Thị trường
Tin tức
Phân tích
Người dùng
24x7
Lịch kinh tế
Học tập
Dữ liệu
- Tên
- Mới nhất
- Trước đây
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
T:--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
--
D: --
T: --
Không có dữ liệu phù hợp
Quan điểm mới nhất
Quan điểm mới nhất
Chủ đề Hot nhất
Để nhanh chóng tìm hiểu động lực thị trường và theo dõi trọng tâm thị trường trong 15 phút.
Trong thế giới loài người sẽ không có một lời phát biểu nào mà không có lập trường, cũng không có một lời nhận xét nào mà không có mục đích.
Lạm phát, tỷ giá hối đoái và nền kinh tế định hình các quyết định chính sách của ngân hàng trung ương; thái độ và lời nói của các quan chức ngân hàng trung ương cũng ảnh hưởng đến hành động của các nhà giao dịch trên thị trường.
Tiền làm cho thế giới quay tròn và tiền tệ là một loại hàng hóa vĩnh viễn. Thị trường ngoại hối đầy bất ngờ và kỳ vọng.
Tác giả Hot nhất
Tận hưởng những hoạt động thú vị, ngay tại FastBull.
Tin tức và sự kiện tài chính toàn cầu mới nhất.
Tôi có 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích tài chính, đặc biệt là ở khía cạnh diễn biến vĩ mô, nhận định xu hướng trung và dài hạn. Tôi chủ yếu tập trung vào sự phát triển ở Trung Đông, các thị trường mới nổi, Than đá, Lúa mì và các sản phẩm nông nghiệp khác.
7 năm kinh nghiệm phân tích và giao dịch trên thị trường chứng khoán, ngoại hối, kim loại quý, dựa trên phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật với logic giao dịch Top-Down, và tập trung vào kinh tế vĩ mô và kiểm soát rủi ro, sử dụng lý thuyết cung và cầu đa điều kiện để dự đoán biến động giá, tác động của hoạt động giao dịch, phân phối chip và tâm lý thị trường, và ổn định.
Cập nhật mới nhất
Cảnh báo về rủi ro khi đầu tư chứng khoán Hồng Kông
Mặc dù hệ thống pháp luật và khung giám sát tại Hồng Kông tương đối hoàn thiện, nhưng thị trường chứng khoán vẫn đối mặt với một số rủi ro và thách thức đặc biệt, như mối quan hệ giữa HKD và USD, nhà đầu tư nước ngoài còn phải đối mặt với biến động tỷ giá. Những biến động trong chính sách và tình hình kinh tế của Trung Quốc đại lục có thể gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Hồng Kông.
Cấu trúc chi phí và thuế khi đầu tư chứng khoán HK
Chi phí giao dịch trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm phí giao dịch mua bán cổ phiếu, thuế trước bạ, phí thanh toán v.v. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phải trả thêm phí chuyển đổi tiền tệ thành HKD và các loại thuế khác theo quy định của địa phương.
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu Hồng Kông
Ngành hàng tiêu dùng không thiết yếu trên thị trường chứng khoán Hồng Kông bao gồm ô tô, giáo dục, du lịch, dịch vụ ăn uống, trang phục và nhiều lĩnh vực khác. Trong số 643 công ty niêm yết, có 35% là công ty Trung Quốc đại lục và chiếm 65% tổng giá trị thị trường, do đó ngành này chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền kinh tế Trung Quốc.
Ngành bất động sản Hồng Kông
Trong chỉ số chứng khoán Hồng Kông, tỷ trọng của ngành xây dưng và bất động sản đã giảm đáng kể trong những năm gần đây, nhưng tính đến năm 2022, nó vẫn chiếm khoảng 10% trên thị trường. Ngành này bao gồm phát triển dự án bất động sản, kỹ thuật xây dựng, đầu tư bất động sản và quản lý tài sản.
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
Không có dữ liệu
Chưa đăng nhập
Đăng nhập để xem nội dung nhiều hơn
FastBull VIP
Chưa nâng cấp
Nâng cấp
Đăng nhập
Đăng ký
Hồng Kông, Trung Quốc
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Ai Cập
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Việc đổi tên thương hiệu không phải là chuyện mới lạ, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn như năm qua khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản quyết định “khoác lên chiếc áo mới” dù thương hiệu đã gắn bó vài thập kỷ.
