Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Ngày 12/12/2024, HĐQT CTCP Du lịch Thành Thành Công (TTC Hospitality, HOSE: VNG) thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tại Công ty TNHH Palace Bình Thuận (tương đương 95% vốn điều lệ) cho CTCP Du lịch Núi Tà Cú với giá chuyển nhượng là 76 tỷ đồng.
Theo TTC Hospitality, giá trị vốn góp thực tế của Công ty tại Palace Bình Thuận ở mức 66.5 tỷ đồng. Như vậy, với giá chuyển nhượng là 76 tỷ đồng, TTC Hospitality sẽ thu được khoản lãi 9.5 tỷ đồng từ thương vụ này.
Được biết, Palace Bình Thuận mới được thành lập vào ngày 24/09/2024, có trụ sở tại TP Phan Thiết, chủ sở hữu là TTC Hospitality. Ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh nhà hàng. Vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 70 tỷ đồng, trong đó TTC Hospitality nắm 95%, còn lại do CTCP Du lịch Bến Tre sở hữu.
Ông Vũ Viết Bản
Thành viên HĐQT TTC Hospitality - ông Vũ Viết Bản cũng đang là Chủ tịch HĐTV kiêm đại diện pháp luật của Palace Bình Thuận. Ông Bản cũng là người đại diện phần vốn của TTC Hospitality tại công ty con này.
Mặt khác, người đại diện phần vốn của Du lịch Bến Tre tại Palace Bình Thuận là ông Lê Chí Linh. Được biết, ông Linh từng giữ chức Giám đốc khách sạn TTC Cần Thơ trong khoảng thời gian từ tháng 2-8/2023.
Về phía bên nhận chuyển nhượng, Du lịch Núi Tà Cú được thành lập vào tháng 11/2005, có trụ sở tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận và cũng do ông Vũ Viết Bản làm Chủ tịch HĐQT kiêm đại diện pháp luật. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là kinh doanh dịch vụ ăn uống và dịch vụ du lịch khác.
Được biết, ông Bản giữ chức Chủ tịch HĐQT Du lịch Núi Tà Cú kể từ tháng 1/2016. Hơn 1.5 năm sau đó, vốn điều lệ của Công ty được nâng từ 37.53 tỷ đồng lên 44.98 tỷ đồng. Trong đó, 0.441% vốn điều lệ do 4 cá nhân nắm gồm ông Nguyễn Phi Long (0.301%), ông Nguyễn Đức Phương (0.03%), bà Dương Thị Hồng Hạnh (0.05%) và ông Đỗ Văn Đức (0.06%).
Hà Lễ
FILI
TTC Hospitality lên kế hoạch chuyển nhượng công ty con gần 3 tháng tuổi
Ngày 12/12/2024, HĐQT CTCP Du lịch Thành Thành Công (TTC Hospitality, HOSE: VNG) thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tại Công ty TNHH Palace Bình Thuận (tương đương 95% vốn điều lệ) cho CTCP Du lịch Núi Tà Cú với giá chuyển nhượng là 76 tỷ đồng.
Theo TTC Hospitality, giá trị vốn góp thực tế của Công ty tại Palace Bình Thuận ở mức 66.5 tỷ đồng. Như vậy, với giá chuyển nhượng là 76 tỷ đồng, TTC Hospitality sẽ thu được khoản lãi 9.5 tỷ đồng từ thương vụ này.
Được biết, Palace Bình Thuận mới được thành lập vào ngày 24/09/2024, có trụ sở tại TP Phan Thiết, chủ sở hữu là TTC Hospitality. Ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh nhà hàng. Vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 70 tỷ đồng, trong đó TTC Hospitality nắm 95%, còn lại do CTCP Du lịch Bến Tre sở hữu.
Ông Vũ Viết Bản
Thành viên HĐQT TTC Hospitality - ông Vũ Viết Bản cũng đang là Chủ tịch HĐTV kiêm đại diện pháp luật của Palace Bình Thuận. Ông Bản cũng là người đại diện phần vốn của TTC Hospitality tại công ty con này.
Mặt khác, người đại diện phần vốn của Du lịch Bến Tre tại Palace Bình Thuận là ông Lê Chí Linh. Được biết, ông Linh từng giữ chức Giám đốc khách sạn TTC Cần Thơ trong khoảng thời gian từ tháng 2-8/2023.
