Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
HĐQT CTCP SCI E&C S ngày 11/07 đồng ý phương án vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn năm 2024 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – chi nhánh Hà Đông.
Theo đó, SCI dự kiến vay ngắn hạn tại BIDV Hà Đông số tiền 800 tỷ đồng, bên cạnh đó là hạn mức bảo lãnh 400 tỷ đồng tại ngân hàng này.
HĐQT giao ông Phan Thanh Hải – Chủ tịch HĐQT kiêm đại diện pháp luật sẽ đại diện Công ty ký kết các giao dịch tín dụng, bảo lãnh, tiền gửi và các giao dịch khác với BIDV Hà Đông. Ông Hải được toàn quyền dùng tài sản của Công ty và được nhận tài sản của người đứng ra bảo lãnh cho Công ty để cầm cố, thế chấp tại BIDV Hà Đông để vay vốn, bảo lãnh phục vụ sản xuất kinh doanh.
Việc SCI huy động thêm vốn diễn ra trong bối cảnh Công ty đặt mục tiêu giá trị đầu tư năm 2024 vượt hơn 936 tỷ đồng, trong khi năm 2023 chỉ gần 7 tỷ đồng.
Tại thời điểm 31/03/2024, tổng nợ vay của SCI ghi nhận gần 367 tỷ đồng, tăng gần 82% so với đầu năm. Trong đó, dư nợ vay tại BIDV là gần 356 tỷ đồng, gồm hơn 350 tỷ đồng nợ ngắn hạn (tăng hơn 93% so với cuối năm trước) và hơn 5 tỷ đồng nợ dài hạn đến hạn trả.
Thượng Ngọc
FILI
SCI muốn vay ngắn hạn 800 tỷ đồng từ BIDV Hà Đông
HĐQT CTCP SCI E&C (HNX: SCI) ngày 11/07 đồng ý phương án vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn năm 2024 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – chi nhánh Hà Đông.
Theo đó, SCI dự kiến vay ngắn hạn tại BIDV Hà Đông số tiền 800 tỷ đồng, bên cạnh đó là hạn mức bảo lãnh 400 tỷ đồng tại ngân hàng này.
HĐQT giao ông Phan Thanh Hải – Chủ tịch HĐQT kiêm đại diện pháp luật sẽ đại diện Công ty ký kết các giao dịch tín dụng, bảo lãnh, tiền gửi và các giao dịch khác với BIDV Hà Đông. Ông Hải được toàn quyền dùng tài sản của Công ty và được nhận tài sản của người đứng ra bảo lãnh cho Công ty để cầm cố, thế chấp tại BIDV Hà Đông để vay vốn, bảo lãnh phục vụ sản xuất kinh doanh.
Việc SCI huy động thêm vốn diễn ra trong bối cảnh Công ty đặt mục tiêu giá trị đầu tư năm 2024 vượt hơn 936 tỷ đồng, trong khi năm 2023 chỉ gần 7 tỷ đồng.
Tại thời điểm 31/03/2024, tổng nợ vay của SCI ghi nhận gần 367 tỷ đồng, tăng gần 82% so với đầu năm. Trong đó, dư nợ vay tại BIDV là gần 356 tỷ đồng, gồm hơn 350 tỷ đồng nợ ngắn hạn (tăng hơn 93% so với cuối năm trước) và hơn 5 tỷ đồng nợ dài hạn đến hạn trả.
CTCP SCI (HNX: S99) muốn gốp vốn thành lập công ty con vốn điều lệ 1,200 tỷ đồng để đầu tư dự án, thi công xây lắp các công trình năng lượng, sản xuất bán điện. Đáng chú ý, công ty con mới này có vốn còn cao hơn cả công ty mẹ.
Ngày 19/06, HĐQT S99 phê duyệt góp vốn thành lập công ty con là CTCP SCI Năng Lượng, có trụ sở chính tại tầng 3, tháp C, tòa nhà Golden Palace, đường Mễ Trì, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Công ty mới có mục tiêu và ngành nghề kinh doanh chính là đầu tư dự án/thi công xây lắp các công trình năng lượng, sản xuất bán điện; vốn điều lệ 1,200 tỷ đồng (trong khi vốn điều lệ S99 là 940 tỷ đồng), trong đó, S99 sẽ góp tới 99.992%. Thời gian thực hiện trong tháng 06/2024.
