Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Tiềm năng cổ phiếu dầu khí
Các nhà đầu tư cần phải sàng lọc cổ phiếu dầu khí để đưa vào danh mục đầu tư, vì không phải cổ phiếu nào cũng được hưởng lợi.
Cổ phiếu ngành dầu khí được cho là có nhiều tiềm năng tăng giá nhìn từ chuỗi dự án khí Lô B - Ô Môn đang rốt ráo triển khai trong năm 2024.
Tỷ trọng tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh và chia sản phẩm dầu khí trong chuỗi dự án Lô B- Ô Môn.
Hưởng lợi từ chuỗi dự án
Chuỗi dự án Lô B - Ô Môn là chuỗi dự án khí – điện có quy mô đầu tư gần 12 tỷ USD cho toàn vòng đời dự án. Chuỗi dự án bao gồm các dự án thành phần, như dự án phát triển mỏ khí Lô B (thượng nguồn), dự án đường ống Lô B – Ô Môn (trung nguồn) và 4 nhà máy điện khí Ô Môn I, II, III, IV (hạ nguồn). Lô B nằm ở khu vực ngoài khơi phía Tây Nam Việt Nam, thuộc khu vực vùng trũng Bể Malay - Thổ Chu ở thềm lục địa Việt Nam. Dự kiến trong thời kỳ ổn định, sản lượng khai thác khí từ chuỗi dự án này sẽ ở mức khoảng 5,6 tỷ m3/năm, hỗ trợ cung cấp khí cho tổ hợp các nhà máy điện khí trong bối cảnh các mỏ khí cũ trong nước đã dần cạn kiệt.
Được biết, dự án có sự góp mặt của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tổng Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP), Công ty Thăm dò Dầu khí Mitsui (MOECO) – Nhật Bản, Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí PTT (PTTEP) của Thái Lan. Các đơn vị này cùng tham gia đầu tư theo hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí ở khâu thượng nguồn.
Có thể nói, đây là chuỗi dự án quan trọng với an ninh năng lượng trong nước nhưng Lô B – Ô Môn hiện đang gặp áp lực về thời gian. Trước mục tiêu đạt được dòng khí đầu tiên vào năm 2026-2027, hiện các bên liên quan cần giải quyết các vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại, thủ tục pháp lý, nguồn lực tài chính và năng lực thực hiện các gói thầu dự án, trong đó các hợp đồng thương mại được ký kết là tiền đề quan trọng để dự án có được Quyết định đầu tư cuối cùng (FID), từ đó triển khai các gói thầu với tốc độ nhanh hơn.
>>> Dự án Block B vẫn sẽ là động lực chính của ngành dầu khí trong năm 2024
Hiện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cùng các đối tác đã ký kết một số thỏa thuận thương mại cho chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn, góp phần đảm bảo tiến độ chung cho toàn chuỗi dự án. Bên cạnh các hợp đồng cơ bản như mua bán khí (GSPA), vận chuyển khí (GTA), đấu nối, vận hành và dịch vụ (TOSA), dự án cũng đã có Hợp đồng bán khí Lô B (GSA) giữa bên bán là PVN với bên mua là Tổng Công ty Phát điện 2 – EVNGENCO2 (chủ đầu tư dự án Nhà máy điện Ô Môn I). Theo hợp đồng GSA này, lượng khí khai thác từ Lô B sẽ được phân bổ một phần cho Nhà máy điện Ô Môn I với lượng khí mỗi năm khoảng 1.265 tỷ m3 trong giai đoạn bình ổn (tương đương 25% tổng lượng khí khai thác hàng năm của Lô B)...
Dự án Đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn có tổng vốn đầu tư 1,27 tỷ USD.
Xem xét cổ phiếu nào?
Nhiều doanh nghiệp niêm yết ngành dầu khí sẽ hưởng lợi từ chuỗi dự án Lô B – Ô Môn. Do đó, các nhà đầu tư có thể xem xét các cổ phiếu sau đây:Thứ nhất là cổ phiếu PVS của Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí PVS. Được biết, liên danh nhà thầu PVS – Lilama 18 đã được trao hợp đồng EPC bờ của dự án đường ống dẫn khí Lô B – Ô Môn thuộc khâu trung nguồn với tổng mức đầu tư 1,28 tỷ USD, phạm vi công việc bao gồm thiết kế chi tiết cho toàn bộ dự án, mua sắm, thi công lắp đặt tuyến ống bờ, các trạm và chạy thử cho toàn bộ dự án (EPC).