Về phía bên nhận chuyển nhượng, Du lịch Núi Tà Cú được thành lập vào tháng 11/2005, có trụ sở tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận và cũng do ông Vũ Viết Bản làm Chủ tịch HĐQT kiêm đại diện pháp luật. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là kinh doanh dịch vụ ăn uống và dịch vụ du lịch khác.
Được biết, ông Bản giữ chức Chủ tịch HĐQT Du lịch Núi Tà Cú kể từ tháng 1/2016. Hơn 1.5 năm sau đó, vốn điều lệ của Công ty được nâng từ 37.53 tỷ đồng lên 44.98 tỷ đồng. Trong đó, 0.441% vốn điều lệ do 4 cá nhân nắm gồm ông Nguyễn Phi Long (0.301%), ông Nguyễn Đức Phương (0.03%), bà Dương Thị Hồng Hạnh (0.05%) và ông Đỗ Văn Đức (0.06%).
Hà Lễ
FILI
Dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ HNX và SSC, trong tháng 11/2024 có 29 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trị giá gần 24.4 ngàn tỷ đồng.
Lũy kế từ đầu năm, có 362 đợt phát hành riêng lẻ trị giá gần 343 ngàn tỷ đồng, cùng 21 đợt phát hành ra công chúng trị giá hơn 32 ngàn tỷ đồng. Như vậy từ đầu năm, giá trị trái phiếu phát hành đã lên tới gần 375 ngàn tỷ đồng.
Nguồn: VBMA
Trong tháng 11, trái phiếu được các doanh nghiệp mua lại trước hạn rơi vào khoảng 6.2 ngàn tỷ đồng, giảm 44% so với cùng kỳ 2023. Trong tháng cuối của năm 2024, ước tính sẽ có hơn 42 ngàn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn. Phần lớn trong đó là trái phiếu bất động sản với hơn 14.5 ngàn tỷ đồng, chiếm khoảng 34%. Ngoài ra, có 7 mã trái phiếu chậm trả lãi mới, tổng giá trị hơn 151 tỷ đồng.
Nguồn: VBMA
Trên thị trường thứ cấp, tổng giá trị giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trong tháng 11 đạt hơn 95 ngàn tỷ đồng, bình quân hơn 4.5 ngàn tỷ đồng/phiên, giảm 14% so với bình quân tháng 10.
Theo VBMA, sắp tới sẽ có 2 đợt phát hành trái phiếu đáng chú ý. Đầu tiên là CTCP Du Lịch Thành Thành Công (TTC Hospitality, HOSE: VNG), khi HĐQT thông qua phương án phát hành trái phiếu riêng lẻ trong quý 4/2024 với tổng giá trị tối đa 500 tỷ đồng.
Thực tế, lô trái phiếu này dường như đã được VNG phát hành thành công vào ngày 25/11/2024 (doanh nghiệp chưa công bố thông tin về việc thông qua phát hành lô trái phiếu nào khác). Đây là trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, có tài sản đảm bảo, mệnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu, tương đương phát hành 5,000 trái phiếu.
Trái phiếu có kỳ hạn 3 năm và lãi suất 4 kỳ đầu 11%/năm. các kỳ sau đó thả nổi cộng biên độ 5.78%. Lô mới này vẫn do Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) thu xếp và sẽ được Đầu tư Thành Thành Công (TTCI) – đơn vị nắm 30.36% vốn VNG – bảo lãnh thanh toán vô điều kiện và không hủy ngang. Tiền thu về sẽ được dùng để thanh toán phần gốc của lô trái phiếu VNG chào bán ra công chúng hồi đầu năm 2022 với giá trị đúng bằng 500 tỷ đồng, dự kiến đáo hạn vào đầu tháng 1 tới đây của năm 2025.
Ở khoản vay mới nhất, doanh nghiệp đang kinh doanh lưu trú du lịch mang 2 khách sạn ra để thế chấp; bao gồm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và tất cả quyền tài sản liên quan đến các khách sạn TTC Hotel Premium – Cần Thơ và khách sạn Michelia. Ngoài ra, trái phiếu còn được đảm bảo bằng toàn bộ phần vốn góp vào VNG.
Đơn vị thứ 2 sẽ phát hành trái phiếu trong thời gian tới là CTCP Đầu tư Nam Long thông qua phương án phát hành trái phiếu riêng lẻ trong quý 4 năm 2024 với tổng giá trị tối đa 1 nghìn tỷ đồng. Đây là trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, có tài sản đảm bảo với mệnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu. Trái phiếu có kỳ hạn 3 năm với lãi suất 4 kỳ đầu là 10.11%/năm.