Trước đó ngày 17/06, S99 thông qua phê duyệt SCI Năng Lượng có vốn điều lệ chỉ 50 tỷ đồng, S99 góp 99%. Đến ngày 19/06, HĐQT S99 có sự điều chỉnh về vốn điều lệ Công ty mới này như thông tin trên.
Ông Nguyễn Công Hùng – Chủ tịch HĐQT S99 được phân công là người đại diện quản lý phần góp vốn của S99 tại SCI Năng Lượng.
Như vậy, nếu thành công, S99 nâng tổng số công ty con lên thành 5 công ty.
Các công ty con của S99 tại thời điểm 31/03/2024
Nguồn: Tổng hợpLiên quan đến ông Hùng, vừa mua thỏa thuận thành công 1 triệu cp S99 trong ngày 13/06, nâng tỷ lệ sở hữu từ 20.35% lên 21.41% (tương đương hơn 20.1 triệu cp).
Trong phiên 13/06, có đúng 1 triệu cp S99 được giao dịch thoản thuận với giá trị 10.6 tỷ đồng, tương đương 10,600 đồng/cp, thấp hơn 10% so với giá đóng cửa tại phiên này (11,800 đồng/cp). Nhiều khả năng đây là giao dịch thỏa thuẩn của ông Hùng.
Chi trả cổ tức 2023 tỷ lệ 5%
HĐQT S99 đã thông qua triển khai phương án phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2023, tỷ lệ 5% - tương đương cổ đông sở hữu 20 cp được nhận 1 cp mới phát hành thêm. Với gần 94 triệu cp đang lưu hành, ước tính Doanh nghiệp cần phát hành gần 4.7 triệu cp để hoàn tất việc chi trả cổ tức đợt này. Năm 2024, S99 dự kiến chia cổ tức tỷ lệ 8%.
Bên cạnh đó, S99 cũng phê duyệt phương án phát hành hơn 2.8 triệu cp (tỷ lệ 3% trên số cổ phiếu đang lưu hành) theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP) với giá chào bán là 10,000 đồng/cp. Cổ phiếu ESOP không được phép chuyển nhượng quyền mua cổ phiếu cho người khác và sẽ bị hạn chế chuyển nhượng 1 năm.
Thời gian thực hiện dự kiến cho cả hai đợt phát hành cổ phiếu trên trong quý 2-3/2024. Nếu cả 2 đợt phát hành thành công, S99 sẽ nâng vốn điều lệ lên từ gần 940 tỷ đồng lên hơn 1,015 tỷ đồng, tương đương hơn 101.5 triệu cp.
Chưa dừng ở đó, S99 dự kiến chào bán thêm ra công chúng hơn 50.7 triệu cp, tỷ lệ 50% trên tổng số cổ phiếu đang lưu hành (đã bao gồm số cổ phiếu phát hành cổ tức năm 2023 và ESOP 2024 – tương đương 101.5 triệu cp) với giá 10,000 đồng/cp, thấp hơn 13% so với giá khép phiên ngày 21/06 là 11,500 đồng/cp. Cổ phiếu theo phương án này không bị hạn chế chuyển nhượng.
Doanh nghiệp cho biết số tiền thu được từ đợt chào bán này sẽ dùng để thực hiện đầu tư 2 dự án nhà máy điện gió tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, thông qua CTCP SCI Quảng Trị với tổng công suất dự kiến là 56 MW.
Theo đó, S99 sẽ nâng vốn lên gần 1,523 tỷ đồng, tương đương gần 152.3 triệu cp nếu kế hoạch phát hành cổ phiếu diễn ra suôn sẻ.
Xét về hoạt động kinh doanh, S99 đặt chỉ tiêu năm 2024 với doanh thu 2,264 tỷ đồng, tăng 32% so với thực hiện 2023 và lãi trước thuế hơn 137 tỷ đồng, tăng 11%.
Kết thúc quý đầu năm, S99 mang về doanh thu hơn 407 tỷ đồng, tăng 59% so với cùng kỳ; lợi nhuận trước thuế hơn 31 tỷ đồng và lợi nhuận ròng hơn 22 tỷ đồng, lần lượt tăng 74% và 150%. So với kế hoạch, S99 đã thực hiện được lần lượt 18% và 23%.
Nguồn: VietstockFinance
Thanh Tú
FILI
Các nhà đầu tư đang hướng đến cổ phiếu của các thị trường mới nổi bên ngoài Trung Quốc như Ấn Độ, Đài Loan hay các nơi khác, với kỳ vọng mức tăng trưởng cao cũng như đồng đô la tiếp tục giảm giá trong thời gian gần đây.
