Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Thị trường đậu tương: Thách thức lớn nhất là gì?
Thị trường đậu tương đang đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng, xuất phát từ cả yếu tố cung và cầu trên toàn cầu. Dưới đây là phân tích chuyên sâu hơn về các yếu tố chính:
1. NGUỒN CUNG TĂNG MẠNH TỪ BRAZIL
Vụ mùa bội thu: Brazil, nhà sản xuất đậu tương lớn nhất thế giới, đang có một vụ mùa xuất sắc nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi. Sản lượng dồi dào làm tăng nguồn cung toàn cầu, gây áp lực lên giá đậu tương.
Đồng Real yếu: Đồng Real Brazil mất giá so với đồng USD khiến đậu tương Brazil trở nên rẻ hơn trên thị trường quốc tế. Điều này thúc đẩy xuất khẩu từ Brazil, cạnh tranh trực tiếp với nguồn cung từ các nước khác, đặc biệt là Mỹ.
2. NHU CẦU SUY GIẢM TỪ TRUNG QUỐC
Khủng hoảng kinh tế: Trung Quốc, nước nhập khẩu đậu tương lớn nhất thế giới, đang đối mặt với các vấn đề kinh tế nghiêm trọng. Tăng trưởng kinh tế suy giảm, bất động sản gặp khủng hoảng, và nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu đi.
Tác động đến thị trường đậu tương: Trung Quốc nhập khẩu đậu tương chủ yếu để sản xuất thức ăn chăn nuôi và dầu thực vật. Nếu nền kinh tế suy yếu, nhu cầu cho các sản phẩm này giảm, kéo theo giảm nhập khẩu đậu tương.
3. TÂM LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ ÁP LỰC GIÁ
Giá thấp nhất kể từ chiến tranh thương mại: Giá đậu tương hiện tại đã giảm mạnh, nhưng vẫn có khả năng giảm sâu hơn nếu các yếu tố bất lợi tiếp tục kéo dài. Mức giá 8.50 USD/giạ là một kịch bản có thể xảy ra nếu tình hình kinh tế Trung Quốc tệ hơn và nguồn cung Brazil tiếp tục tăng.
Rủi ro cho nhà sản xuất: Các nhà sản xuất Mỹ, đặc biệt những người phải bán trong ngắn hạn, sẽ gặp khó khăn lớn. Giá thấp không chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận mà còn có thể khiến họ đối mặt với áp lực tài chính nặng nề.
4. CÁC YẾU TỐ KHÁC
Chi phí sản xuất gia tăng: Mặc dù giá đậu tương giảm, chi phí sản xuất như phân bón, nhiên liệu, và lao động vẫn duy trì ở mức cao, tạo áp lực lớn lên lợi nhuận của nông dân.
Chính sách tiền tệ: Đồng USD mạnh lên do chính sách tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cũng làm giảm tính cạnh tranh của đậu tương Mỹ trên thị trường quốc tế.
5. HƯỚNG ĐI VÀ CHIẾN LƯỢC
Nhà sản xuất: Sử dụng công cụ tài chính bảo vệ giá, tìm thị trường mới, tối ưu hóa chi phí, hoặc tạm giữ hàng chờ giá tăng.
Nhà nhập khẩu: Tận dụng giá thấp để nhập khẩu từ Brazil, xây dựng kho dự trữ, và theo dõi biến động thị trường.
Nhà đầu tư: Thận trọng với rủi ro giá giảm, xem xét đầu tư vào ngành liên quan, và bám sát chính sách thương mại, tiền tệ.
=> Kết luận: Thị trường đậu tương hiện chịu áp lực lớn từ nguồn cung tăng mạnh ở Brazil và nhu cầu suy giảm từ Trung Quốc. Trong bối cảnh giá thấp và rủi ro tiềm ẩn, các bên cần linh hoạt điều chỉnh chiến lược để tối ưu hóa lợi ích và giảm thiểu tác động tiêu cực.