Tương tự như VNG, dường như Nam Long đã phát hành thành công lô trái phiếu này vào cuối tháng 11, và chưa có công bố về bất kỳ lô trái phiếu nào khác trong quý 4. Doanh nghiệp dự kiến dùng 1,000 tỷ đồng thu được để thanh toán toàn bộ khoản gốc mua lại trước hạn của hai lô trái phiếu NLGH2229001 và NLGH2229002 (mỗi lô 500 tỷ đồng). Được biết, hai lô này đáo hạn vào ngày 28/03/2029.
Nguồn: VBMA
Châu An
FILI
Dịch vụ
TTC AgriS vinh dự có mặt trong Top 50 doanh nghiệp tiên phong và cam kết nâng cao Quản trị công ty Việt Nam (VNCG50) tại Diễn đàn thường niên về Quản trị công ty lần thứ 7 (AF7).
Bà Đặng Huỳnh Ức My – Chủ tịch HĐQT đại diện TTC AgriS nhận vinh danh Top 50 doanh nghiệp tiên phong và cam kết nâng cao quản trị công ty Việt Nam (VNCG50)
Ngày 05/12/2024, tại Diễn đàn thường niên về Quản trị công ty lần thứ 7 (AF7) do Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD) tổ chức với sự hỗ trợ của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) và sự đồng hành của UBCKNN, TTC AgriS được vinh danh trong Top 50 doanh nghiệp tiên phong và cam kết nâng cao quản trị công ty Việt Nam (VNCG50). Đây là minh chứng cho những nỗ lực của TTC AgriS trong việc đảm bảo tính minh bạch, nâng cao chất lượng quản trị và tiên phong thực hiện các cam kết quản trị công ty (QTCT) theo thông lệ tốt hướng đến phát triển xanh và bền vững.
Bà Đặng Huỳnh Ức My – Chủ tịch HĐQT TTC AgriS chia sẻ “TTC AgriS luôn tiên phong áp dụng các thông lệ quản trị công ty chuẩn quốc tế tốt nhất, nâng tầm hoạt động QTCT và nâng cao giá trị doanh nghiệp, góp phần tạo ra một cộng đồng đầu tư công bằng, minh bạch và góp phần đưa thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành điểm đến của các nhà đầu tư quốc tế, tiến sát mục tiêu nâng hạng thị trường của Chính phủ”.
Sáng kiến Bộ thẻ điểm QTCT - VNCG50, lần đầu tiên giới thiệu bởi VIOD tại AF7, là bộ thẻ điểm được xây dựng chủ yếu dựa trên tiêu chí đánh giá của thẻ điểm QTCT Đông Nam Á - ASEAN Corporate Governance Scorecard (ACGS), được lựa chọn dựa trên thực tiễn khả năng áp dụng tại Việt Nam, giúp các doanh nghiệp tiên phong, cam kết áp dụng tốt hơn các thông lệ tốt trong thực hành QTCT, đồng thời hướng tới mục tiêu tăng mức điểm trung bình chung về quản trị của các doanh nghiệp Việt Nam theo chiến lược triển Thị trường Chứng khoán đến năm 2030. Trải qua quá trình xem xét, đánh giá từ các chuyên gia QTCT đến từ các Sở giao dịch chứng khoán, đại diện quỹ, công ty chứng khoán và chuyên gia độc lập, TTC AgriS vinh dự có mặt trong Top 50 doanh nghiệp tiên phong và cam kết nâng cao quản trị công ty Việt Nam (VNCG50) cùng các doanh nghiệp đầu ngành khác. Theo VIOD, đến thời điểm hiện tại đang có 42 doanh nghiệp đủ điều kiện vào danh sách này.
Bà Đặng Huỳnh Ức My - Chủ tịch HĐQT TTC AgriS cùng Ban lãnh đạo cấp cao đại diện UBCKNN, các Sở Giao Dịch Chứng Khoán và VIOD tại sự kiện AF7
Trước đó, tại Lễ trao giải Cuộc bình chọn Doanh nghiệp Niêm yết năm 2024 do Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) tổ chức ngày 16/11/2024, TTC AgriS cũng đã được vinh danh trong Top 10 Doanh nghiệp Quản trị công ty tốt nhất năm 2024 - Nhóm vốn hóa vừa.