Thị trường ảm đạm, kinh tế khó khăn nên việc nhiều doanh nghiệp có định hướng, mục tiêu chuyển hướng mới hay thậm chí là đổi tên thương hiệu, trong đó không thể thiếu các doanh nghiệp bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp BĐS “khoác áo mới” sau vài thập kỷ
Tập đoàn đa ngành có bề dày 28 năm hoạt động, TNG Holdings Vietnam công bố tên gọi mới thành CTCP Tập đoàn Rox (Rox Group), đi kèm bộ nhận diện thương hiệu mới vào ngày 27/1/2024.
Logo mới gồm tên thương hiệu ROX và bông hoa thuận ích tạo bởi 4 chữ V màu vàng cam. Nguyên nhân chính dẫn đến việc tái định vị thương hiệu là do tên TNG không đăng ký được bảo hộ thương hiệu ở những lĩnh vực chính mà tập đoàn này đang đầu tư trong nước và quốc tế.
Xuất phát từ nhu cầu bảo hộ thương hiệu và những định hướng kinh doanh mới, TNG Holdings Vietnam tiến hành tái định vị thương hiệu, xác định đầu tư đa ngành thông qua hệ sinh thái phát triển đô thị và khu công nghiệp, dịch vụ, đầu tư tài chính.
Cùng với việc ra mắt Rox Group, tập đoàn cũng triển khai thương hiệu mới cho các đơn vị thành viên như TNG Realty đổi tên thành Rox Living (Rox Living); TNCons Vietnam thành Rox Cons Vietnam; TNG Asset thành Rox Asset; TNG Capital thành Rox Capital...
Thành viên duy nhất của Rox Group đang niêm yết trên thị trường chứng khoán, CTCP TNS Holdings (HOSE: TN1) cũng đổi thành CTCP Rox Key Holdings vào ngày 12/3/2024.
Ông lớn bất động sản khu công nghiệp, Tổng Công ty IDICO – CTCP ra mắt bộ nhận diện thương hiệu sau hơn 20 năm vào ngày 9/11/2023.
IDC cho biết, việc thay đổi logo đặt yếu tố hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp, cộng đồng, xã hội và đất nước trong định hướng chiến lược ngành công nghiệp Việt Nam. Logo mới của IDC là sự kết hợp giữa tên thương hiệu màu xanh lá đậm và biểu tượng vòng tròn màu đỏ 8 cánh.
Phiên bản chính logo mới của IDICO (bên phải)
Thành lập từ năm 2000, IDC hoạt động chính trong đầu tư phát triển các khu công nghiệp. Đến nay, IDC có 10 khu công nghiệp, gồm 3 KCN ở phía Bắc và 7 KCN phía Nam, tổng diện tích 3,267ha, diện tích đất cho thuê 2,341ha. Các khu công nghiệp của Công ty có tỷ lệ lấp đầy 75% và quỹ đất công nghiệp còn lại để cho thuê khoảng 580ha tại Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bắc Ninh và Thái Bình.
Năm 2023, IDC ghi nhận tổng doanh thu 7,474 tỷ đồng, giảm 4% so với 2022; lợi nhuận ròng gần 1,394 tỷ đồng, giảm 21%. Kế hoạch 2024 với tổng doanh thu 8,466 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 2,502 tỷ đồng, lần lượt tăng 13% và 22% so với thực hiện 2023.
Đầu năm 2023, CTCP Tập đoàn ASG A chính thức sử dụng hệ thống nhận diện thương hiệu mới. Logo ASG được phát triển trên hình khối tam giác cân với ba màu xanh da trời, đỏ và vàng.
Tập đoàn ASG chính thức sử dụng logo và hệ thống nhận diện thương hiệu mới từ ngày 1/1/2023
ASG cho biết, hàm ý logo mới nói về 3 trụ cột kinh doanh của Tập đoàn gồm dịch vụ logistics, dịch vụ hàng không sân bay, và đầu tư hạ tầng và phát triển khu công nghiệp.
Trong mảng khu công nghiệp, công ty con là Công ty TNHH Hạ tầng và Phát triển Khu công nghiệp ASG (ASGI) đang nghiên cứu đầu tư một số dự án tại các tỉnh như Hà Nội, Bắc Giang, Hưng Yên, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Kết thúc năm 2023, ASG đạt doanh thu 1,920 tỷ đồng, giảm 3% so với năm 2022; lãi ròng hơn 4 tỷ đồng, giảm 96%.
Đánh dấu 16 năm xây dựng và phát triển, CTCP Eurowindow Holding (EWH) thay đổi bộ nhận diện thương hiệu mới kể từ tháng 3/2023.