Khách chụp hình lưu niệm ở tòa nhà thị trường chứng khoán Bombay. Chỉ số Sensex chuẩn của Ấn Độ kết thúc phiên giao dịch ngày 8-12 ở mức cao kỷ lục. Ảnh: Reuters
Chỉ số MSCI thị trường mới nổi không bao gồm Trung Quốc đóng cửa ở mức 5.841 hôm 8-12, tăng 8% so với cuối tháng 10 và chỉ giảm nhẹ so với mức cao nhất hàng năm kể từ tháng 8 vừa rồi.
Chứng khoán Ấn Độ tiếp tục xanh
Ấn Độ là nước có tỷ trọng cao nhất trong chỉ số tính bằng đồng bạc xanh, đóng vai trò lực đẩy cho mức gia tăng ấn tượng 8% ở trên. Theo dữ liệu của QUICK-FactSet, chỉ số Sensex chuẩn của Ấn Độ đạt mức cao kỷ lục khi đóng cửa hôm 8-12. Tổng vốn hóa thị trường lần đầu tiên đạt 4.000 tỉ đô la sau khi tăng khoảng 20% từ đầu năm đến nay.
Các nhà đầu tư đang đặt cược vào sự gia tăng nhu cầu nội địa của Ấn Độ khi nước này đứng đầu thế giới về dân số và đang trên đường trở thành cứ điểm sản xuất toàn cầu khi thế giới muốn giảm phụ thuộc vào chuỗi cung ứng ở Trung Quốc.
Trong tuần này, Yasutomo Mentani của tập đoàn quản lý tài sản Eastspring Investments đã đến thăm Ấn Độ lần đầu tiên sau năm năm. Từ quan sát của mình, Mentani thấy rằng, trung tâm thành phố Mumbai có nhiều trung tâm mua sắm lớn. Trên đường phố có nhiều xe thể thao, có nghĩa rằng mức chi tiêu xa hoa ở đây rất lớn. Điều này đồng nghĩa kinh tế nước này có những diễn biến tích cực trong thời gian tới.
Liên đoàn các hiệp hội đại lý xe hơi Ấn Độ báo cáo doanh số bán lẻ xe chở khách đạt kỷ lục vào tháng 11. Cổ phiếu của Maruti Suzuki và Mahindra & Mahindra đều tăng khoảng 30% trong năm nay, trong khi cổ phiếu của công ty xây dựng Larsen & Toubro tăng đến 60%.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs vào tháng 11 đã nâng xếp hạng đối với chứng khoán Ấn Độ lên mức rất cao (overweight), tức thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục sắc xanh trong tương lai. Goldman Sachs đưa ra lý do là kỳ vọng về “tăng trưởng trên diện rộng tương đối tách biệt với môi trường kinh tế vĩ mô”. Nomura Securities cũng đánh giá cổ phiếu Ấn Độ là “overweight” do tăng trưởng lợi nhuận và tính thanh khoản cao.
Đô la ngừng tăng giá, chứng khoán nhiều nơi khởi sắc
Ngoài Ấn Độ, các nhà đầu tư cũng đang đổ xô vào các thị trường mới nổi khác như Đài Loan, Hàn Quốc, Ba Lan hay Brazil.
Theo EPFR Global, tổng cộng 3,2 tỉ đô la đã đổ vào chứng khoán Đài Loan kể từ tháng 10-2023, nhiều hơn dòng vốn 3 tỉ đô la ở Ấn Độ. Hy vọng về sự phục hồi của ngành bán dẫn đã giúp chỉ số chứng khoán TWSE, vốn có phần nghiêng về công nghệ, lên mức cao nhất trong năm nay. Chỉ số KOSPI của Hàn Quốc cũng tăng khoảng 10% kể từ cuối năm 2022.
Góp phần vào xu hướng này là đà tăng giá của đồng đô la bị chững lại giữa lúc các nhà đầu tư toàn cầu bắt đầu dò xét các động thái cắt giảm lãi suất của Quỹ Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) khi thị trường việc làm ở Mỹ đang yếu đi. Đồng tiền của Hàn Quốc và Đài Loan đã tăng 3% so với đồng bạc xanh (đô la Mỹ) kể từ cuối tháng 10. Đồng tiền mạnh hơn làm giảm bớt gánh nặng lãi suất đối với khoản nợ bằng đồng đô la.