MBS kỳ vọng quyết định đầu tư cuối cùng (FID) cho đại dự án Lô B sẽ được thông qua trước tháng 6/2024, đồng thời cho rằng khối lượng công việc lớn đến từ dự án quan trọng này sẽ là động lực tăng trưởng doanh thu cho PVS.
Nhà đầu tư có thể xem xét mở mua mới PVS quanh vùng giá 36.000-38.000 đồng/cp và nắm giữ cho mục tiêu dài hạn.
Thứ hai là cổ phiếu PVD của Tổng Công ty Cổ phần Khoan Dịch vụ Dầu khí. Hiện các giàn thuê mới trong năm 2024 sẽ góp phần khai thác thị trường Việt Nam, và PVD có thể cung cấp dịch vụ kỹ thuật giếng khoan cho các dự án thượng nguồn lớn trong nước. Chuỗi dự án Lô B – Ô Môn được triển khai có thể giúp PVD được hưởng lợi nhờ việc cung cấp dịch vụ kỹ thuật giếng khoan, đồng thời doanh nghiệp có thể bắt đầu tham gia khoan các giếng vào giai đoạn sau của dự án kể từ 2025.
Theo đó, lợi nhuận ròng năm 2024 - 2025 của PVD dự kiến sẽ lần lượt đạt 967 tỷ đồng (tăng 66,9%) và 1.234 tỷ đồng (tăng 27,6%). Nhà đầu tư có thể mở mua mới PVD quanh vùng giá 25.000-28.000 đồng/cp và chốt lời ở vùng 30.000-32.000 đồng/cp.
Thứ ba là cổ phiếu GAS của Tổng Công ty Cổ phần GAS. Doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong cung cấp LNG cho các nhà máy điện khí và có thể nhận được nguồn khí cấp mới khi dự án khí điện Lô B - Ô Môn đang có những tiến triển tích cực. Tuy nhiên, GAS sẽ chỉ hưởng lợi trong trung hạn khi Lô B đón dòng khí đầu tiên.
Lợi nhuận ròng năm 2024 của GAS dự báo đạt 11.625 tỷ đồng (đi ngang so với năm 2023). Nhà đầu tư có thể mở mua mới GAS quanh vùng 72.000- 74.000 đồng/cp và chốt lời ở vùng 80.000-85.000 đồng/cp.
Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội gây bất ngờ khi công bố không còn là cổ đông lớn tại CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương vào ngày 04/03/2024.
Giao dịch diễn ra với số lượng 1 triệu cp, tương ứng tỷ lệ 5.88% vốn điều lệ của PTT, thực hiện bởi Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm vào ngày 12/01/2024.
Điểm gây chú ý là phần sở hữu của đơn vị này chưa từng xuất hiện trên cơ cấu cổ đông của PTT. Cụ thể, nếu xét cơ cấu sở hữu tại thời điểm 31/12/2023 được trình bày trên báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán năm 2023, trên tổng số 10 triệu cp, PTT có 4 cổ đông lớn bao gồm Tổng CTCP Vận tải Dầu khí nắm 52.47%, ông Nguyễn Hồng Hiệp nắm 20.25%, NHTM TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu (GPBank) và Công ty TNHH Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương (ASP Shipping) cùng sở hữu 10%, còn lại 7.28% thuộc về các cổ đông khác.
Mới đây, trong cơ cấu sở hữu được công bố sau đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng kết thúc ngày 20/02/2024, với số lượng cổ phiếu được nâng lên gần 16.5 triệu cp, PTT có 3 cổ đông lớn là PVT nắm 54.08%, ASP Shipping nắm 20.63% và ông Nguyễn Hồng Hiệp nắm 20.88%, còn lại 4.41% thuộc về các cổ đông khác. Riêng trường hợp của GPBank không còn xuất hiện trong danh sách này, do đã thoái toàn bộ 1 triệu cp cũng vào ngày 12/01/2024, với bên mua khả năng cao là ASP Shipping.
Thực chất, 1 triệu cp được nhắc đến trong giao dịch của Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm cũng chính là 1 triệu cp mà GPBank đã bán ra, liên quan đến sự kiện tranh chấp hợp đồng ủy thác đầu tư từ năm 2009, giữa GPBank và CTCP Bất động sản Dầu Khí Toàn Cầu (GPLand).