Trong tuần từ 08-12/07/2024, có 22 doanh nghiệp chốt quyền chia cổ tức bằng tiền. Trong đó, tỷ lệ cao nhất là 50%, tương đương cổ đông nắm 1 cp nhận được 5,000 đồng.
Các doanh nghiệp chốt quyền chia cổ tức bằng tiền trong tuần từ 08-12/07/2024
Tỷ lệ chia cổ tức cao nhất được chốt quyền trong tuần tới thuộc về NCT (CTCP Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài), là cổ tức đợt 2/2023. Với gần 26.2 triệu cp đang lưu hành, Doanh nghiệp cần chi khoảng 131 tỷ đồng để trả cổ tức. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 10/07, dự kiến thanh toán vào 08/08/2024.
Trong đó, Công ty mẹ của NCT là Vietnam Airlines sở hữu 55.13% vốn sẽ nhận về hơn 115 tỷ đồng. Ngoài ra, 2 cổ đông lớn là quỹ ngoại America LLC (10.7%) và CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài (6.98%), sẽ nhận về tương ứng 22 tỷ đồng và 15 tỷ đồng cổ tức.
Xếp thứ 2 là SGH (CTCP Khách sạn Sài Gòn), với tỷ lệ 47.6% (tương đương 1 cp nhận được 4,760 đồng), là cổ tức tồn lại từ các năm trước và của năm 2023. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 11/07.
Số tiền chia cổ tức dự kiến gần 59 tỷ đồng, sẽ đến tay cổ đông vào 23/07/2024. Hai cổ đông lớn gồm Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (sở hữu 38.86%) và CTCP Bông Sen (nắm 8.93%) sẽ nhận về lần lượt 23 tỷ đồng và hơn 5 tỷ đồng.
HTL, TMG, và HPP là những cái tên chốt quyền trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ đáng chú ý trong tuần tới, lần lượt 30%, 27%, và 20%.
Bên cạnh đó, tuần tới sẽ có 7 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng cổ phiếu. Cao nhất là tỷ lệ 15% (100 cp nhận được 15 cp mới), thuộc về DIH và SIP. Các doanh nghiệp còn lại chốt quyền với tỷ lệ 10%, gồm IMP, PCH, BSI, APF, NTP.
Châu An
FILI
Tính cả 2 đợt cổ tức sắp tới, cổ đông CTCP Nông sản Thực phẩm Quảng Ngãi (APFCO, UPCoM: APF) sẽ nhận được cổ tức năm 2023 với tổng tỷ lệ 55%, gồm 45% bằng tiền và 10% bằng cổ phiếu.
APFCO là doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất tinh bột sắn. Ảnh minh họa
APFCO thông báo chốt danh sách cổ đông trả cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền với tỷ lệ 25% (1 cp được nhận 2,500 đồng). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 04/07.
Đến ngày 10/07, Doanh nghiệp sản xuất tinh bột sắn tiếp tục chốt danh sách đăng ký cuối cùng nhận cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu tỷ lệ 10% (10 cp nhận thêm 1 cp mới). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 09/07.
Với hơn 27 triệu cp lưu hành, APF dự kiến chi gần 68 tỷ đồng cho cổ tức đợt 2/2023 (thanh toán ngày 19/07), đồng thời sẽ phát hành mới hơn 2.7 triệu cp trả cổ tức. Sau phát hành, vốn điều lệ Công ty dự kiến tăng lên gần 298 tỷ đồng.
Trước đó, vào ngày 23/02, Công ty đã chi hơn 54 tỷ đồng tạm ứng cổ tức tiền mặt năm 2023 tỷ lệ 20%, theo danh sách cổ đông chốt ngày 25/01/2024. Như vậy, tính cả 2 đợt cổ tức sắp tới, cổ đông của APF sẽ nhận được cổ tức năm 2023 với tổng tỷ lệ 55%, hoàn thành kế hoạch ĐHĐCĐ giao.