Shinya Harui, chiến lược gia ngoại hối tại Nomura Securities cho biết, khi áp lực giảm giá đồng tiền giảm bớt, các quốc gia đã bắt đầu hạ lãi suất như Brazil sẽ có nhiều dư địa để cắt giảm hơn. Suy nghĩ của các nhà đầu tư là lãi suất thấp hơn sẽ hỗ trợ nền kinh tế, từ đó thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp.
Ba Lan, quốc gia đã cắt giảm lãi suất 1 điểm phần trăm vào tháng 9 và một lần nữa vào tháng 10, đã chứng kiến chỉ số WIG20 chuẩn tăng khoảng 20% kể từ cuối tháng 9. Chỉ số Bovespa của Brasil tăng 8% so với cùng kỳ trong bối cảnh việc cắt giảm lãi suất bắt đầu vào tháng 8.
Trong khi đó, tại Trung Quốc, chứng khoán giảm do bất động sản sụt giảm gây lo ngại về nền kinh tế. Chỉ số Shanghai Composite Index (SCI) đang suy yếu dưới mức 3.000 và chỉ số Hang Seng của Hồng Kông đã chạm mức thấp nhất từ đầu năm vào thứ Ba. Theo EPFR, kể từ tháng 10-2023 đã có 1,1 tỉ đô la đã chảy ra khỏi các quỹ của Trung Quốc hướng về các thị trường mới nổi khác.
Ricky Hồ (Theo Nikkei Asia)
TBKTSG
Dù hoạt động kinh doanh chính đi lùi nhưng nhờ lãi bán các khoản đầu tư, CTCP SCI (HNX: S99) lãi ròng gần 47 tỷ đồng trong quý 3/2023, trong khi cùng kỳ lỗ gần 11 tỷ đồng.
Cụ thể, doanh thu thuần quý 3 của S99 đạt gần 240 tỷ đồng, giảm 53% so với cùng kỳ. Nhưng nhờ giá vốn có mức giảm lớn, lãi gộp của Công ty chỉ giảm 8%, còn hơn 33 tỷ đồng.
Thay vào đó, điểm sáng của S99 đến từ hoạt động tài chính khi doanh thu đạt hơn 41 tỷ đồng, gấp 5 lần cùng kỳ. Phần lớn doanh thu tài chính đến từ việc bán các khoản đầu tư, riêng hoạt động này mang về hơn 33 tỷ đồng.
Cũng liên quan đến tài chính, nhờ công ty con là CTCP SCI E&C hoàn nhập các khoản dự phòng bảo hành liên quan đến các dự án điện gió nên S99 lãi khác gần 87 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ gần 1 tỷ.
Dù có nhiều nguồn thu đột biến nhưng chi phí của S99 cũng tăng tương đối mạnh, chi phí tài chính và chi phí quản lý lần lượt gấp 2 lần và tăng 51% so với cùng kỳ, lên 53 tỷ đồng và 48 tỷ đồng.
Tuy nhiên, S99 vẫn lãi ròng gần 47 tỷ đồng, khả quan hơn nhiều so với số lỗ gần 11 tỷ đồng cùng kỳ. Kết quả này cũng giúp lãi ròng 9 tháng đầu năm của S99 vượt mức 82 tỷ đồng, gấp 2.7 lần cùng kỳ năm trước.
Kết quả kinh doanh quý 3 và 9 tháng đầu năm 2023 của S99. Đvt: Tỷ đồng
Nguồn: VietstockFinanceTrên bảng cân đối kế toán, tổng tài sản của S99 tại thời điểm 30/09/2023 ghi nhận hơn 4 ngàn tỷ đồng, tăng 9% so với đầu năm. Chiếm hơn một nửa trong đó là tài sản cố định với hơn 2.1 ngàn tỷ đồng, gấp gần 3 lần cuối năm trước. Hàng tồn kho cũng tăng đến 93%, lên gần 647 tỷ đồng.
Một trong những điểm đáng chú ý nhất trong tài sản của S99 là danh mục chứng khoán kinh doanh khi giá trị vào cuối tháng 9 vượt hơn 95 tỷ đồng, dù đầu năm chỉ xấp xỉ 19 tỷ đồng. Trong đó, EIB là cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn nhất danh mục với giá gốc gần 83 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá trị hợp lý của khoản đầu tư vào cổ phiếu này tại thời điểm lập báo cáo chỉ còn gần 38 tỷ đồng và S99 đã phải lập dự phòng gần 15 tỷ đồng. Trước đó, vào thời điểm 30/06/2023, giá gốc khoản đầu tư cổ phiếu EIB chỉ hơn 18 tỷ đồng.