Logo mới của Eurowindow Holding có sắc xanh lam đặc trưng cùng khẩu hiệu mới là “Bền vững vươn xa” thể hiện hành trình chuyển dịch của doanh nghiệp theo thời gian.
Logo mới của Eurowindow Holding (bên phải)
Thành lập năm 2007, Eurowindow Holding hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng và nội thất, phát triển dự án bất động sản, xây dựng và quản lý xây dựng, quản lý và kinh doanh bất động sản, tài chính – ngân hàng.
Doanh nghiệp hiện có vốn điều lệ 3,000 tỷ đồng, do ông Nguyễn Cảnh Sơn làm Chủ tịch HĐQT. Ông Sơn cũng là Phó Chủ tịch HĐQT Techcombank (TCB).
Loạt công ty con của Tập đoàn Đất Xanh thay tên, đổi họ
Sau 12 năm phát triển hàng loạt dự án bất động sản khắp các tỉnh thành miền Trung, CTCP Đất Xanh Miền Trung đổi tên thành CTCP Regal Group từ năm 2023. Doanh nghiệp cho biết, việc đổi tên và bộ nhận diện thương hiệu nằm trong mục tiêu thay đổi cơ cấu.
Trong chiến lược tái cấu trúc, Regal Group tập trung phát triển 2 lĩnh vực chính: đầu tư bất động sản kèm hệ sinh thái bất động sản và mảng kinh doanh bất động sản (dịch vụ môi giới).
Ở mảng đầu tư, Regal Group phát triển các thương hiệu Regal Homes, Regal Food, Regal Mall, Regal Hotels & Resorts, Regal Office, Castia Homes và các thương hiệu nhượng quyền.
Thương hiệu mảng Đầu tư BĐS kèm Hệ sinh thái BĐS của Regal Group
Với mảng môi giới, Regal Group tiếp tục cung cấp dịch vụ tư vấn, thẩm định, tiếp thị, bán hàng, quản lý và khai thác tài sản thông qua hệ thống các công ty con: CTCP BĐS Nam Miền Trung, CTCP Phát triển BĐS Emerald, CTCP Đô thị Thông minh Việt Nam.
Thương hiệu mảng Kinh doanh BĐS của Regal Group
Regal Group thành lập năm 2011 tại TP. Đà Nẵng. Người đại diện pháp luật là ông Trần Ngọc Thành. Cuối năm 2023 CTCP Tập đoàn Đất Xanh sở hữu 55% vốn Regal Group.
Ngoài Regal Group, một công ty con khác của DXG (sở hữu 59% vốn, thời điểm cuối năm 2023) là CTCP Dat Xanh Premium cũng đổi tên thành CTCP Bất Động Sản GPT kể từ ngày 7/3/2023.
Thông tin thay đổi mới của Bất Động Sản GPT
Từng là công ty con của DXG, CTCP Đất Xanh E&C cũng tranh thủ thay tên đổi họ thành CTCP DBFS kể từ tháng 3/2023 trước khi DXG thoái sạch vốn.
DBFS cho biết, việc thay đổi tên sẽ không ảnh hưởng đến các dịch vụ, hoạt động cũng như giao dịch trước đây của công ty.
Bộ nhận dạng thương hiệu mới của DBFS có hiệu lực từ tháng 03/2023
Ngày 20/12/2023, CTCP Kinh doanh Địa ốc Him Lam (Him Lam Land) công bố đổi tên thành CTCP Bất động sản Trường Sơn lẫn logo sau 15 năm.
Him Lam Land cho biết, việc đổi tên nằm trong kế hoạch tái định vị thương hiệu của Công ty, do đó sẽ không ảnh hưởng đến các mối quan hệ, giao dịch, nghĩa vụ dân sự cũng như việc thực hiện hợp đồng, thỏa thuận mà các bên đã ký kết trước đây. Toàn bộ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của Công ty sẽ tiếp tục được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Ngoài việc đổi tên thì công ty cũng bổ sung thêm một số ngành nghề kinh doanh về sản xuất điện, truyền tải, phân phối điện, xây dựng nhà để ở, xây dựng nhà không để ở, xây dựng công trình công ích khác, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.
Trong khi đó, địa chỉ trụ sở chính lẫn người đại diện pháp luật vẫn được giữ nguyên là Tổng Giám đốc ông Nguyễn Ngọc Thủy, người đảm nhiệm chức vụ từ những ngày đầu thành lập Công ty.