Ông Thái Văn Chuyện - Tổng Giám đốc đại diện TTC AgriS nhận giải thưởng Top 10 Doanh nghiệp Quản trị công ty tốt nhất năm 2024
Với chiến lược củng cố và nâng tầm bộ máy quản trị, thời gian qua, TTC AgriS đã xây dựng mô hình quản trị trên nguyên tắc quản trị tập trung đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về quản trị tốt. Cụ thể, hoạt động QTCT của TTC AgriS đang ngày càng tiệm cận đến các tiêu chuẩn/thông lệ quốc tế cao hơn như: Báo cáo Tích hợp theo chuẩn mực quốc tế IIRC, Thẻ điểm Quản trị Công ty khu vực ASEAN, Quy tắc Quản trị Công ty của OECD, Bộ tiêu chuẩn quốc tế về lập Báo cáo Phát triển Bền vững toàn cầu GRI. Đồng thời, Công ty luôn tiên phong trong việc nâng cấp, chuẩn hóa hệ thống quản trị doanh nghiệp trên nền tảng phát triển bền vững, áp dụng tiêu chuẩn ESG vào toàn bộ các hoạt động quản trị - sản xuất - kinh doanh, tuân thủ tuyệt đối các nghĩa vụ minh bạch thông tin.
Suốt bề dày lịch sử 55 năm hoạt động, chiến lược phát triển bền vững gắn liền với yếu tố Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) luôn là kim chỉ nam, gắn kết chặt chẽ vào chiến lược hoạt động và phát triển tổng thể của Công ty, từ đó, góp phần tạo nên giá trị lâu dài cho doanh nghiệp và cộng đồng, mang lại lợi ích tối đa cho cổ đông và tất cả các bên liên quan, trở thành điểm đến của các Nhà đầu tư quốc tế.
Niên độ vừa qua, cổ phiếu SBT của TTC AgriS cũng tiếp tục năm thứ 7 năm lọt vào rổ Chỉ số phát triển bền vững VNSI (Viet Nam Sustainability Index), rổ chỉ số gồm top 20 cổ phiếu thuộc VN100 có điểm phát triển bền vững tốt nhất thị trường. Trong đó, điểm ESG của cổ phiếu SBT là Môi trường: 92%, Xã hội: 90% và Quản trị: 93%, cao hơn trung bình ngành và trung bình VN100.
FILI
Thông báo gửi HNX ngày 26/11 cho thấy CTCP Du lịch Thành Thành Công (TTC, Hospitality, HOSE: VNG) đã hoàn tất việc phát hành riêng lẻ 5,000tp tại mệnh giá 100 triệu đồng/tp, qua đó vay trái chủ 500 tỷ đồng trong 3 năm, kéo dài đến ngày 25/11/2027.
Lãi suất trái phiếu 10.98%/năm trong năm đầu tiên, các kỳ sau đó thả nổi cộng biên độ 5.78%. Lô mới này vẫn do Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) thu xếp và sẽ được Đầu tư Thành Thành Công (TTCI) – đơn vị nắm 30.36% vốn VNG – bảo lãnh thanh toán vô điều kiện và không hủy ngang.
Tiền thu về sẽ được dùng để thanh toán phần gốc của lô trái phiếu VNG chào bán ra công chúng hồi đầu năm 2022 với giá trị đúng bằng 500 tỷ đồng, dự kiến đáo hạn vào đầu tháng 1 tới đây của năm 2025.
VNG phát hành mới để “đảo” khoản nợ cũ từ năm 2022. Nguồn: VNG
Ở khoản vay mới nhất, doanh nghiệp đang kinh doanh lưu trú du lịch mang 2 khách sạn ra để thế chấp; bao gồm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và tất cả quyền tài sản liên quan đến các khách sạn TTC Hotel Premium – Cần Thơ và khách sạn Michelia. Ngoài ra, trái phiếu còn được đảm bảo bằng toàn bộ phần vốn góp vào VNG.
Giá trị của khách sạn TTC Hotel Premium – Cần Thơ, do CTCP Thẩm định Giá Thế kỷ cung cấp, ước tính khoảng 658 tỷ đồng; còn khách sạn Michelia khoảng 341 tỷ đồng. Hai khách sạn này cũng từng là một phần tài sản đảm bảo cho lô trái phiếu trước của VNG, thời điểm cuối năm 2022 có giá lần lượt 576 tỷ đồng và 254 tỷ đồng.