Các vấn đề được xét xử sơ thẩm công khai tại trụ sở Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm, giữa các đương sự với nguyên đơn là GPBank, bị đơn là GPLand và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là CTCP chứng khoán dầu khí . Các thông tin chi tiết được trình bày trong bản án ngày 28/10/2021 về tranh chấp hợp đồng ủy thác đầu tư.
Theo hợp đồng, GPLand ủy thác để GPBank thực hiện đầu tư mua cổ phần của 3 công ty, tổng giá trị ủy thác gần 168.5 tỷ đồng (chưa bao gồm phí), trong đó có khoản mua 1 triệu cp của CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương (thời điểm đó chưa lên sàn chứng khoán với mã PTT), giá mua 32,400 đồng/cp, tương đướng giá trị 32.4 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng, phía GPLand chỉ thanh đoán 7.5 tỷ đồng cho đợt 1 (tổng cộng có 2 đợt thanh toán). Còn lại hơn 160.6 tỷ đồng chưa thanh toán và bị phạt vi phạm hợp đồng gần 13.5 tỷ đồng, tổng cộng hơn 174 tỷ đồng.
Thông tin ủy thác đầu tư giữa GPLand và GPBankNguồn: Bản án về tranh chấp hợp đồng ủy thác đầu tư ngày 28/10/2021
Theo biên bản làm việc ngày 15/08/2014 nhằm xử lý vấn đề tranh chấp, giữa GPBank và GPLand đã thỏa thuận: “Để hài hòa lợi ích của GPBank và GPLand, hai bên thống nhất GPBank sẽ tiếp nhận toàn bộ số cổ phần ủy thác tại Hợp đồng ủy thác số 36/2009/HDUTĐT-GPB-GPLAND ngày 08/5/2009; hai bên sẽ phối hợp xử lý số cổ phần này khi có điều kiện phù hợp”.
Theo kết luận của Hội đồng xét xử, GPLand phải thanh toán cho GPBank số tiền hơn 174 tỷ đồng; chịu khoản tiền lãi của số tiền phải thi hành án; trả lại cho GPBank số tiền tạm ứng đã nộp là 141 triệu đồng theo biên lai ngày 15/05/2018 của Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm…
Huy Khải
FILI
Thực hư chuyện một Chi cục Thi hành án Dân sự rời ghế cổ đông lớn tại công ty con của PV Trans
Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội gây bất ngờ khi công bố không còn là cổ đông lớn tại CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương (UPCoM: PTT) vào ngày 04/03/2024.
Giao dịch diễn ra với số lượng 1 triệu cp, tương ứng tỷ lệ 5.88% vốn điều lệ của PTT, thực hiện bởi Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm vào ngày 12/01/2024.
Điểm gây chú ý là phần sở hữu của đơn vị này chưa từng xuất hiện trên cơ cấu cổ đông của PTT. Cụ thể, nếu xét cơ cấu sở hữu tại thời điểm 31/12/2023 được trình bày trên báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán năm 2023, trên tổng số 10 triệu cp, PTT có 4 cổ đông lớn bao gồm Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (HOSE: PVT) nắm 52.47%, ông Nguyễn Hồng Hiệp nắm 20.25%, NHTM TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu (GPBank) và Công ty TNHH Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương (ASP Shipping) cùng sở hữu 10%, còn lại 7.28% thuộc về các cổ đông khác.
Mới đây, trong cơ cấu sở hữu được công bố sau đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng kết thúc ngày 20/02/2024, với số lượng cổ phiếu được nâng lên gần 16.5 triệu cp, PTT có 3 cổ đông lớn là PVT nắm 54.08%, ASP Shipping nắm 20.63% và ông Nguyễn Hồng Hiệp nắm 20.88%, còn lại 4.41% thuộc về các cổ đông khác. Riêng trường hợp của GPBank không còn xuất hiện trong danh sách này, do đã thoái toàn bộ 1 triệu cp cũng vào ngày 12/01/2024, với bên mua khả năng cao là ASP Shipping.
Thực chất, 1 triệu cp được nhắc đến trong giao dịch của Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm cũng chính là 1 triệu cp mà GPBank đã bán ra, liên quan đến sự kiện tranh chấp hợp đồng ủy thác đầu tư từ năm 2009, giữa GPBank và CTCP Bất động sản Dầu Khí Toàn Cầu (GPLand).