Him Lam Land thành lập vào tháng 1/2008. Vốn điều lệ tính tới cuối năm 2017 là 1,700 tỷ đồng. Him Lam Land là chủ đầu tư của nhiều dự án bất động sản của Him Lam như Him Lam Tân Hưng, Him Lam Riverside, Him Lam Chợ Lớn, Him Lam Phú An,… tại TPHCM; Him Lam Vạn Phúc, Him Lam Vĩnh Tuy tại Hà Nội; cùng các dự án tại nhiều tỉnh, thành khác.
Logo mới của Bất động sản Trường Sơn (bên phải)
Suy cho cùng, việc chuyển đổi thương hiệu của doanh nghiệp không phải là một nhiệm vụ dễ dàng, không đơn giản chỉ là việc thay đổi logo hay màu sắc, mà còn đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng lại nhận thức và cảm nhận của khách hàng về thương hiệu mới. Điều này không chỉ đơn thuần là việc quên tên gọi cũ, mà còn là việc tạo ra một ấn tượng sâu sắc cho thương hiệu mới.
Tuy vậy, sự đánh đổi là xứng đáng nếu doanh nghiệp đi đúng lộ trình mục tiêu định hướng mới, qua đó sẽ thúc đẩy thương hiệu và doanh nghiệp vững mạnh hơn.
Thanh Tú
FILI
Bí kíp sinh tồn trên thị trường chứng khoán
Nhà đầu tư huyền thoại người Mỹ Warren Buffett từng nói rằng "Thị trường chứng khoán là cỗ máy chuyển giao tài sản từ những kẻ vội vàng sang những người kiên nhẫn". Câu nói này thể hiện sự thành công trong thị trường chứng khoán không phụ thuộc vào may mắn hay cảm xúc nhất thời, mà là kết quả của sự kiên nhẫn, kỷ luật và chiến lược đầu tư bài bản.
Thị trường chứng khoán luôn là nơi "hứa hẹn" những khoản lợi nhuận "khủng", nhưng cũng ẩn chứa không ít "cạm bẫy" rủi ro. Để chinh phục thành công thị trường đầy biến động này chính là xây dựng chiến lược đầu tư bài bản và hiệu quả.
Để chinh phục được thị trường cần ghi nhớ những nội dung sau
1. Phân tích kỹ doanh nghiệp
Việc đầu tư hiệu quả bắt nguồn từ việc hiểu rõ bản chất hoạt động, tiềm năng phát triển và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Hãy biến thành "người chiến thắng thị trường" NĐT cần, nghiên cứu kỹ lưỡng báo cáo tài chính, mô hình kinh doanh và đánh giá triển vọng dài hạn của doanh nghiệp. Nhờ vậy, NĐT có thể đưa ra lựa chọn sáng suốt và hạn chế rủi ro trước những biến động ngắn hạn của thị trường.
2. Đa dạng hóa danh mục đầu tư
Thay vì "bỏ hết trứng vào một giỏ", hãy phân bổ vốn thông minh cho nhiều doanh nghiệp, ngành nghề khác nhau.
Chiến lược "đa dạng hóa" này sẽ giúp NĐT giảm thiểu rủi ro và gia tăng cơ hội thành công. Bởi lẽ, nếu một "giỏ trứng" nào đó gặp trục trặc, NĐT vẫn còn những "giỏ" khác bù đắp lợi nhuận.
3. Kiên nhẫn và kỷ luật như... robot
Chứng khoán luôn biến động, đòi hỏi NĐT phải giữ vững lập trường, không dao động trước những "cơn sóng" ngắn hạn.
Hãy kiên định với chiến lược dài hạn, kết hợp học hỏi và trau dồi kiến thức liên tục. Đây chính là chìa khóa giúp bạn vượt qua những giai đoạn khó khăn và "gặt hái thành công".
4. Tham khảo ý kiến chuyên gia như "một quân sư" đắc lực
Lắng nghe góp ý từ những chuyên gia tài chính uy tín sẽ giúp bạn đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt hơn.
Tuy nhiên, hãy nhớ rằng bạn vẫn là "chủ nhân" của khoản đầu tư, cần tỉnh táo, tự chủ trong việc phân tích và đánh giá, không nên phụ thuộc hoàn toàn vào ý kiến của người khác.