VNG hồi tháng 5 được Saigon Ratings xếp hạng tín nhiệm lần đầu vnBBB+ - một mức không quá cao (cách 4 bậc so với hạng cao nhất vnAAA theo tiêu chuẩn xếp hạng đơn vị này đang áp dụng) – do nhận định Công ty sẽ có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn đầu tư trong thời gian tới, có thể dẫn đến tăng chỉ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu.
Saigon Ratings kỳ vọng việc VNG thực hiện thành công các thương vụ M&A chất lượng trong năm 2024 sẽ góp phần tăng đáng kể doanh thu, dòng tiền trong ngắn và trung hạn, là tiền đề nâng bậc tín nhiệm sau này. Nhưng đó cũng là lý do có thể làm tăng rủi ro về mặt tài chính, bên cạnh khả năng bị ảnh hưởng đáng kể bởi các sự kiện tiêu cực có tính chất bất thường, như COVID-19 thời gian qua là một minh chứng.
Khách sạn Michelia ở Nha Trang. Nguồn: VNG
Tử Kính
FILI
TTC Hospitality mang 2 khách sạn 5 sao thế chấp cho lô trái phiếu 500 tỷ để đảo nợ
Thông báo gửi HNX ngày 26/11 cho thấy CTCP Du lịch Thành Thành Công (HOSE: VNG) đã hoàn tất việc phát hành riêng lẻ 5,000tp tại mệnh giá 100 triệu đồng/tp, qua đó vay trái chủ 500 tỷ đồng trong 3 năm, kéo dài đến ngày 25/11/2027.
Lãi suất
Tiền thu về được dùng để thanh toán gốc của lô trái phiếu chào bán ra công chúng đầu năm 2022 với giá trị đúng bằng 500 tỷ đồng, dự kiến đáo hạn đầu tháng 1 tới đây của năm 2025.
VNG phát hành mới để “đảo” khoản nợ cũ từ năm 2022. Nguồn: VNG
Ở khoản vay mới nhất, doanh nghiệp đang kinh doanh lưu trú du lịch mang 2 khách sạn ra để thế chấp; bao gồm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất và tất cả quyền tài sản liên quan đến các khách sạn TTC Hotel Premium – Cần Thơ và khách sạn Michelia. Ngoài ra, trái phiếu còn được đảm bảo bằng toàn bộ phần vốn góp vào VNG.
Giá trị của khách sạn TTC Hotel Premium – Cần Thơ, do CTCP Thẩm định Giá Thế kỷ cung cấp, ước tính khoảng 658 tỷ đồng; còn khách sạn Michelia khoảng 341 tỷ đồng. Hai khách sạn này cũng từng là một phần tài sản đảm bảo cho lô trái phiếu trước của VNG, thời điểm cuối năm 2022 có giá lần lượt 576 tỷ đồng và 254 tỷ đồng.
VNG hồi tháng 5 được Saigon Ratings
Saigon Ratings kỳ vọng việc VNG thực hiện thành công các thương vụ M&A chất lượng trong năm 2024 sẽ góp phần tăng đáng kể doanh thu, dòng tiền trong ngắn và trung hạn, là tiền đề nâng bậc tín nhiệm sau này. Nhưng đó cũng là lý do có thể làm tăng rủi ro về mặt tài chính, bên cạnh khả năng bị ảnh hưởng đáng kể bởi các sự kiện tiêu cực có tính chất bất thường, như COVID-19 thời gian qua là một minh chứng.
Khách sạn Michelia ở Nha Trang. Nguồn: VNG
Chứng khoán: Tăng vốn củng cố bộ đệm rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng
Nhìn lại quý III, một số cơ sở vẫn đảm bảo cho các kỳ vọng đối với nhóm cổ phiếu CTCK trong trung và dài hạn.
Thị trường chứng khoán vẫn đang thử thách sự kiên nhẫn của các nhà đầu tư khi khối ngoại còn bán ròng và VN-Index về sát 1.200 điểm.
Áp lực bán trên thị trường và ngưỡng 1.300 điểm dường như trở thành “cặp đôi” thách thức với các công ty chứng khoán (CTCK) và nhà đầu tư cho kỳ vọng quý cuối năm, khi chỉ còn hơn 1 tháng nữa là thị trường khép lại năm “nhọc nhằn” của chứng khoán.