Các vấn đề được xét xử sơ thẩm công khai tại trụ sở Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm, giữa các đương sự với nguyên đơn là GPBank, bị đơn là GPLand và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là CTCP chứng khoán dầu khí (HNX: PSI). Các thông tin chi tiết được trình bày trong bản án ngày 28/10/2021 về tranh chấp hợp đồng ủy thác đầu tư.
Theo hợp đồng, GPLand ủy thác để GPBank thực hiện đầu tư mua cổ phần của 3 công ty, tổng giá trị ủy thác gần 168.5 tỷ đồng (chưa bao gồm phí), trong đó có khoản mua 1 triệu cp của CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương (thời điểm đó chưa lên sàn chứng khoán với mã PTT), giá mua 32,400 đồng/cp, tương đướng giá trị 32.4 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng, phía GPLand chỉ thanh đoán 7.5 tỷ đồng cho đợt 1 (tổng cộng có 2 đợt thanh toán). Còn lại hơn 160.6 tỷ đồng chưa thanh toán và bị phạt vi phạm hợp đồng gần 13.5 tỷ đồng, tổng cộng hơn 174 tỷ đồng.
Thông tin ủy thác đầu tư giữa GPLand và GPBank
Nguồn: Bản án về tranh chấp hợp đồng ủy thác đầu tư ngày 28/10/2021
Theo biên bản làm việc ngày 15/08/2014 nhằm xử lý vấn đề tranh chấp, giữa GPBank và GPLand đã thỏa thuận: “Để hài hòa lợi ích của GPBank và GPLand, hai bên thống nhất GPBank sẽ tiếp nhận toàn bộ số cổ phần ủy thác tại Hợp đồng ủy thác số 36/2009/HDUTĐT-GPB-GPLAND ngày 08/5/2009; hai bên sẽ phối hợp xử lý số cổ phần này khi có điều kiện phù hợp”.
Theo kết luận của Hội đồng xét xử, GPLand phải thanh toán cho GPBank số tiền hơn 174 tỷ đồng; chịu khoản tiền lãi của số tiền phải thi hành án; trả lại cho GPBank số tiền tạm ứng đã nộp là 141 triệu đồng theo biên lai ngày 15/05/2018 của Chi cục Thi hành án Dân sự Quận Hoàn Kiếm…
Ngày 08/03, CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương thông báo kết thúc đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng với tỷ lệ thành công gần 93%, tăng vốn lên gần 165 tỷ đồng. Phần chào bán chưa hết không được tiếp tục phân phối như kế hoạch ban đầu.
Cụ thể, đợt chào bán 7 triệu cp ra công chúng của PTT kết thúc ngày 20/02, trong đó gần 6.5 triệu cp đã được chào bán thành công, tương đương tỷ lệ 92.76%, dự kiến chuyển giao trong tháng 3/2024 và không bị hạn chế chuyển nhượng.
Với giá 10,000 đồng/cp (cao hơn 39% so với thị giá 7,200 đồng/cp tại ngày 10/03), Công ty thu về gần 65 tỷ đồng, dùng bổ sung vốn cho phương án mua tàu chở dầu/hóa chất có trọng tải 10,000-25,000 DWT.
Về phương án mua tàu, PTT cho biết chi phí dự kiến không vượt quá 10.5 triệu USD (khoảng 253 tỷ đồng, đã bao gồm thuế, lệ phí…). Bên cạnh số tiền từ đợt chào bán cổ phiếu, PTT sử dụng thêm từ các nguồn khác như vốn vay ngân hàng và vốn chủ sở hữu.
PTT sẽ trực tiếp mua tàu đã qua sử dụng, có xuất xứ từ Nhật Bản hoặc Hàn Quốc. Tàu sẽ treo cờ nước ngoài, không nhập khẩu về Việt Nam. Thị trường khai thác chính là các tuyến gần khu vực nhận/giao tàu hoặc các tuyến vùng Vịnh, Đông Nam Á, Trung Đông, Biển Đỏ, châu Âu. Tàu sẽ được khai thác linh hoạt theo hướng ưu tiên cho thuê hạn quốc tế hoặc tham gia POOL (tổ chức liên kết giữa các hãng tàu vận tải) để đảm bảo ổn định hoạt động kinh doanh. PTT cho biết mục tiêu mua tàu nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận, nâng hiệu quả sử dụng vốn. Thương vụ dự kiến thực hiện trong quý 1 hoặc quý 2/2024.
