أسعار السوق
أخبار
تحليل التداول
مستخدم
24/7
التقويم الاقتصادي
تعليم
البيانات
- الاسم
- أحدث قيمة
- السابق
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا:--
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
لا توجد البينات المعلقة
أحدث المشاهدات
أحدث المشاهدات
الموضوعات الشائعة
لتعلم ديناميكيات السوق بسرعة ومتابعة تركيزات السوق في 15 دقيقة.
في عالم البشر، لن يكون هناك قول بلا موقف، ولا قول بلا غرض.
ويشكل التضخم وأسعار الصرف والاقتصاد القرارات السياسية التي تتخذها البنوك المركزية؛ تؤثر مواقف وكلمات مسؤولي البنك المركزي أيضًا على تصرفات المتداولين في السوق.
المال يجعل العالم يدور، والعملة هي سلعة دائمة. سوق الفوركس مليء بالمفاجآت والتوقعات.
المؤلفون الشائعون
استمتع بالأنشطة المثيرة، هنا في FastBull.
لديّ 5 سنوات من الخبرة في التحليل المالي ، لا سيما في جوانب التطورات الكلية وحكم الاتجاهات على المدى المتوسط والطويل. ينصب تركيزي بشكل يومي على التطورات في الشرق الأوسط والأسواق الناشئة والفحم والقمح والمنتجات الزراعية الأخرى.
آخر الأخبار العاجلة والأحداث المالية العالمية.
عملت كمحلل في شركة وساطة فوركس مشهورة واشتركت في الصناعة المالية لمدة 10 سنوات ، بما في ذلك العملات الأجنبية والعقود الآجلة والأسهم. أنا جيد بشكل خاص في تحليل السوق وتفسيره باستخدام البيانات الأساسية.
أحدث
استراتيجية التداول لعقود خيارات الفوركس
عند الاستثمار في عقود خيارات الفوركس، هناك مجموعة متنوعة من استراتيجيات التداول التي يمكن استعمالها، ما هو خيار الشراء + خيار البقعة وعقود خيارات البيع + عقود السوق الفوري،وكيفهما يساعدين للمستثمرين في تقليل المخاطر ورفع الفوائد؟
تداول الخيارات
خيارات الفوركس، وتسمى أيضا خيارات العملات،وهي تمثل المستثمرين الذين لديهم خيار إجراء تداول الفوركس في وقت معين في المستقبل بعد شراء الخيارات، ويمكن تقسيمها إلى نوعين: خيارات الشراء وخيارات البيع.وكيف نتجنب عن المخاطر باستخدام تداول الخيارات
العقود المستقبلية للفوركس (الجزء الثاني)
لأن تقلبات السعر المتكررة، كيف نقلل المخاطر بسبب تقلبات السوق باستخدام العقود المستقبلية للفوركس؟<br>بينما كيف نفهم الخصائص للعقود المستقبلية للفوركس ، أي فوائد عالية و مخاطر عالية؟
العقود المستقبلية للفوركس (الجزء الاول)
العقود المستقبلية للفوركس، وهي عقود قياسية لشراء أو بيع العملات بحجم وسعر متفق عليه في وقت محدد في المستقبل. كيف نستخدم العقود المستقبلية في الفوركس للتحوط والمضاربة؟
هونغ كونغ، الصين
فيتنام هوشي منه
دبي
نيجيريا لاغوس
القاهرة، مصر
البطاقة البيضاء
API البيانات
المكونات الإضافية للويب
برنامج التابعة لها
عرض جميع نتائج البحث
لا توجد بيانات
لم تسجّل الدخول
سجل الدخول لعرض المزيد من الميزات
عضوية FastBull
ليس بعد
شراء
تسجيل الدخول
الاشتراك
هونغ كونغ، الصين
فيتنام هوشي منه
دبي
نيجيريا لاغوس
القاهرة، مصر
البطاقة البيضاء
API البيانات
المكونات الإضافية للويب
برنامج التابعة لها
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Tập đoàn PAN âm hơn 4.000 tỷ đồng
Mặc dù đạt được lợi nhuận tích cực, Tập đoàn PAN vẫn ghi nhận dòng tiền kinh doanh âm 4.177 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, tuy vậy cũng đã giảm so với mức âm 5.829 tỷ đồng cùng kỳ năm trước do tăng mạnh nguồn tiền chi mua chứng khoán kinh doanh...
Công ty Cổ phần Tập đoàn PAN (mã chứng khoán: PAN) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2024 với kết quả kinh doanh tích cực, khi doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước.
Trong kỳ, Tập đoàn PAN ghi nhận doanh thu thuần đạt 5.084 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2023. Sau khi khấu trừ giá vốn, lợi nhuận gộp trong kỳ tăng 42%, đạt 976,2 tỷ đồng. Biên lợi nhuận gộp của công ty cũng được cải thiện, từ 18,6% lên 19,2%, nhờ tăng trưởng mạnh trong các mảng kinh doanh chính như giống cây trồng, gạo, tôm xuất khẩu, cá tra, bánh kẹo và nước mắm đóng chai.