5. Bắt đầu từ số vốn nhỏ
Với những nhà đầu tư "tay mơ", hãy bắt đầu với số vốn nhỏ và tăng dần theo thời gian. Trải nghiệm thực tế sẽ giúp bạn tích lũy kiến thức và kỹ năng cần thiết để chinh phục thị trường đầy thử thách này.
Kết luận:
Đầu tư chứng khoán là hành trình đòi hỏi sự kiên trì, kỷ luật và không ngừng học hỏi. Hãy xây dựng chiến lược đầu tư bài bản, phân tích kỹ lưỡng và giữ vững lập trường. Chắc chắn với sự nỗ lực không ngừng, NĐT sẽ chinh phục thành công thị trường đầy biến động này và biến những khoản đầu tư thành "quả ngọt".
DXG - Còn tiềm năng để đầu tư?
Mời nhà đầu tư theo dõi video.
- Phân tích nội tại DN
- KQKD Quý 1/2024
- Dự án tiềm năng và hành động hiện tại
VN-Index hồi phục trở lại ngay trong phiên chiều
Về phân tích kỹ thuật, ở trên chart 1D, chúng tôi nhận thấy kết phiên chỉ số đóng cửa bằng cây nến thân dài, màu đỏ, có râu chọt xuống đi kèm thanh khoản dưới trung bình 30 phiên. Nhận diện về cây nến có nét tương đồng với phiên 23/1/2024.
Kịch bản thị trường trước phiên 13/5/2024
Thị trường có diễn biến tranh chấp nhưng lùi bước khi tiệm cận lại ngưỡng cản MA50. Thanh khoản giảm so với phiên trước cho thấy dòng tiền có động thái hỗ trợ và nguồn cung có động thái hạ nhiệt. Đáng chú ý là trong phiên chiều tốc độ khớp lệnh tăng dần rồi kèm theo đó là lực mua chủ động khá mạnh và bắt đầu chiếm ưu thế thể hiện lực cầu đã tham gia bắt đáy. Hiện tại nguồn cung giá thấp chưa gây áp lực lên chỉ số VNINDEX. Khả năng điều chỉnh có thể tiếp diễn khi bước vào phiên giao dịch tiếp theo. Nhưng dự kiến thị trường vẫn được hỗ trợ quanh vùng 1230 điểm.và hồi phục trở lại.
Chỉ báo RSI của VNINDEX đạt ngưỡng 53.96, giảm nhẹ, nghiêng về phe mua. Bên cạnh đó, MACD đã thu hẹp khoảng cách với Signal. Trong những phiên tới, khả năng chỉ số VNINDEX sẽ kiểm định lại ngưỡng kháng cự 1250, trường hợp chinh phục được mốc này thì sẽ có khả năng về tiệm cận lại 1260. Trong trường hợp không chinh phục được thì phải lùi xuống để kiểm định cầu quanh hỗ trợ 1240.
📌 Hành động: Hiện tại nên ưu tiên các cổ phiếu đang có tín hiệu tốt từ vùng hỗ trợ để nắm giữ hoặc mua tích lũy, tuy nhiên nên cân nhắc chốt lời các cổ phiếu tăng nhanh đến vùng kháng cự.
=============================
📌 Nước ngoài Mua trên HOSE: 1240.17 tỷ đồng, trị giá Bán HOSE 1741.83 tỷ.
📌 Trên sàn HNX, giá trị Mua của nước ngoài là 55.65 tỷ và trị giá bán là 26.62 tỷ.
Cổ phiếu ACB - Phân tích KQKD quý 1/2024
Tình hình kinh doanh, chất lượng tài sản của ACB trong Q1/2024 như thế nào?
Triển vọng cổ phiếu ACB thời gian tới ra sao?
Mời Anh/Chị xem video!
Phân tích nhanh phiên sáng 10/5: thanh khoản giảm mạnh
Kết phiên sáng, VN-Index đóng cửa ở 1240.01, giảm 8.63 điểm tương ứng 0.69%. Trong đó VN30 giảm 0.81%, Midcap giảm 0.49%, Smallcap giảm 0.32%.
Chỉ số chính
Thị trường phản ứng tích cực ngay từ đầu phiên, VN-Index tăng hơn 3 điểm ngay khi mở cửa. Tuy nhiên, lực mua suy yếu khiến chỉ số điều chỉnh giảm test lại vùng hỗ trợ 1240 tương ứng cạnh dưới của kênh hồi quy.