Với tổng cộng 794 cổ đông hiện hữu (792 cá nhân và 2 tổ chức), PTT chỉ chào bán thành công lượng cổ phiếu trên cho 10 nhà đầu tư trong nước. Còn gần 507 ngàn cp không chào bán hết, tương đương tỷ lệ 7.24%, PTT cho biết không tiếp tục phân phối, mặc dù kế hoạch ban đầu có đề cập sẽ tiếp tục chào bán cho các nhà đầu tư quan tâm với giá không thấp hơn giá chào bán cho cổ đông hiện hữu và bị hạn chế chuyển nhượng 1 năm.
Kết quả đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng của PTT Đvt: Cổ phiếu
Nguồn: PTTSau đợt chào bán, PTT tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng lên gần 165 tỷ đồng, cơ cấu sở hữu gồm 3 đông lớn là Tổng CTCP Vận tải Dầu khí nắm 54.08%, Công ty TNHH Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương (ASP Shipping) nắm 20.63% và một cá nhân là ông Nguyễn Hồng Hiệp nắm 20.88%. Nhìn chung, cơ cấu cổ đông của PTT rất cô đặc khi chỉ 3 cổ đông lớn đã sở hữu đến 95.59% vốn.
Cơ cấu cổ đông của PTT sau đợt chào bánNguồn: VietstockFinance
PTT được biết đến trong vai trò nhà cung cấp dịch vụ vận tải xăng dầu, hóa chất và dịch vụ logistics. Về tình hình kinh doanh, những năm qua, PTT đang cho thấy nỗ lực hồi phục sau khi chạm đáy vào năm 2020.
Kết thúc năm 2023, PTT ghi nhận doanh thu thuần 259 tỷ đồng và lãi ròng 11 tỷ đồng, tăng lần lượt 7% và 120% so với năm trước đó (vượt 12% kế hoạch lợi nhuận năm).
Kết quả kinh doanh của PTT giai đoạn 2019-2023
Huy Khải
FILI
PTT chào bán thành công gần 6.5 triệu cp cho 10 nhà đầu tư
Ngày 08/03, CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương (UPCoM: PTT) thông báo kết thúc đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng với tỷ lệ thành công gần 93%, tăng vốn lên gần 165 tỷ đồng. Phần chào bán chưa hết không được tiếp tục phân phối như kế hoạch ban đầu.
Cụ thể, đợt chào bán 7 triệu cp ra công chúng của PTT kết thúc ngày 20/02, trong đó gần 6.5 triệu cp đã được chào bán thành công, tương đương tỷ lệ 92.76%, dự kiến chuyển giao trong tháng 3/2024 và không bị hạn chế chuyển nhượng.
Với giá 10,000 đồng/cp (cao hơn 39% so với thị giá 7,200 đồng/cp tại ngày 10/03), Công ty thu về gần 65 tỷ đồng, dùng bổ sung vốn cho phương án mua tàu chở dầu/hóa chất có trọng tải 10,000-25,000 DWT.
Về phương án mua tàu, PTT cho biết chi phí dự kiến không vượt quá 10.5 triệu USD (khoảng 253 tỷ đồng, đã bao gồm thuế, lệ phí…). Bên cạnh số tiền từ đợt chào bán cổ phiếu, PTT sử dụng thêm từ các nguồn khác như vốn vay ngân hàng và vốn chủ sở hữu.
PTT sẽ trực tiếp mua tàu đã qua sử dụng, có xuất xứ từ Nhật Bản hoặc Hàn Quốc. Tàu sẽ treo cờ nước ngoài, không nhập khẩu về Việt Nam. Thị trường khai thác chính là các tuyến gần khu vực nhận/giao tàu hoặc các tuyến vùng Vịnh, Đông Nam Á, Trung Đông, Biển Đỏ, châu Âu. Tàu sẽ được khai thác linh hoạt theo hướng ưu tiên cho thuê hạn quốc tế hoặc tham gia POOL (tổ chức liên kết giữa các hãng tàu vận tải) để đảm bảo ổn định hoạt động kinh doanh. PTT cho biết mục tiêu mua tàu nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận, nâng hiệu quả sử dụng vốn. Thương vụ dự kiến thực hiện trong quý 1 hoặc quý 2/2024.
