Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Thủng hỗ trợ 1250, VNI có giảm sâu?
Đầu năm Vn-Index đã có nhịp điều chỉnh mạnh cùng với mùa BCTC đang đến gần. Vậy khả năng Vn-Index có giảm sâu không? Có cổ phiếu nào có thể đi ngược thị trường không?
I, Vận động VNI phiên 7/1
- VNI tăng 0,6 điểm bằng (1246,3- 1246,9)
- Có 560 triệu CP được giao dịch, giá trị hơn 13 ngàn tỷ, bằng phiên trước và bằng TB 20 phiên
- Có 156 mã tăng (33%), 252 mã giảm (54%) 62 mã tham chiếu (13%)
- Ngành tích cực: Bank, BĐS KCN
- Ngoại bán ròng -80 tỷ (phiên trước +111 tỷ)
- Tự doanh…
- Điểm tích cực: Không có hiện tượng bán tháo, vol thấp, chủ yếu bị ép bán cuối phiên
- Điểm chưa tích cực: Một số CP tiếp tục phá đáy
* Phân hóa mạnh giữa các ngành và các CP trong cùng ngành
* Đồ thị kỷ thuật:
II, Vĩ mô thế giới và Việt Nam
1, Thế giới:
- DXY giảm về 108,1 (tuần trước 108,94)
- Giá dầu biến động nhẹ vùng thấp
- Giá vàng thế giới tiếp tục đi ngang (2.644 USD/ounce)
- CK thế giới tăng nhẹ đầu tuần
2, Việt Nam.
- USD/VND hạ nhiệt về vùng 25,370 VND/USD
- Các chỉ tiêu KTXH đều đạt và vượt chỉ tiêu được giao
- Chính phủ phấn đấu GDP năm 2025 tăng 8%
- Hé lộ KQKD sơ bộ nhiều DN có tăng trưởng tốt
- Chỉ số quản trị đơn hàng giảm về 48,9 trong tháng 12 9tháng 11 50,8)
III, Nhóm ngành ảnh hưởng đến xu hướng VNI
1, Nhóm vốn hóa lớn
* Bank: Đi ngang hoặc tăng nhẹ trong 2 phiên đầu tuần, những CP giảm có mức giảm nhẹ, vol thấp, biên độ giá chặt. Rumo KQKD quý 4 nhiều Bank có kết quả tốt, định giá toàn ngành còn hấp dẫn
* Bán lẻ: Đa số CP giảm mạnh hơn thị trường chung, đặc biết một số mã vốn hóa lớn bị thủng đáy dù dự phóng đa số DN có KQKD tốt trong quý 4. Nhận định KQKD đã được phản ánh vào giá dù tiềm năng tăng trưởng 2025 lớn nhưng cần chiết khấu để hấp dẫn hơn
2, Nhóm gây hiệu ứng mạnh
* BĐS TM: Đa số CP BĐS thương mại giảm giá sâu, nhiều CP tiếp tục phá đáy. Dự phóng KQKD của đa số DN BĐS TM thấp nhưng triển vọng cho năm 2025 thì sáng, định giá thấp nhất trên thị trường nên khả năng giảm không quá sâu
* Chứng khoán: Đa số CP giảm cùng với mức giảm của thị trường chung với vol bán không lớn. Có sự phân hóa mạnh, những công ty có tỷ lệ cho vay margin cao sẽ có KQKD tương đối tốt. Ngược lại công ty có mảng tự doanh chiếm tỷ trọng lớn sẽ có KQKD kém. Với việc khả năng nâng hạng vào tháng 9 tới nên các CP CK vẫn có kỳ vọng lớn dẫn đến giá khó chiết khấu sâu
3, Nhóm có vận động tích cực
* Công nghệ: Là ngành có vận động khỏe hơn thị trường chung. Dự phóng KQKD quý 4 khá tốt nhưng triển vọng dài hạn được kỳ vọng cao, có nhiều yếu tố hỗ trợ nên khả năng có nhiều CP vẫn tăng trước khi ra BCTC
* Logistics: Ngành dự phóng có KQKD quý 4 tốt, triển vọng năm 2025 tốt nên vẫn có những CP tăng trước khi ra BCTC, các CP còn lại sẽ đi ngang tích lũy chờ hết nhịp điều chỉnh sẽ tăng lại
Video phân tích chi tiết và đầy đủ bên dưới:
Chủ tịch và CEO là người thân: Vì sao nhiều công ty vướng nhưng không bị phạt?