Danh mục chứng khoán kinh doanh của S99 vào 30/09/2023Nguồn: S99
Về nợ, tổng nợ phải trả của S99 vượt hơn 2.5 ngàn tỷ đồng, tăng 11%. Trong đó, tổng lãi vay vẫn đi ngang với gần 1.5 ngàn tỷ đồng.
Tin vui là số tiền người mua trả trước đạt xấp xỉ 512 tỷ đồng, gấp 2.7 lần. Trong đó, Công ty TNHH Thủy điện Nậm Mô 2 đã trả trước hơn 122 tỷ đồng. Nậm Mô 2 là công ty con thuộc Tập đoàn Phongsubthavy - tập đoàn hàng đầu tại Lào về đầu tư và phát triển các dự án năng lượng. Tháng 4/2023, S99 và Nậm Mô 2 đã ký kết hợp đồng EPC để thực hiện dự án Nhà máy thủy điện Nậm Mô 2 tại huyện Mường Mộc, tỉnh Xiêng Khoảng, Lào. Dự án dự kiến hoàn thành nối lưới và xuất khẩu điện về Việt Nam cho EVN trong quý 3/2025.
Mặt khác, phần lớn khoản tiền được trả trước của S99 đến từ Công ty TNHH Năng lượng Nam Sam 3 cho dự án thủy điện Nam Sam 3, cũng được thực hiện trên đất Lào.
Hà Lễ
FILI
3 lãnh đạo cao cấp tại CTCP SCI (HNX: S99) đồng loạt thoái vốn cổ phiếu S99.
Cụ thể, ông Phan Dương Mạnh - Kế toán trưởng S99 đăng ký bán 234,000 cp với mục đích đáp ứng nhu cầu tài chính cá nhân. Ngày giao dịch dự kiến từ 20/09 - 18/10/2023.
Đây là toàn bộ số cổ phiếu mà ông Mạnh đang nắm giữ tại S99 (tỷ lệ 0.26%). Cuối phiên ngày 19/09, cổ phiếu của S99 đang ở mức 10,100 đồng/cp, ước tính ông Mạnh sẽ thu về 2.3 tỷ đồng từ thương vụ giảm tỷ lệ sở hữu còn 0% đồng nghĩa với việc không còn là cổ đông của S99.
Cùng chiều bán, ông Đoàn Thế Anh - Phó Tổng Giám đốc S99 cũng đã bán toàn bộ hơn 191 ngàn cp (tỷ lệ sở hữu 0.2%) từ ngày 17/08 - 15/09. Số cổ phiếu mà ông Thế Anh nắm giữ sau giao dịch còn 52 cổ phiếu (tỷ lệ sở hữu 0%). Chiếu theo cuối phiên ngày 15/09, cổ phiếu của S99 có giá 10,100 đồng/cp, ước tính ông Thế Anh thu về hơn 1.9 tỷ đồng sau giao dịch.
Ngay sau đó, ông Nguyễn Văn Phúc Tổng Giám đốc S99 cũng đăng ký bán toàn bộ 560,000 cp (tỷ lệ sở hữu 0.6%) với lý do đáp ứng như cầu tài chính cá nhân. Ngày giao dịch dự kiến từ 21/09 - 19/10, hình thức thỏa thuận và khớp lệnh. Chiếu theo cuối phiên ngày 20/09, cổ phiếu của S99 có giá là 10,400 đồng/cp, ước tính ông Phúc thu về gần 6 tỷ đồng từ giao dịch.
Cổ phiếu S99 từ 01/09 - 20/09/2023
Về hoạt động kinh doanh, nửa đầu năm 2023, doanh thu thuần của S99 đạt 533 tỷ đồng, giảm 37% so với cùng kỳ đạt 850 tỷ đồng, chủ yếu là do các hợp đồng xây dựng đến từ Lào. Chi phí tài chính tăng, trong đó, chi phí lãi vay chiếm hơn 50 tỷ đồng, tăng 35% và chênh lệch tỷ giá phát sinh gần 15 tỷ đồng, tăng 89% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế ở mức 43 tỷ đồng, giảm 20%.