Tại ngày 25/01/2024, gia đình ông Võ Văn Danh - Chủ tịch HĐQT APFCO đang sở hữu 8.17% vốn, tương ứng nhận về khoảng 122 tỷ đồng cổ tức tiền mặt và hơn 220 ngàn cp. Riêng ông Danh sở hữu trực tiếp 5.73% vốn APF.
Từ năm 2014 đến nay, APF đều đặn chi từ 2-3 đợt cổ tức hàng năm cho cổ đông bằng tiền/cổ phiếu với tỷ lệ cao hàng chục phần trăm. Trong 4 năm gần nhất, Công ty duy trì mức 60% cho hai năm 2020, 2022; năm 2021 là 50%; năm 2023 là 55% và dự kiến năm 2024 từ 30-40%.
Về tình hình kinh doanh, APFCO có quý đầu năm 2024 đầy khởi sắc, đạt doanh thu hơn 2.6 ngàn tỷ đồng và lãi ròng gần 98 tỷ đồng, lần lượt tăng 33% và 134% so với cùng kỳ, nhờ thu từ hoạt động tài chính tăng đột biến khi hưởng lợi lãi chênh lệch tỷ giá giữa USD và kíp Lào.
Kết quả kinh doanh hàng quý của APF giai đoạn năm 2023-2024
Năm 2024, Công ty đặt mục tiêu doanh thu 6,700 tỷ đồng và lãi ròng 230 tỷ đồng, tăng 2% và 35% so với năm 2023. Kết thúc quý 1, APF thực hiện được 39% chỉ tiêu doanh thu và 43% mục tiêu lợi nhuận năm.
Công ty dự kiến tiếp tục tập trung nguồn lực để nâng cao năng lực sản xuất tại Lào, mục tiêu đến năm 2028 tổng sản lượng tinh bột sắn tại Lào đạt từ 180,000-200,000 tấn sản phẩm/năm.
Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu APF dù dối diện áp lực điều chỉnh nhẹ trong vài phiên gần đây nhưng vẫn neo quanh vùng đỉnh lịch sử. Đóng cửa phiên 28/06, thị giá APF dừng ở mốc 68,000 đồng/cp, tăng 28% từ đầu năm, đi kèm thanh khoản bình quân gần 18 ngàn cp/ngày.
Diễn biến giá cổ phiếu APF từ đầu năm 2024
Thế Mạnh
FILI
Cổ đông APF dồn dập nhận cổ tức 2 đợt liên tiếp
Tính cả 2 đợt cổ tức sắp tới, cổ đông CTCP Nông sản Thực phẩm Quảng Ngãi (APFCO, UPCoM: APF) sẽ nhận được cổ tức năm 2023 với tổng tỷ lệ 55%, gồm 45% bằng tiền và 10% bằng cổ phiếu.
APFCO là doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất tinh bột sắn. Ảnh minh họa
APFCO thông báo chốt danh sách cổ đông trả cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền với tỷ lệ 25% (1 cp được nhận 2,500 đồng). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 04/07.
Đến ngày 10/07, Doanh nghiệp sản xuất tinh bột sắn tiếp tục chốt danh sách đăng ký cuối cùng nhận cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu tỷ lệ 10% (10 cp nhận thêm 1 cp mới). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 09/07.
Với hơn 27 triệu cp lưu hành, APF dự kiến chi gần 68 tỷ đồng cho cổ tức đợt 2/2023 (thanh toán ngày 19/07), đồng thời sẽ phát hành mới hơn 2.7 triệu cp trả cổ tức. Sau phát hành, vốn điều lệ Công ty dự kiến tăng lên gần 298 tỷ đồng.
Trước đó, vào ngày 23/02, Công ty đã chi hơn 54 tỷ đồng tạm ứng cổ tức tiền mặt năm 2023 tỷ lệ 20%, theo danh sách cổ đông chốt ngày 25/01/2024. Như vậy, tính cả 2 đợt cổ tức sắp tới, cổ đông của APF sẽ nhận được cổ tức năm 2023 với tổng tỷ lệ 55%, hoàn thành kế hoạch ĐHĐCĐ giao.