Luật doanh nghiệp 2020 có quy định chuyển tiếp liên quan đến vấn đề Chủ tịch và CEO công ty đại chúng là người thân, cho phép thực hiện nhiệm vụ đến hết thời gian còn lại của nhiệm kỳ.
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (mã: TNG) vừa bị Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên xử phạt 25 triệu đồng vì đã để bố làm Chủ tịch HĐQT còn con giữ vai trò CEO.
TNG đã bổ nhiệm ông Nguyễn Đức Mạnh làm Tổng Giám đốc trong khi ông Nguyễn Văn Thời (bố ông Mạnh) làm Chủ tịch HĐQT. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cho biết điều này không đảm bảo điều kiện theo quy định tại điểm b khoản 5 điều 162 Luật Doanh Nghiệp.
Cụ thể, tại điểm b khoản 5 điều 162 của Luật Doanh nghiệp, đối với các công ty đại chúng, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc không được là người có quan hệ gia đình với các quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên của công ty hoặc công ty mẹ. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2021.
Nếu chiếu theo quy định này thì hàng loạt doanh nghiệp niêm yết trên sàn đang vướng. Như tại Chứng khoán SSI (mã: SSI), ông Nguyễn Duy Hưng đang làm Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật và ông Nguyễn Hồng Nam – em trai ông Hưng làm Tổng Giám đốc. Tại Sợi Thế Kỷ (mã: STK), bà Đặng Mỹ Linh giữ chức Chủ tịch HĐQT và anh trai – ông Đặng Triệu Hòa làm Tổng Giám đốc. Tại Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (mã: DGC), bố là ông Đào Hữu Huyền đang giữ chức Chủ tịch HĐQT trong khi con trai – ông Đào Hữu Duy Anh làm Tổng Giám đốc…
Câu hỏi đạt ra: tại sao cùng vướng việc Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám đốc là người thân, nhưng các doanh nghiệp niêm yết trên không bị phạt còn TNG bị phạt, hay một số đơn vị khác lỡ bổ nhiệm sau đó cũng phải miễn nhiệm?
Mới đây, Công ty cổ phần City Auto (mã: CTF) thông báo quyết định HĐQT miễn nhiệm ông Trần Lâm khỏi chức vụ Tổng Giám đốc kể từ 3/1 sau 1 tháng bổ nhiệm. Ông Trần Lâm là con trai của Chủ tịch HĐQT đương nhiệm Trần Ngọc Dân. Vào năm 2022, Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (mã: HBC) đã miễn nhiệm ông Lê Viết Hiếu – con trai ông Lê Viết Hải, Chủ tịch HĐQT khỏi chức vụ Tổng Giám đốc để đảm bảo yêu cầu pháp lý.
Năm 2025 sẽ phải tách bạch?
Theo tìm hiểu của Nhadautu.vn, Điều 218 Luật doanh nghiệp 2020 có quy định chuyển tiếp liên quan đến vấn đề Chủ tịch và Tổng Giám đốc công ty đại chúng là người thân. Đó là, đối tượng là người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên và người đại diện theo ủy quyền mà không đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại điểm b khoản 5 Điều 14, khoản 3 Điều 64, khoản 3 Điều 93, khoản 3 Điều 101, các điểm a, b và c khoản 3 Điều 103, điểm d khoản 1 Điều 155, điểm b khoản 5 Điều 162 và khoản 2 Điều 169 của Luật này được tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đến hết thời gian còn lại của nhiệm kỳ.
Như vậy, những doanh nghiệp có Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám đốc là người thân được bổ nhiệm trước khi Luật doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ 1/1/2021 sẽ được thực hiện nhiệm vụ cho đến hết nhiệm kỳ.