Đồ thị VN-Index
Thanh khoản sáng nay giảm mạnh 2.5k tỷ so với phiên trước. Lực bán không quá mạnh nhưng lực mua suy yếu là nguyên nhân chính khiến chỉ số giảm điểm. Lực bán chủ động lớn hơn lực mua khoảng 1.4k tỷ.
Đồ thị cung cầu của VN-Index
Nhóm Bảo hiểm là nhóm duy nhất tăng điểm trong khi các nhóm ngành tiêu cực nhất là Bán lẻ, Viễn thông và Dầu khí. Cả 30 cổ phiếu trong nhóm VN30 đều giảm điểm. Các cổ phiếu ảnh hưởng tiêu cực nhất đến chỉ số là VIC HPG VCB MWG GAS.
Số liệu các nhóm ngành
Khối ngoại bán ròng hơn 355 tỷ trên HOSE, chia đều ở nhóm Midcap và VN30. Tổng giá trị giao dịch của khối ngoại giảm so với các phiên trước và chỉ còn khoảng 1.2k tỷ.
Top mua bán ròng của khối ngoại trên HOSE
Trên thị trường phái sinh, khối ngoại short ròng 955 hợp đồng VN30F2405.
Phân loại giao dịch phái sinh của cá mập
Các nhà giao dịch “cá mập” vẫn đặt cược về phía hợp đồng phái sinh VN30F2405 sẽ tích cực.
Vùng kháng trước mắt của VN-Index là vùng 1250 và 1265. Trong khi hỗ trợ là vùng 1240 và vùng 1235.
Thị trường vẫn đang điều chỉnh lành mạnh về mặt kỹ thuật và vẫn đang tích lũy trên đường MA20. Chưa xuất hiện dấu hiệu bán tháo.
Một ông lớn ngân hàng tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm tại tất cả các kỳ hạn
Mức tăng trung bình 0,1 điểm % tại tất cả các kỳ hạn so với lần điều chỉnh gần nhất.
Ngân hàng Techcombank (TCB) vừa tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất tiết kiệm tại tất cả các kỳ hạn.
Cụ thể, lãi suất tiền tiết kiệm ở kỳ hạn 1 - 2 tháng tăng thêm 0,1 điểm %, lên mức 2,65%/năm.
Lãi suất tiết kiệm ở kỳ hạn 3-5 tháng tăng 0,2 điểm %, lên 3,05%/năm.
Lãi suất tiền gửi ở kỳ hạn 6 -8 tăng thêm 0,1 điểm %, lên 3,9 %/năm.
Lãi suất tiết kiệm tại kỳ hạn 9-11 tháng tăng thêm 0,05 điểm phần trăm lên 3,9%/năm.
Lã suất tiết kiệm ở kỳ hạn 12-36 tháng tăng thêm 0,1 điểm phần trăm lên 4,7%/năm.
Nhãn trắng
Data API
Tiện ích Website
Công cụ thiết kế Poster
Chương trình Tiếp thị Liên kết
Giao dịch các công cụ tài chính như cổ phiếu, tiền tệ, hàng hóa, hợp đồng tương lai, trái phiếu, quỹ hoặc tiền kỹ thuật số tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, bao gồm rủi ro mất một phần hoặc toàn bộ vốn đầu tư, và có thể không phù hợp với mọi nhà đầu tư.
Trước khi quyết định giao dịch các công cụ tài chính hoặc tiền điện tử, bạn cần hiểu đầy đủ về rủi ro và chi phí giao dịch trên thị trường tài chính, thận trọng cân nhắc đối tượng đầu tư, và tiến hành tư vấn chuyên môn cần thiết. Dữ liệu trên trang web này không nhất thiết là theo thời gian thực hay chính xác. Dữ liệu và giá cả trên trang web không nhất thiết là thông tin do bất kỳ sở giao dịch nào cung cấp, nhưng có thể được cung cấp bởi các nhà tạo lập thị trường. Bạn chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả quyết kết giao dịch bạn đã thực hiện. Chúng tôi không chấp nhận bất cứ nghĩa vụ nào trước bất kỳ tổn thất hay thiệt hại nào xảy ra từ kết quả giao dịch của bạn, hoặc trước việc bạn dựa vào thông tin có trong trang web này.
Bạn không được phép sử dụng, lưu trữ, sao chép, hiển thị, sửa đổi, truyền hay phân phối dữ liệu có trên trang web này và chưa nhận được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản của Trang web này. Tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều được bảo hộ bởi các nhà cung cấp và/hoặc sở giao dịch cung cấp dữ liệu có trên trang web này.