Tại ngày 25/01/2024, gia đình ông Võ Văn Danh - Chủ tịch HĐQT APFCO đang sở hữu 8.17% vốn, tương ứng nhận về khoảng 122 tỷ đồng cổ tức tiền mặt và hơn 220 ngàn cp. Riêng ông Danh sở hữu trực tiếp 5.73% vốn APF.
Từ năm 2014 đến nay, APF đều đặn chi từ 2-3 đợt cổ tức hàng năm cho cổ đông bằng tiền/cổ phiếu với tỷ lệ cao hàng chục phần trăm. Trong 4 năm gần nhất, Công ty duy trì mức 60% cho hai năm 2020, 2022; năm 2021 là 50%; năm 2023 là 55% và dự kiến năm 2024 từ 30-40%.
Về tình hình kinh doanh, APFCO có quý đầu năm 2024 đầy khởi sắc, đạt doanh thu hơn 2.6 ngàn tỷ đồng và lãi ròng gần 98 tỷ đồng, lần lượt tăng 33% và 134% so với cùng kỳ, nhờ thu từ hoạt động tài chính tăng đột biến khi hưởng lợi lãi chênh lệch tỷ giá giữa USD và kíp Lào.
Năm 2024, Công ty đặt mục tiêu doanh thu 6,700 tỷ đồng và lãi ròng 230 tỷ đồng, tăng 2% và 35% so với năm 2023. Kết thúc quý 1, APF thực hiện được 39% chỉ tiêu doanh thu và 43% mục tiêu lợi nhuận năm.
Công ty dự kiến tiếp tục tập trung nguồn lực để nâng cao năng lực sản xuất tại Lào, mục tiêu đến năm 2028 tổng sản lượng tinh bột sắn tại Lào đạt từ 180,000-200,000 tấn sản phẩm/năm.
Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu APF dù dối diện áp lực điều chỉnh nhẹ trong vài phiên gần đây nhưng vẫn neo quanh vùng đỉnh lịch sử. Đóng cửa phiên 28/06, thị giá APF dừng ở mốc 68,000 đồng/cp, tăng 28% từ đầu năm, đi kèm thanh khoản bình quân gần 18 ngàn cp/ngày.
Dù hưởng lợi nhờ giá sắn xuất khẩu đạt mức cao nhất 6 năm nhưng kết quả kinh doanh năm 2023 của Nông sản Thực phẩm Quảng Ngãi (APFCO) vẫn không khả quan như kỳ vọng.
Ảnh minh họa
Giá sắn xuất khẩu đạt mức cao nhất trong 6 năm
Sau năm 2022 bùng nổ, ngành sắn ghi nhận đà giảm tốc với giá trị xuất khẩu cả năm 2023 sụt giảm. Cụ thể, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam đạt 2.95 triệu tấn, trị giá 1.3 tỷ USD, giảm 9.1% về lượng và giảm 7.3% về trị giá so với năm 2022.
Dù vậy, giá xuất khẩu bình quân sắn và các sản phẩm từ sắn đạt mức cao nhất kể từ năm 2018 đến nay, đạt 441.5 USD/tấn, tăng 2.1% so với năm 2022.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, nhu cầu sắn và các sản phẩm từ sắn của Trung Quốc chậm lại trong mấy tháng gần đây đã ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam. Tuy nhiên, đây vẫn là thị trường tiêu thụ lớn nhất của nước ta, chiếm 91.52% về lượng và chiếm 90.99% về trị giá.
Nguồn: Cục Xuất nhập khẩu
Doanh nghiệp sản xuất tinh bột sắn kinh doanh ra sao?
Hiện, nhóm ngành tinh bột sắn trên sàn chứng khoán có 2 doanh nghiệp đang sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này gồm CTCP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi (APFCO, UPCoM: APF) và CTCP Nông Lâm sản thực phẩm Yên Bái .