Luật doanh nghiệp quy định nhiệm kỳ tổng giám đốc của một doanh nghiệp không quá 5 năm và có thể bổ nhiệm lại với nhiệm kỳ không hạn chế. Như vậy, năm 2025 sẽ là năm có sự thay đổi rõ ràng ở các doanh nghiệp đang vướng quy định.
Như tại Chứng khoán SSI, ông Nguyễn Hồng Nam được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc từ 1/8/2020. Theo báo cáo quản trị của SSI, nhiệm kỳ Tổng Giám đốc là 5 năm kể từ thời điểm được HĐQT bổ nhiệm. Trong kỳ họp ĐHĐCĐ thường niên 2024, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch SSI chia sẻ nhiệm kỳ ông Nam sẽ kết thúc vào 2025, công ty đã có sự chuẩn bị về lực lượng, người kế cận để có người làm CEO trong tương lai nhằm không vi phạm quy định.
Ông Đào Hữu Duy Anh được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc thay bố là ông Đào Hữu Huyền từ ngày 13/3/2020. Theo điều lệ của doanh nghiệp, nhiệm kỳ Tổng Giám đốc không quá 5 năm. Ông Huyền vừa mới được tái bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT tập đoàn cho nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Tại kỳ họp ĐHĐCĐ thường niên 2023, Chủ tịch Hóa chất Đức Giang từng trả lời cổ đông rằng công ty là công ty đại chúng và sẽ làm đúng luật. Hết nhiệm kỳ, công ty sẽ tách bạch, ai làm Chủ tịch, ai làm Tổng Giám đốc vào kỳ đại hội 2025 sẽ rõ.
Chứng khoán 06/01/2025: Tỷ giá USD tăng mạnh: Cổ phiếu xuất khẩu nào hưởng lợi? VN-Index mất mốc quan trọng, nhà đầu tư nên làm gì?
Tóm tắt diễn biến thị trường tuần 30/12/2024 - 03/01/2025 và xu hướng tuần tới:
1. Diễn biến chính:
VN-Index giảm tổng cộng 20.55 điểm (-1.61%), kết thúc tuần tại 1,254.59 điểm.
HNX-Index giảm 3.47 điểm (-1.51%), kết tuần tại 225.66 điểm.
Áp lực bán mạnh vào cuối tuần, thanh khoản tăng vượt trung bình 20 ngày, tâm lý nhà đầu tư trở nên tiêu cực.
Khối ngoại bán ròng hơn 960 tỷ đồng, tập trung ở các cổ phiếu VN30.
2. Các nhóm ngành nổi bật:
Tiêu cực:
Nhóm tài chính, ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm giảm mạnh trên 2%. Ví dụ: TCB (-3.08%), CTG (-2.36%), SSI (-2.31%).
Nhóm tiêu dùng thiết yếu, công nghệ, công nghiệp, năng lượng cũng giảm sâu.
Các cổ phiếu giảm mạnh: HAG (-3.66%), KHP (-17.86%), MSN (-1.55%).
Tích cực:
Nhóm viễn thông giữ được sắc xanh với CTR (+3.19%) và YEG (+6.83%).
TMT nổi bật với mức tăng 30.23%, vượt đường SMA 200 ngày.
3. Yếu tố ảnh hưởng:
Chỉ số USD Index tăng mạnh, gây áp lực lên tỷ giá và thị trường chứng khoán.
Lo ngại từ việc khối ngoại bán ròng liên tục.
VN-Index thủng đường SMA 200 ngày, tạo rủi ro xu hướng ngắn hạn.
4. Cơ hội từ tỷ giá USD tăng:
Nhóm cổ phiếu xuất khẩu được kỳ vọng hưởng lợi:
Gỗ và nội thất: GDT, PTB.
Lợi thế nhờ doanh thu ngoại tệ tăng khi USD mạnh lên.
5. Chiến lược tuần tới (06/01 - 10/01/2025):
Quản trị danh mục chặt chẽ, giảm tỷ trọng cổ phiếu yếu.
Hạn chế sử dụng margin để giảm rủi ro trong bối cảnh thị trường bất ổn.
Chờ VN-Index kiểm tra vùng hỗ trợ 1,250 điểm, có thể giải ngân từng phần nếu xuất hiện tín hiệu tích cực.