Mở rộng thu nhập từ cho vay ký quỹ
Phân tích của nhóm chuyên gia VIS Rating ghi nhận 9 tháng 2024, các công ty chứng khoán lớn dẫn dắt tăng trưởng lợi nhuận toàn ngành nhờ thu nhập từ cho vay ký quỹ và đầu tư, hỗ trợ bởi các đợt tăng vốn lớn. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROAA) toàn ngành tăng từ 4,3% trong năm 2023 lên 4,9% trong 9 tháng 2024, trong đó các CTCK lớn tăng trưởng vượt trội so với các công ty cùng ngành về lợi nhuận từ cho vay ký quỹ và đầu tư công cụ có thu nhập cố định. Thanh khoản duy trì ổn định mặc dù các công ty tăng vay nợ ngắn hạn để mở rộng cho vay ký quỹ.
“Chúng tôi kỳ vọng việc tăng vốn của các CTCK có liên kết với ngân hàng và các CTCK lớn trong nước sẽ củng cố bộ đệm rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng”, nhóm chuyên gia VIS Rating nhìn nhận.
Theo dữ liệu phân tích, lợi nhuận cho vay ký quỹ và đầu tư vào công cụ có thu nhập cố định đã giúp CTCK quy mô lớn tăng trưởng vượt trội so với các công ty cùng ngành. ROAA của CTCK quy mô lớn tăng lên 5,4% trong 9 tháng 2024, từ 4,3% năm trước, cao hơn trung bình ngành.
Thống kê về cho vay ký quỹ cho thấy, CTCK quy mô lớn ghi nhận tăng trưởng dư nợ vay ký quỹ mạnh mẽ kèm lãi suất cho vay cao hơn so với các công ty cùng ngành, nhờ quy mô vốn lớn và mạng lưới khách hàng rộng khắp. Bên cạnh đó, các công ty này thường có danh mục đầu tư công cụ có thu nhập cố định lớn nhất trong ngành, và hưởng lợi từ điều kiện thị trường trái phiếu doanh nghiệp cải thiện với sự gia tăng lợi nhuận từ đầu tư trái phiếu và phí dịch vụ lưu ký (ví dụ: TCBS, VPBANKS, VND). Ngược lại, ROAA của các CTCK quy mô vừa (ví dụ:
Tăng trưởng cho vay ký quỹ của CTCK quy mô vừa cũng chậm hơn so với công ty lớn do hạn chế về vốn và mạng lưới khách hàng.
“Nhìn chung, chúng tôi kỳ vọng hơn một nửa trong số 251 công ty sẽ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận cả năm. Chúng tôi cũng kỳ vọng ROAA của ngành cả năm 2024 sẽ cải thiện 50-70 điểm cơ bản so với năm trước, đạt mức 4,8%-5%”.
Thu nhập từ cho vay ký quỹ của CTCK lớn đã tăng đáng kể
Rủi ro tài sản của ngành giảm dần
Số trái phiếu chậm trả và các cam kết mua lại trái phiếu giảm dần đã giúp giảm rủi ro tài sản cho các CTCK. Trong đó, TVSI, vốn được biết đến là một "mắt xích" trong chuỗi liên quan phát hành trái phiếu của SCB và Vạn Thịnh Phát trước đây, đã giảm cam kết mua lại trái phiếu khoảng 30% trong 9 tháng 2024, sau khi các tổ chức phát hành trong ngành năng lượng và bất động sản đã hoàn thành thanh toán gốc lãi mà trước đó chậm trả.
Hơn 20% CTCK trong phân tích của VIS Rating có khẩu vị rủi ro cao do đầu tư nhiều trái phiếu doanh nghiệp.
Nhóm các CTCK tăng vốn nhờ liên kết với với các công ty và ngân hàng
“Chúng tôi nhận thấy rủi ro tài sản từ các khoản đầu tư này giảm dần so với năm trước nhờ vào tỷ lệ trái phiếu chậm trả giảm dần và tỷ lệ thu hồi trái phiếu chậm trả được cải thiện. Trong khi đó, các khoản cho vay ký quỹ cho các khách hàng lớn tiếp tục tăng trong quý 3 2024, làm gia tăng rủi ro cho CTCK nếu buộc phải bán giải chấp tài sản đảm bảo trong giai đoạn giảm giá của thị trường chứng khoán, như đã xảy ra trong quý IV năm 2022”, các chuyên gia nhận định.