CAP đã công bố BCTC quý 1 niên độ 2023-2024 (từ 01/10-31/12/2023), với doanh thu thuần 186 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ. Tinh bột sắn trở thành mảng duy nhất tăng trưởng dương của Doanh nghiệp, mang về 100 tỷ đồng doanh thu, tăng 92%. Tính chung cả năm 2023, nguồn thu từ sản phẩm này đạt 347 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2022.
Còn APFCO vừa công bố BCTC hợp nhất quý 4/2023, ghi nhận doanh thu thuần 2,085 tỷ đồng, giảm 6% so với cùng kỳ. Doanh thu giảm nhưng giá vốn lại tăng khiến biên lãi gộp co hẹp từ 14% xuống còn 7%.
Kỳ này, doanh thu tài chính tăng 60% lên 31 tỷ đồng, trong khi chi phí tài chính giảm còn 23 tỷ đồng. Các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý đều giảm, lần lượt đạt 106 tỷ đồng và 9 tỷ đồng.
Sau cùng, lãi ròng quý 4 của APF đạt 47 tỷ đồng, giảm 67% so với cùng kỳ.
Kết quả kinh doanh quý 4 và năm 2023 của APF
(Đvt: Tỷ đồng) Nguồn: APF, người viết tổng hợpLũy kế cả năm 2023, APF đạt 6,451 tỷ đồng doanh thu thuần và 171 tỷ đồng lãi ròng, giảm lần lượt 10% và 53% so với năm 2022. Doanh nghiệp chính thức đứt chuỗi doanh thu kỷ lục từ năm 2018 (tức 5 năm liên tiếp).
Dù “hụt hơi” so với năm trước nhưng cần lưu ý rằng mức nền năm 2022 của APF là rất cao, với doanh thu và lợi nhuận đều ở mức kỷ lục nhờ hưởng lợi từ xu hướng tăng trưởng của xuất khẩu sắn - mặt hàng nông sản xuất khẩu "tỷ đô" của Việt Nam.
APF đứng trên đỉnh doanh thu và lợi nhuận năm 2022
Năm 2023, APF đặt mục tiêu thận trọng với doanh thu 6,600 tỷ đồng và lãi ròng 270 tỷ đồng, giảm lần lượt 8% và 26% so với năm trước. Với kết quả đạt được, Công ty đã thực hiện 97% chỉ tiêu doanh thu và 63% kế hoạch lợi nhuận năm.
Trong diễn biến liên quan, HĐQT APF vừa thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024, với tổng doanh thu dự kiến đạt 6,700 tỷ đồng và lãi ròng 230 tỷ đồng, tăng lần lượt 4% và 26% so với thực hiện năm 2023.
Ngày 23/02 tới, APF dự kiến chi 52 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 cho cổ đông với tỷ lệ 20% (2,000 đồng/cp). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/01/2024. Hiện, Chủ tịch HĐQT Võ Văn Danh đang nắm giữ 5.77% vốn, tương ứng nhận về gần 3 tỷ đồng.
Năm 2023, Công ty dự kiến trả cổ tức ở mức từ 40-50%. Như vậy, APF sẽ còn ít nhất 1 đợt trả cổ tức nữa mới hoàn thành kế hoạch.
Thế Mạnh
FILI
Trong tuần từ 22 - 26/01, chỉ có 4 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền. Tỷ lệ cao nhất là 30%, tương đương mỗi cổ phiếu nhận được 3,000 đồng.
Các doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền trong tuần từ 22-26/01
Tỷ lệ chốt quyền trả cổ tức cao nhất trong tuần tới thuộc về SAF, tạm ứng cổ tức cho năm 2023. Với hơn 12 triệu cp đang lưu hành, ước tính SAF cần chi hơn 36 tỷ đồng. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 23/01, dự kiến thanh toán vào 01/02/2024.