Theo dõi sát nhóm cổ phiếu ngân hàng, bán lẻ, chứng khoán vì đây là nhóm có ảnh hưởng lớn đến xu hướng thị trường.
Nhận định:
VN-Index đang ở ngưỡng tâm lý quan trọng. Nếu thủng mốc 1,250 điểm, có thể xảy ra nhịp chỉnh sâu hơn. Nhà đầu tư cần cẩn trọng và ưu tiên bảo vệ tài khoản trong giai đoạn đầu năm.
TNG ước lãi ròng 2024 cao nhất 20 năm
Năm 2024, CTCP Đầu tư và Thương mại TNG (HNX: TNG) ước đạt 315 tỷ đồng lãi ròng, cao nhất 20 năm qua.
Đvt: Tỷ đồng. Ảnh: TNG
Báo cáo kết quả thực hiện 2024, doanh thu TNG ước đạt 7,736 tỷ đồng và lãi ròng 315 tỷ đồng, tăng lần lượt 9% và 44% so với năm 2023. Đây đều là các con số kỷ lục từ khi Doanh nghiệp công bố thông tin năm 2005. Trong đó, doanh thu có chuỗi 5 năm liên tục xô đổ kỷ lục mới.
Đvt: Tỷ đồng. Ảnh: TNG
Với kết quả trên, mặc dù chưa hoàn thành kế hoạch doanh thu năm (đạt 98%), song TNG vẫn vượt 2% mục tiêu lợi nhuận được ĐHĐCĐ giao.
Bóc tách doanh thu 2024, doanh thu xuất khẩu đóng góp tới 97% tổng doanh thu toàn Công ty, trong đó Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất (49.85%), theo sau Pháp (12.94%); Tây Ban Nha (6.67%); Canada (5.98%)...
Ảnh: TNG
Vào quý 3/2024, TNG từng cho biết với lượng đơn hàng đủ sản xuất đến cuối năm, cùng với việc vừa đưa vào hoạt động thêm 45 chuyền may, Doanh nghiệp này đang tuyển thêm khoảng 3,000 lao động, sẵn sàng nhận thêm đơn hàng trong thời gian tới.
Kết thúc năm 2024, số lượng lao động của TNG đạt 19,200 người, tăng so với 18,000 người tại cuối 2023.
Thế Mạnh
FILI
TNG bị phạt vì bố trí người trong gia đình làm lãnh đạo
CTCP Đầu tư và Thương mại TNG (HNX: TNG) đã bổ nhiệm Tổng Giám đốc Nguyễn Đức Mạnh có quan hệ gia đình với Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Thời. Việc bổ nhiệm này chưa đảm bảo điều kiện theo quy định tại điểm b khoản 5 điều 162 Luật Doanh nghiệp, theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên.
Luật hiện hành quy định với công ty đại chúng, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc phải đáp ứng tiêu chuẩn không được là người có quan hệ gia đình của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên của Công ty và công ty mẹ.
Với vi phạm trên, TNG bị xử phạt 25 triệu đồng. Đồng thời, Công ty phải miễn nhiệm chức Tổng Giám đốc với ông Nguyễn Đức Mạnh.
Theo Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm 2024 của TNG, ông Nguyễn Đức Mạnh (sinh năm 1983) là con ruột ông Nguyễn Văn Thời. Ông Thời còn có một người con khác là Nguyễn Mạnh Linh - Thành viên HĐQT TNG.
Ông Nguyễn Văn Thời làm Chủ tịch HĐQT TNG từ năm 2013 đến nay và đang nắm trên 18.5% vốn TNG. Còn con trai Nguyễn Đức Mạnh làm Tổng Giám đốc từ tháng 5/2020 và đang nắm hơn 8% vốn tại đây.
Ông Nguyễn Văn Thời và con trai Nguyễn Đức Mạnh
Thành lập năm 1979, TNG là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ngành dệt may, có trụ sở tại Thái Nguyên. Về tình hình kinh doanh, 9 tháng đầu năm 2024, TNG có doanh thu gần 5,900 tỷ đồng và lãi ròng 241 tỷ đồng, tăng lần lượt 8% và 47% so với cùng kỳ năm trước.