Trọng Nghĩa
FILI
Loạt lãnh đạo SCI muốn thoái sạch vốn vì lí do cá nhân
Cố phiếu bình ổn về giá, lãnh đạo SCI đua nhau thoái toàn bộ vốn tại công ty, dự thu tổng cộng hơn 10 tỷ đồng từ các đợt chào bán.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố thông tin giao dịch cổ phiếu của ông Nguyễn Văn Phúc – Uỷ viên Hội đồng quản trị kiếm Tổng Giám đốc CTCP SCI (HNX: S99).
Theo đó, ông Phúc muốn bán ra 560.000 cổ phiếu, tỉ lệ 0,6% bằng phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Ngày dự kiến thực hiện giao dịch là từ 21/9 đến 19/10/2023.
Lí do mà ông Phúc đưa ra cho việc chào bán cổ phiếu là nhu cầu tài chính cá nhân. Nếu chào bán cổ phiếu thành công, vị lãnh đạo này sẽ thoái sạch vốn tại SCI.
Trước đó, ngày 19/9, HNX cũng đã thông tin về giao dịch cổ phiếu của ông Đoàn Thế Anh – Phó Tổng Giám đốc SCI và ông Phan Dương Mạnh – Kế toán trưởng SCI. Theo đó, ông Đoàn Thế Anh đã bán thành công toàn bộ 191.950 cổ phiếu SCI, tỉ lệ 0,2%, còn dư lại 52 cổ phiếu lẻ. Giao dịch kết thúc vào ngày 15/9 vừa qua.
Đồng thời, ông Phan Dương Mạnh đã đăng ký bán ra 243.000 cổ phiếu đang nắm giữ, tỉ lệ 0,26%. Lí do đưa ra cũng là nhu cầu tài chính cá nhân. Tính theo thị giá cổ phiếu kết phiên ngày 20/9, cổ phiếu SCI tăng 2,97% lên 10.400 đồng. Như vậy, 3 cá nhân trên thu về tổng cộng 10,3 tỷ đồng từ việc bán cổ phiếu SCI.
Năm 1998, CTCP SCI tiền thân là Xí nghiệp Sông Đà 903 trực thuộc Công ty Sông Đà 9, được thành lập. Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty bao gồm Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, hạ tầng kỹ thuật, đường dây và trạm biến thế điện; Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng bao gồm gạch, ngói, đất, cát sỏi, xi măng dùng trong xây dựng…
Tháng 7 vừa qua, SCI thành công tăng vốn điều lệ từ 855 tỷ đồng lên gần 940 tỷ đồng. Đến tháng 8, Hội đồng quản trị SCI tiến hành thông qua việc giải tỏa đối với 12,8 triệu cổ phiếu đã bị hạn chế chuyển nhượng trong đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng năm 2022 của công ty.
Trong đó, số lượng cổ phiếu phát hành cho cán bộ nhân viên theo chương trình lựa chọn cho người lao động năm 2022 là 2,6 triệu cổ phiếu và cổ phiếu không chào bán hết của đợt chào bán cho cổ đông hiện hữu năm 2022 được phân phối cho nhà đầu tư khác là 10,1 triệu cổ phiếu.
Về tình hình kinh doanh, 6 tháng đầu năm 2023, SCI ghi nhận doanh thu thuần đạt 533 tỷ đồng, giảm 37% so với cùng kỳ năm 2022. Chi phí vốn giảm được 44,7% nên lợi nhuận gộp thu về đạt 123 tỷ đồng, tăng 12,2 % so với bán niên 2022.
Chi phí tài chính tăng so với cùng kỷ là 16,8 tỷ đồng, tương đương 33%. Chủ yếu do chi phí lãi vay phát sinh tăng. Doanh thu sụt giảm nhưng chí phí tài chính tăng kéo theo lợi nhuận sau thuế giảm so với cùng kỳ từ 54 tỷ đồng xuống còn 43 tỷ đồng, tương đương 20%.
Tính đến ngày 30/6/2023, tổng tài sản của SCI ghi nhận ở mức 3.842 tỷ đồng, tăng 3,5% so với đầu kỳ. Trong đó, tài sản dài hạn chiếm quá nửa với 2.296 tỷ đồng. Tại ngày này, nợ phải trả của công ty là 2.367 tỷ đồng, tăng 4,1% so với đầu năm. Khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn là 307 tỷ đồng, chiếm 13% nợ phải trả.
Thu Hương
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.