấu nhóm 5 tại thời điểm đầu năm 2024. Nợ ngắn hạn chiếm 34,95% tổng dư nợ tại Techcombank. Nợ trung hạn và dài hạn lần lượt chiếm 14,07% và 50,98%.
Cho vay hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất tại Techcombank, lên tới 30,88% tổng dư nợ tín dụng (năm 2023 tỷ lệ này là 35,21%).
Còn tại ABBank, nợ nhóm 5 tăng 103% so với đầu năm 2024 và chiếm tới 57% tổng nợ xấu của ngân hàng này.
Ngoài ra, một số ngân hàng có tỷ lệ nợ nhóm 5 tăng cao lần lượt gồm: Saigonbank (72,41%), Bac A Bank (73,4%), ACB (74%), Sacombank (81,36%), KLB (82%)…
Đáng chú ý, báo cáo tài chính quý IV/2024 cho thấy, 3 ngân hàng gồm SHB, NCB, và TPBank ghi nhận nợ nhóm 5 suy giảm so với đầu năm.
Cụ thể, nợ nhóm 5 tại SHB giảm 3,67% còn 9.704 tỷ đồng; nợ nhóm 5 tại NCB giảm 3,49% còn 13.665 tỷ đồng, và tại TPBank giảm nhẹ 0,28% còn 1.115 tỷ đồng.
Với trường hợp của NCB, việc giảm đáng kể nợ xấu nói chung và nợ nhóm 5 nói riêng là tín hiệu tích cực cho thấy nhà băng này đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể trong quá trình cơ cấu lại theo “Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” theo Quyết định 689/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của NHNN.
Một số ngân hàng có tỷ lệ nợ nhóm 5 tăng thấp nhất bao gồm: Viet A Bank (3%), VietBank (5,2%), PGBank và SeABank (cùng tăng 25%), và BVBank (29%).
Nhóm ngân hàng quốc doanh như Vietcombank, BIDV, và VietinBank dù đứng đầu về con số tuyệt đối do dẫn đầu hệ thống về cung ứng vốn cho thị trường, nhưng cả 3 “ông lớn” đều không thuộc nhóm đầu về tỷ lệ tăng thêm của nợ nhóm 5.
Cụ thể, tỷ lệ này tại Vietcombank là 30%, VietinBank 49%, trong khi nợ nhóm 5 tại BIDV tăng thêm 55% so với đầu năm 2024.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội vào tháng 11/2024, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho hay, nợ xấu trong các TCTD do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã tác động nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống, xã hội; doanh nghiệp và người dân khó khăn, giảm nguồn thu dẫn đến việc trả nợ càng khó khăn hơn.
Để kiểm soát nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước cũng đề ra một số giải pháp. Đối với các TCTD, khi cho vay cần thẩm định, đánh giá kỹ lưỡng về khả năng trả nợ của khách hàng vay, đảm bảo kiểm soát nợ xấu mới phát sinh.
Đối với các nợ xấu hiện hữu, cần tích cực xử lý nợ xấu thông qua việc đôn đốc khách hàng trả nợ, thu nợ, phát mại tài sản của nợ xấu. Ngân hàng Nhà nước cũng đã có khuôn khổ pháp lý đối với các công ty mua bán nợ để có thể tham gia xử lý nợ xấu.
Ngày 07/02/2025, Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, HOSE: LPB) công bố quyết định bổ nhiệm ông Phạm Phú Khôi, Thành viên HĐQT độc lập giữ chức Phó Chủ tịch HĐQT LPBank.
Trước đó, tại ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 của LPBank, ông Phạm Phú Khôi (sinh năm 1963) được bầu làm Thành viên HĐQT độc lập nhiệm kỳ 2023-2028 từ ngày 16/11/2024.
Theo giới thiệu, ông Phạm Phú Khôi có hơn 38 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính tại Việt Nam.
Trước khi gia nhập LPBank, ông Khôi từng làm Phó Tổng Giám đốc điều hành tại VPBank, Tổng Giám đốc Công ty Chứng khoán ACB, Giám đốc điều hành tại Ngân hàng America Merrill Lynch Singapore, Giám đốc khu vực tín dụng thị trường mới nổi tại Ngân hàng Standard Chartered Singapore, cùng nhiều vị trí quan trọng khác.
Hiện ông là Chủ tịch HĐQT của CTCP Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating), Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán LPBank và Phó Chủ tịch Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam.
LPBank cho biết, việc bổ nhiệm ông Khôi vào vị trí Phó Chủ tịch HĐQT của LPBank, nằm trong chiến lược dài hạn của Ngân hàng, nhằm hiện thực hóa mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đứng đầu tại các vùng nông thôn và đô thị loại 2 trên nền tảng số.
Khang Di
FILI - 18:48:34 07/02/2025
Ông Phạm Phú Khôi được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch LPBank
Ngày 07/02/2025, Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, HOSE: LPB) công bố quyết định bổ nhiệm ông Phạm Phú Khôi, Thành viên HĐQT độc lập giữ chức Phó Chủ tịch HĐQT LPBank.
Ông Nguyễn Đức Thụy – Chủ tịch HĐQT LPBank (phải) tặng hoa chúc mừng ông Phạm Phú Khôi (trái)
Trước đó, tại ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 của LPBank, ông Phạm Phú Khôi (sinh năm 1963) được bầu làm Thành viên HĐQT độc lập nhiệm kỳ 2023-2028 từ ngày 16/11/2024.