Trong diễn biến liên quan, TNG vừa chốt 13/01 là ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức đợt 3/2024 bằng tiền với tỷ lệ 4% (400 đồng/cp). Với gần 123 triệu cp đang lưu hành, ước tính Doanh nghiệp cần chi khoảng 49 tỷ đồng. Ngày thanh toán dự kiến 22/01/2025.
Trước đó, TNG đã hoàn tất 2 đợt tạm ứng cổ tức 2024 với tỷ lệ 4% bằng tiền mỗi đợt. Như vậy, tổng tỷ lệ cổ tức 2024 đến nay đạt 12%, nằm trong phương án chi tối thiểu 16% được ĐHĐCĐ giao.
5 nhóm ngành này hứa hẹn bùng nổ ngay dịp đầu năm mới
Chứng khoán Agriseco vừa khuyến nghị năm nhóm ngành tiềm năng gồm bán lẻ, thép, logistics, xây dựng, dệt may, với các cổ phiếu nổi bật như MWG, HPG, GMD, CTD, TNG...
Theo báo cáo từ Chứng khoán Agriseco (AGR), thị trường chứng khoán Việt Nam quý IV/2024 đang đứng trước những cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ. Lợi nhuận toàn thị trường được kỳ vọng tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ vào sự hồi phục kinh tế, mặt bằng lãi suất thấp và đà tăng trưởng của một số ngành trọng điểm.
Bức tranh kinh tế vĩ mô và các điều kiện thị trường đang tạo nền tảng vững chắc cho sự tăng trưởng của nhiều nhóm ngành trong quý IV:
Xuất nhập khẩu khởi sắc: Trong 11 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ, trong khi nhập khẩu đạt 345,62 tỷ USD, tăng 16,4%. Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 108,9 tỷ USD. Tín hiệu khả quan từ các đối tác thương mại lớn như EU, Trung Quốc và Nhật Bản, cùng lượng đơn hàng mới gia tăng, dự báo sẽ hỗ trợ tích cực cho kết quả kinh doanh (KQKD) quý IV của nhiều doanh nghiệp.
Gia tăng quy mô tài sản và vốn: Việc mở rộng nguồn lực tài sản và vốn chủ sở hữu cho phép doanh nghiệp gia tăng năng lực sản xuất, thúc đẩy doanh thu và lợi nhuận. Điều này càng quan trọng trong bối cảnh kinh tế phục hồi mạnh mẽ cuối năm.
Mặt bằng lãi suất thấp: Lãi suất duy trì ở mức thấp trong nhiều năm qua giúp tiết giảm đáng kể chi phí lãi vay. Theo ước tính của Agriseco, chi phí lãi vay của các doanh nghiệp niêm yết trong 9 tháng đầu năm 2024 đã giảm khoảng 24% so với cùng kỳ. Xu hướng này được kỳ vọng tiếp tục hỗ trợ lợi nhuận doanh nghiệp trong quý IV.
Từ phân tích trên, Agriseco lựa chọn ra 5 nhóm ngành có ước tính tăng trưởng lợi nhuận cao trong quý IV và cả năm 2024 như: Bán lẻ, Thép, Logistics, Xây dựng và Dệt may
Bán lẻ: Mùa cao điểm mang đến tăng trưởng mạnh
Ngành bán lẻ được dự báo có lợi nhuận quý IV tăng từ 150-180% so với cùng kỳ, nhờ nhu cầu tiêu dùng gia tăng mạnh trong dịp lễ Tết. Sự phục hồi của chi tiêu cá nhân và sức mua nội địa đóng vai trò quan trọng trong động lực tăng trưởng này. Các doanh nghiệp đầu ngành như MWG và FRT là những cổ phiếu tiềm năng, với triển vọng kinh doanh vượt trội.
Thép: Đầu tư công thúc đẩy sản lượng
Ngành thép dự kiến ghi nhận sản lượng bán hàng tăng 15-20% nhờ nhu cầu nội địa tăng từ 30-40%. Các chính sách tái thiết sau bão và thúc đẩy đầu tư công vào cuối năm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thép. Dù xuất khẩu dự kiến giảm 15-18% do Trung Quốc dư thừa nguồn cung, giá quặng sắt và than cốc giảm khoảng 30% giúp cải thiện biên lợi nhuận gộp. Cổ phiếu tiêu biểu trong ngành gồm HPG và HSG.