Theo ghi nhận, mức độ sử dụng đòn bẩy trong ngành vẫn ở mức thấp, nhờ vào các đợt tăng vốn lớn. Việc tăng vốn mạnh mẽ của các CTCK trong nước (VIX, VND, MBS) trong quý III năm 2024 đã củng cố bộ đệm rủi ro và duy trì tỷ lệ đòn bẩy của ngành ở mức thấp khoảng 230%. ACBS cũng tiếp tục được đề xuất tăng vốn và dần đóng vai trò quan trọng hơn trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng mẹ. Đối với HCM, việc tăng thêm vốn mới sẽ hỗ trợ mở rộng hoạt động kinh doanh và duy trì tỷ lệ cho vay ký quỹ dưới mức giới hạn quy định là 200% vốn chủ sở hữu.
“Cùng với các đợt huy động vốn tiếp theo từ các công ty trong nước (SSI, SHS, VCI), chúng tôi kỳ vọng tỷ lệ đòn bẩy trong ngành sẽ giảm trong các quý tới”, các chuyên gia dự báo.
Nhìn chung, chỉ có 10% các công ty có mức đòn bẩy cao do hạn chế trong việc huy động vốn hoặc có nhiều cam kết mua lại trái phiếu từ khách hàng. Rủi ro thanh khoản từ tăng nợ vay ngắn hạn của một số công ty có vốn nước ngoài và công ty liên kết với ngân hàng vẫn được kiểm soát tốt. Ví dụ, CTCK có liên kết với ngân hàng (
Bên cạnh đó, tài sản thanh khoản như tiền mặt và chứng chỉ tiền gửi (CD) của các ty này cũng chiếm khoảng 15-30% tổng tài sản. Rủi ro tái cấp vốn đến từ các khoản vay khách hàng tổ chức và cá nhân giảm dần cho TCBS, nhờ tăng phát hành trái phiếu dài hạn gấp 4 lần năm ngoái.
“30% các công ty có hồ sơ thanh khoản mạnh, phần lớn là CTCK có liên kết với ngân hàng hưởng lợi từ các đợt tăng vốn gần đây và ít phụ thuộc vào các khoản nợ vay ngắn hạn tài trợ cho các hoạt động đầu tư cốt lõi”.
Có thể thấy, điểm sáng của nhóm các CTCK đặc biệt các CTCK lớn trong bối cảnh thị trường còn ì ạch, là giảm rủi ro tài sản so với quý trước, bao gồm giảm rủi ro tài sản liên quan đến đầu tư trái phiếu và rủi ro tái cấp vốn. Việc các CTCK tăng cường huy động vốn được đánh giá hỗ trợ tích cực cho bộ đệm vốn, cũng như; tăng vay hợp vốn nước ngoài hoặc liên kết với các ngân hàng, sẽ tăng điều kiện và nguồn cạnh tranh đáp ứng nhu cầu đòn bẩy tài chính cho khách hàng và các hoạt động nghiệp vụ.
Đáng chú ý, mặc dù Thông tư 68 với việc thông qua gỡ vướng pre-funding chưa được đánh giá cao về việc hưởng ứng hiệu lực, thông qua tình trạng nhà đầu tư ngoại vẫn có xu hướng bán; nhưng trong dài hạn, đây sẽ là cánh cửa hỗ trợ mở rộng đón vốn khi chênh lệch giá vốn giảm và vốn ngoại quay trở lại các thị trường mới nổi. Khi đó, theo các chuyên gia, nền tảng vốn của các CTCK lớn sẽ giúp họ thực hiện được các nghiệp vụ mới hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, một nhận định từ Dragon Capital rất đáng lưu ý với khối CTCK, khi viễn cảnh đồng bạc xanh vẫn có thể đắt lên dưới thời Tổng thống Donald Trump, sẽ tác động đến cơ hội huy động quốc tế chi phí rẻ. Đây cũng sẽ bài toán không chỉ các CTCK đang có lợi thế vay vốn quốc tế như SSI, HSC hay VCI phải giải, mà còn là thách thức với cả các doanh nghiệp lớn của Việt Nam, dẫn đầu như VIC hay MSN,
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.