Với tổng cộng 794 cổ đông hiện hữu (792 cá nhân và 2 tổ chức), PTT chỉ chào bán thành công lượng cổ phiếu trên cho 10 nhà đầu tư trong nước. Còn gần 507 ngàn cp không chào bán hết, tương đương tỷ lệ 7.24%, PTT cho biết không tiếp tục phân phối, mặc dù kế hoạch ban đầu có đề cập sẽ tiếp tục chào bán cho các nhà đầu tư quan tâm với giá không thấp hơn giá chào bán cho cổ đông hiện hữu và bị hạn chế chuyển nhượng 1 năm.
Kết quả đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng của PTT
Đvt: Cổ phiếu
Nguồn: PTT
Sau đợt chào bán, PTT tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng lên gần 165 tỷ đồng, cơ cấu sở hữu gồm 3 đông lớn là Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (HOSE: PVT) nắm 54.08%, Công ty TNHH Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương (ASP Shipping) nắm 20.63% và một cá nhân là ông Nguyễn Hồng Hiệp nắm 20.88%. Nhìn chung, cơ cấu cổ đông của PTT rất cô đặc khi chỉ 3 cổ đông lớn đã sở hữu đến 95.59% vốn.
Cơ cấu cổ đông của PTT sau đợt chào bán
Nguồn: VietstockFinance
PTT được biết đến trong vai trò nhà cung cấp dịch vụ vận tải xăng dầu, hóa chất và dịch vụ logistics. Về tình hình kinh doanh, những năm qua, PTT đang cho thấy nỗ lực hồi phục sau khi chạm đáy vào năm 2020.
Kết thúc năm 2023, PTT ghi nhận doanh thu thuần 259 tỷ đồng và lãi ròng 11 tỷ đồng, tăng lần lượt 7% và 120% so với năm trước đó (vượt 12% kế hoạch lợi nhuận năm).
Cơ cấu cổ đông tại CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương - công ty con thuộc PV Trans (PVT) - vừa có biến động với việc ASP Shipping nâng tỷ lệ sở hữu lên hơn 20% sau khi mua hơn 1 triệu cp, ngược lại GPBank rời đi sau khi bán ra lượng cổ phiếu gần tương tự trong cùng ngày 12/01.
Cụ thể, Công ty TNHH Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương (ASP Shipping) đã mua hơn 1 triệu cp PTT vào ngày 12/01, qua đó nâng sở hữu từ 1 triệu cp (tỷ lệ 10%) lên hơn 2 triệu cp (tỷ lệ hơn 20%). ASP cho biết mục đích thực hiện giao dịch nhằm đầu tư thêm.
Cũng trong ngày 12/01, nhưng theo chiều ngược lại, Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu (GPBank) thông báo đã bán toàn bộ 1 triệu cp PTT nắm giữ (tỷ lệ 10%), chính thức rời ghế cổ đông tại PTT sau thời gian dài đồng hành từ những năm đầu thành lập.
Cổ phiếu PTT có thanh khoản khá thấp, nhưng lại phát sinh giao dịch khớp lệnh đột biến hơn 1 triệu cp vào đúng ngày 12/01, không có giao dịch thỏa thuận. Như vậy, khả năng lượng cổ phiếu mà ASP Shipping và GPBank giao dịch thông qua khớp lệnh, giá trị thương vụ ước tính khoảng 10.1 tỷ đồng.
Giá cổ phiếu PTT cũng tăng đột biến hơn 11% lên mức 9,800 đồng/cp trong ngày này, nhưng sau đó nhanh chóng giảm mạnh trong phiên tiếp theo để quay trở về mức giá “quen thuộc” 8,800 đồng/cp.
Cổ phiếu PTT đột biến khối lượng và giá trong phiên 12/01
Sau giao dịch nói trên, PTT còn 3 cổ đông lớn gồm Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (PV Trans, HOSE: PVT) sở hữu 52.47%, ông Nguyễn Hồng Hiệp sở hữu 20.25% và ASP Shipping sở hữu 20.01%.