Logistics: Xuất nhập khẩu hỗ trợ ngành cảng biển
Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 15% so với cùng kỳ, kéo theo sản lượng container qua cảng tăng gần 20%. Các cảng nước sâu, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải lớn như GMD và HAH, được kỳ vọng hưởng lợi lớn từ xu hướng này. Giá cước vận tải biển và giá thuê tàu định hạn được dự báo giữ ở mức cao, hỗ trợ tích cực cho lợi nhuận của các doanh nghiệp logistics.
Xây dựng: Nhu cầu cơ sở hạ tầng và bất động sản
Giải ngân vốn đầu tư công trong 11 tháng đầu năm đạt gần 411.000 tỷ đồng, chiếm 54,8% kế hoạch năm. Hai tháng cuối năm là giai đoạn bứt tốc để tiến gần mục tiêu giải ngân 95%. Các dự án hạ tầng lớn như sân bay Long Thành, đường cao tốc Bắc - Nam đang đạt tiến độ tốt, mang lại cơ hội doanh thu sớm cho các nhà thầu. Ngoài ra, thị trường bất động sản hồi phục rõ nét với tổng nguồn cung và số căn hộ bán ra tại Hà Nội và TP.HCM tăng gấp ba lần so với cùng kỳ. Cổ phiếu tiềm năng gồm CTD, HHV, và VCG.
Dệt may: Đơn hàng gia tăng và hưởng lợi từ dịch chuyển
Các doanh nghiệp dệt may ghi nhận lượng đơn hàng tăng đáng kể nhờ nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh trong mùa lễ cuối năm. Việt Nam hưởng lợi từ sự dịch chuyển đơn hàng từ Bangladesh do bất ổn địa chính trị và từ Trung Quốc do các chính sách thuế mới của Mỹ. Cổ phiếu tiêu biểu gồm MSH và TNG.
Nhìn chung, AGR dự báo quý IV/2024 là giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam, với những động lực rõ ràng từ yếu tố vĩ mô và nội tại doanh nghiệp. Bên cạnh những nhóm ngành đã xác định, các nhà đầu tư được khuyến nghị chú trọng vào yếu tố cơ bản và chiến lược kinh doanh của từng doanh nghiệp để tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.
Với bức tranh tích cực này, thị trường chứng khoán không chỉ là kênh đầu tư tiềm năng mà còn là nơi phản ánh sự hồi phục và phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới.
Doanh nghiệp bị phạt vì bố giữ chức Chủ tịch, con làm CEO
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG bị phạt 25 triệu đồng vì để bố làm Chủ tịch HĐQT, còn con giữ vai trò CEO.
Theo quyết định xử phạt của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, việc TNG bổ nhiệm Tổng giám đốc với ông Nguyễn Đức Mạnh - con trai Chủ tịch HĐQT TNG Nguyễn Văn Thời không đảm bảo điều kiện theo quy định tại điểm b, khoản 5, điều 162 Luật Doanh nghiệp.
Luật hiện hành quy định với công ty đại chúng, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải đáp ứng tiêu chuẩn không được là người có quan hệ gia đình của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên của công ty và công ty mẹ.
TNG bị xử phạt 25 triệu đồng vì lỗi này. Đồng thời, công ty phải miễn nhiệm chức danh Tổng giám đốc với ông Nguyễn Đức Mạnh.
TNG hiện là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ngành dệt may, có trụ sở tại Thái Nguyên. Tiền thân của công ty này là Xí nghiệp May Bắc Thái thành lập năm 1979. Năm 2023, TNG đạt doanh thu trên 7.000 tỷ đồng và lãi sau thuế gần 220 tỷ.
Ông Nguyễn Văn Thời làm Chủ tịch HĐQT công ty từ năm 2013 đến nay. Còn ông Mạnh sinh năm 1983 là Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Đại học Hawaii Monoa (Mỹ). Đến hết tháng 6/2024, ông Thời nắm trên 18,5% cổ phần tại TNG, còn con trai nắm hơn 8%.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.