Trong kế hoạch 5 năm (2023 - 2027) được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua, SFC dự kiến tỷ lệ cổ tức hàng năm đạt 30%/năm. Như vậy, với mức cổ tức tạm ứng 2023, SFC đã hoàn thành chỉ tiêu đề ra.
Xếp thứ hai là APF với lần tạm ứng đợt 1/2023 với tỷ lệ 20% (2,000 đồng cho mỗi cổ phiếu sở hữu). APF đang lưu hành gần 26 triệu cp, qua đó ước tính cần chi khoảng 52 tỷ đồng. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/01, dự kiến chi trả vào 23/02/2024.
Trong tuần tới, không có doanh nghiệp nào chốt quyền trả cổ tức bằng cổ phiếu.
Châu An
FILI
CTCP Nông sản Thực phẩm Quảng Ngãi (APFCO, UPCoM: APF) dự kiến tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 1/2023 với tỷ lệ 20% (2,000 đồng/cp) vào cuối tháng 2 này. Trong đó, Chủ tịch Võ Văn Danh sẽ thu về gần 3 tỷ đồng.
Mới đây, APF thông báo chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền. Với tỷ lệ thực hiện 20% (cổ đông sở hữu 01 cp được nhận 2,000 đồng/cp) và gần 26 triệu cp đang lưu hành, ước tính Công ty cần chi khoảng 52 tỷ đồng cho đợt cổ tức này.
Ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/01, ngày chi trả dự kiến vào 23/02/2024.
Hiện, cổ đông lớn nhất là ông Nguyễn Đức Thắng đang sở hữu gần 1.6 triệu cp APF, tương ứng 6.09% vốn, sẽ nhận về hơn 3 tỷ đồng từ đợt trả cổ tức này. Tiếp theo là Chủ tịch HĐQT Võ Văn Danh sở hữu 5.77% và ông Vũ Lam Sơn nắm 5.63%, sẽ lần lượt nhận gần 3 tỷ đồng và hơn 2 tỷ đồng.
Từ năm 2014 đến nay, APF luôn trả từ 2-3 đợt cổ tức hàng năm cho cổ đông bằng tiền/hoặc cổ phiếu, tổng tỷ lệ dao động từ 30-70%. Gần nhất, cổ tức 2022 được chia làm 3 đợt với tổng tỷ lệ 60%, trong đó 15% bằng cổ phiếu, 45% bằng tiền.
Năm 2023, cổ tức dự kiến ở mức từ 40-50%. Sau lần tạm ứng cổ tức đợt 1 trên, APF sẽ còn ít nhất 1 đợt trả cổ tức nữa mới hoàn thành kế hoạch.
Điểm qua kết quả kinh doanh, lũy kế 9 tháng đầu năm 2023, doanh thu thuần của APF ghi nhận hơn 4,365 tỷ đồng và lãi ròng gần 125 tỷ đồng, lần lượt giảm 11% và 44% so với cùng kỳ.
Năm 2023, Công ty đặt mục tiêu tổng doanh thu 6,600 tỷ đồng và lãi ròng 270 tỷ đồng, lần lượt giảm 8% và 26% so với nền cao cùng kỳ. Sau 9 tháng, APF thực hiện được 67% chỉ tiêu doanh thu và hơn 46% kế hoạch lợi nhuận năm.
APF đạt đỉnh lãi ròng 365 tỷ đồng vào năm 2022
Mục tiêu tổng doanh thu 6,700 tỷ trong năm 2024
Trong diễn biến liên quan, HĐQT APF vừa thông qua các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024. Tổng doanh thu dự kiến đạt 6,700 tỷ đồng và lợi nhuận công ty mẹ hợp nhất 230 tỷ đồng.
Công ty đặt mục tiêu sản xuất 540,000 tấn tinh bột sắn, trong đó công ty mẹ trực tiếp sản xuất 305,000 tấn. Chỉ tiêu thành phẩm cồn dự kiến 12,000 m3.
Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2024 của APFNguồn: APF
Thế Mạnh
FILI
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.