Theo giới thiệu, ông Phạm Phú Khôi có hơn 38 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính tại Việt Nam.
Trước khi gia nhập LPBank, ông Khôi từng làm Phó Tổng Giám đốc điều hành tại VPBank, Tổng Giám đốc Công ty Chứng khoán ACB, Giám đốc điều hành tại Ngân hàng America Merrill Lynch Singapore, Giám đốc khu vực tín dụng thị trường mới nổi tại Ngân hàng Standard Chartered Singapore, cùng nhiều vị trí quan trọng khác.
Hiện ông là Chủ tịch HĐQT của CTCP Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating), Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán LPBank và Phó Chủ tịch Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam.
LPBank cho biết, việc bổ nhiệm ông Khôi vào vị trí Phó Chủ tịch HĐQT của LPBank, nằm trong chiến lược dài hạn của Ngân hàng, nhằm hiện thực hóa mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đứng đầu tại các vùng nông thôn và đô thị loại 2 trên nền tảng số.
Khang Di
FILI
Ông Phạm Phú Khôi đảm nhận vai trò Phó Chủ tịch HĐQT của LPBank
Ngày 07 tháng 02 năm 2025 tại trụ sở chính, Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, mã chứng khoán: LPB) công bố bổ nhiệm ông Phạm Phú Khôi, Thành viên độc lập Hội đồng Quản trị (HĐQT) giữ chức Phó Chủ tịch HĐQT LPBank . Quyết định này là một bước đi chiến lược của LPBank nhằm củng cố và nâng cao năng lực quản trị trong bối cảnh tổ chức này đặt mục tiêu vươn lên nhóm dẫn đầu trong ngành tài chính - ngân hàng Việt Nam.
Ông Nguyễn Đức Thụy – Chủ tịch HĐQT LPBank (phải) tặng hoa chúc mừng ông Phạm Phú Khôi (trái)
Ông Phạm Phú Khôi, với hơn 38 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, là một nhân vật nổi bật và có tầm ảnh hưởng lớn trong ngành tài chính tại Việt Nam. Ông sinh năm 1963 và là cựu sinh viên của trường Wharton, Đại học Pennsylvania, Hoa Kỳ, với bằng Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh chuyên ngành Tài chính. Trước đó, ông Khôi đã hoàn thành chương trình Thạc sỹ Kinh tế Hàng không tại Đại học Hàng không Dân dụng Riga, Latvia, và khóa học International Executive của INSEAD Business School tại Fontainebleau, Pháp.
Trước khi gia nhập LPBank, ông Khôi đã có nhiều năm kinh nghiệm ở các vị trí lãnh đạo cấp cao tại các định chế tài chính – ngân hàng trong nước và quốc tế, bao gồm Phó Tổng Giám đốc điều hành tại VPBank, Tổng Giám đốc Công ty Chứng khoán ACB, Giám đốc điều hành tại Ngân hàng America Merrill Lynch Singapore, Giám đốc khu vực tín dụng thị trường mới nổi tại Ngân hàng Standard Chartered Singapore, cùng nhiều vị trí quan trọng khác. Hiện ông là Chủ tịch HĐQT của Công ty CP Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating), Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán LPBank và Phó Chủ tịch Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam.
Ông Phạm Phú Khôi được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch HĐQT LPBank
Việc bổ nhiệm ông Khôi vào vị trí Phó Chủ tịch HĐQT của LPBank, nằm trong chiến lược dài hạn của Ngân hàng, nhằm hiện thực hóa mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ số 1 tại các vùng nông thôn và đô thị loại 2 trên nền tảng số, TOP 5 dịch vụ ngân hàng ưu tiên tại các đô thị lớn. Ông Khôi sẽ tiếp tục đóng góp vào sự phát triển bền vững của LPBank trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế số.
Chia sẻ về quyết định bổ nhiệm này, ông Nguyễn Đức Thụy – Chủ tịch HĐQT LPBank nhấn mạnh: “Việc bổ nhiệm ông Phạm Phú Khôi thể hiện quyết tâm của LPBank trong việc tiếp tục củng cố và nâng cao năng lực quản trị, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Chúng tôi tin tưởng rằng với kinh nghiệm dày dạn và tầm nhìn chiến lược, ông Khôi sẽ giúp LPBank hoàn thành mục tiêu trở thành tổ chức tài chính hàng đầu tại Việt Nam, tiên phong trong chuyển đổi số và phát triển bền vững”.
Kết thúc năm 2024, LPBank vẫn kiên định với chiến lược phát triển bền vững và tuân thủ các chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, qua đó đạt được những kết quả kinh doanh tích cực. Lợi nhuận trước thuế của LPBank đạt 12.168 tỷ đồng, vượt 116% so với kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Với kết quả này, LPBank chính thức gia nhập câu lạc bộ các doanh nghiệp có lợi nhuận vượt 10 nghìn tỷ đồng. Tổng tài sản cuối năm 2024 đạt trên 508 nghìn tỷ đồng, tăng 33% so với năm 2023, phản ánh sự tăng trưởng và mở rộng quy mô hoạt động của LPBank trong hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Nhìn về tương lai, LPBank xác định chiến lược Tinh gọn để: Dẫn đầu hiệu quả - Vận hành xuất sắc đồng thời tiên phong ứng dụng công nghệ hiện đại với mong muốn mang đến những trải nghiệm khách hàng tốt nhất, tối đa hóa lợi ích cho khách hàng, đối tác và cổ đông, tạo ra giá trị bền vững và thịnh vượng cho cộng đồng, xã hội.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.