Cơ cấu cổ đông hiện tại của PTT
Nguồn: VietstockFinancePTT được biết đến trong vai trò nhà cung cấp dịch vụ vận tải xăng dầu, hóa chất và dịch vụ logistics. Về tình hình kinh doanh, những năm qua, PTT đang cho thấy nỗ lực hồi phục sau khi chạm đáy vào năm 2020.
Kết thúc năm 2022, PTT ghi nhận doanh thu thuần gần 241 tỷ đồng và lãi ròng gần 5 tỷ đồng, tăng lần lượt hơn 36% và gần 24% so với năm trước đó (thực hiện 59% kế hoạch lợi nhuận năm).
Kết quả kinh doanh của PTT giai đoạn 2018-2022
Huy Khải
FILI
Con số 12 ngàn tỷ đồng tương đương hơn 40% giá trị tổng tài sản của Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC, HNX: PVS) tại cuối quý 3/2023.
Mới đây, PVS công bố nghị quyết triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường năm 2024, dự kiến diễn ra vào 9h sáng ngày 02/02/2024, theo hình thức bỏ phiếu điện tử.
Nội dung chính của đại hội là trình thông qua triển khai hợp đồng “Thiết kế, mua sắm, thi công và lắp đặt giàn công nghệ trung tâm, giàn nhà ở và tháp đuốc” đối với chi nhánh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) - Công ty điều hành Dầu khí Phú Quốc (PQPOC). Đây là hợp đồng nằm trong gói thầu EPCI#1 của dự án phát triển mỏ Lô B (Dự án khí Lô B), thuộc dự án đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn cùng 4 nhà máy điện khí với tổng giá trị đầu tư 12 tỷ USD.
Dự án Khí Lô B được xem là trọng điểm quốc gia, với vòng đời 20 năm và mức đầu tư 7 tỷ USD, do PVN, Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP) cùng các đối tác là Công ty Thăm dò dầu khí Mitsui (MOECO, Nhật Bản) và Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí PTT (PTTEP, Thái Lan) tham gia đầu tư. Mục tiêu là khai thác và thu gom nguồn khí Lô B với tổng trữ lượng dự kiến 3.78 tỷ bộ khối (107 tỷ m3) và gần 13 triệu thùng condensate, mỗi năm mang về hơn 5 tỷ m3 sản lượng khí.
Về hợp đồng EPCI#1, bên nhận thầu là liên danh McDermott Asia Pacific Sdn. Bhd. và PVS thực hiện. Giá trị hợp đồng tạm tính lên tới gần 493 tỷ USD (khoảng 11.8 ngàn tỷ đồng), với lợi nhuận dự kiến là 4% giá trị hợp đồng (khoảng 472 tỷ đồng).
Con số 493 triệu USD trên tương đương hơn 40% giá trị tổng tài sản của PVS tại cuối tháng 9/2023.
Các cột mốc hợp đồng EPCI#1Nguồn: PVS
Thời gian thực hiện hợp đồng là 38 tháng, đón dòng khí đầu tiên (First Gas) vào ngày 31/12/2026, với thời gian ân hạn 8 tháng. Hợp đồng được bảo lãnh thực hiện 10% giá trị, bảo hành 3% giá trị hợp đồng. Tổng mức trách nhiệm là 60% giá trị hợp đồng. Đơn vị giải quyết tranh chấp nếu phát sinh là Trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC).
Bên cạnh gói EPCI#1, PVS cũng trúng thêm gói thầu khác của Dự án Khí Lô B là EPCI#2, với hợp đồng liên quan đến thiết kế, mua sắm, chế tạo và lắp đặt giàn thu gom/ giàn đầu giếng và hệ thống đường ống nội mỏ. Gói thầu trên được trao vào cuối tháng 11/2023, với đơn vị vận hành là Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC (PTSC M&C) - công ty con của PVS. Dự báo, giá trị của EPCI#2 cũng lên tới hàng trăm triệu USD.
Giống như gói 1, EPCI#2 cũng là gói thầu quan trọng trong phần thượng nguồn, có vai trò định hình các mốc quan trọng của Dự án khí Lô B, trong đó có mốc đón First Gas. Gói thầu bao gồm các cấu kiện chính: 04 giàn thu gom/ giàn đầu giếng (Hub platforms/ Wellhead Platforms) có tổng khối lượng gần 15,000 tấn; 3 đường ống nội mỏ 20 inch, 1 đường ống 8 inch với tổng chiều dài gần 50 km.
Châu An
FILI
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.