Tuy nhiên, doanh thu tài chính của công ty giảm 13% xuống còn 154 tỷ đồng, trong khi chi phí tài chính lại tăng 40% lên 243 tỷ đồng do tăng nợ vay. Một điểm tích cực trong kết quả kinh doanh của Tập đoàn PAN kỳ này đến từ lợi nhuận các công ty liên doanh, liên kết khi tăng đột biến 62,2 lần so với cùng kỳ, đạt 147 tỷ đồng.
Kết quả, sau khi trừ đi các khoản chi phí và thuế, lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn PAN đạt 344 tỷ đồng, tăng 78% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ tăng 89% lên 187 tỷ đồng.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, Tập đoàn PAN đạt doanh thu 11.917 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 720 tỷ đồng, tăng 58%. Với những kết quả này, PAN đã hoàn thành gần 82% kế hoạch doanh thu và 74% kế hoạch lợi nhuận sau thuế đề ra cho năm 2024.
Mặc dù đạt được lợi nhuận tích cực, Tập đoàn PAN vẫn ghi nhận dòng tiền kinh doanh âm 4.177 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, tuy vậy cũng đã giảm so với mức âm 5.829 tỷ đồng cùng kỳ năm trước do tăng mạnh nguồn tiền chi mua chứng khoán kinh doanh. Ngược lại, dòng tiền đầu tư của công ty dương 695 tỷ đồng, và dòng tiền tài chính dương 3.283 tỷ đồng, chủ yếu đến từ việc tăng nợ vay.
Tại thời điểm ngày 30/9/2024, quy mô tổng tài sản của Tập đoàn PAN tăng hơn 17% so với đầu năm, đạt 23.710 tỷ đồng. Trong đó, tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 54% tổng tài sản, đạt 12.688 tỷ đồng.
Tập đoàn nắm giữ khoảng 1.208 tỷ đồng tiền và tiền gửi ngân hàng cùng hơn 1.100 tỷ đầu tư nắm giữ tới ngày đáo hạn (không được thuyết minh chi tiết).
Ngoài ra, PAN còn có khoản chứng khoán kinh doanh 10.576 tỷ đồng tại ngày 30/9, tăng 58% so với đầu năm song không đổi so với cuối quý 2. Theo thuyết minh báo cáo kiểm toán bán niên, đây là khoản đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn gốc trên 3 tháng và không quá 12 tháng tại các ngân hàng thương mại với mức lãi suất từ 4% đến 4,36%/năm. Đồng thời toàn bộ chứng chỉ tiền gửi được sử dụng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay.
9 tháng đầu năm 2024, tập đoàn này thu về 330 tỷ lãi tiền gửi, đóng góp đáng kể vào lợi nhuận của tập đoàn. Tồn kho của công ty ở mức 3.194 tỷ đồng, chiếm 14% tổng tài sản, trong khi các khoản phải thu ngắn hạn đạt 2.170 tỷ đồng.
Về phần nợ vay, tổng nợ phải trả của Tập đoàn này tại thời điểm cuối quý 3/2024 ở mức 15.014 tỷ đồng. Trong đó, tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn của Tập đoàn PAN tăng 39% so với đầu năm, lên 12.459 tỷ đồng, chiếm 143% tổng vốn chủ sở hữu. Nợ vay ngắn hạn chiếm phần lớn, đạt 12.047 tỷ đồng, trong khi nợ vay dài hạn là 412 tỷ đồng.
Phần còn lại tạo nên cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn PAN là vốn chủ sở hữu hiện ở mức gần 8.695 tỷ đồng, trong đó công ty đang có hơn 1.577 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối tháng 9.
Được biết, Tập đoàn PAN là doanh nghiệp do Chủ tịch Hội đồng quản trị Nguyễn Duy Hưng sáng lập, được thành lập từ năm 1993. Ngoài giữ vai trò là người đứng đầu Tập đoàn PAN, ông Hưng còn được biết đến với vài trò là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI. Tính đến cuối quý 2, Chứng khoán SSI cũng đang là cổ đông lớn nhất tại tập đoàn này với tỷ lệ sở hữu 12,29% vốn điều lệ.
Thị giá cổ phiếu PAN trong thời gian qua
Trên thị trường chứng khoán, thị giá cổ phiếu PAN hiện đang ghi nhận quanh mức 23.650 đồng/cổ phiếu. Theo đó, vốn hóa của doanh nghiệp này trên thị trường hiện ước đạt 4.900 tỷ đồng.
Trong khi CTCP Khử trùng Việt Nam , thành viên của The PAN Group, đang có những đột phá về hiệu quả kinh doanh, CTCP Tập đoàn Lộc Trời L lại tự đánh mất thế mạnh và đang vật lộn với khủng hoảng tài chính.
Một thời, VFG và Lộc Trời là 2 doanh nghiệp dẫn đầu trong nước về thị phần thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và cùng là đối tác phân phối của Syngenta - hãng thuốc BVTV hàng đầu thế giới đến từ Thuỵ Sỹ.
Tuy nhiên, từ năm 2022, Lộc Trời và Syngenta đã chấm dứt mối hợp tác kéo dài hơn một thập kỷ giữa 2 bên, và làm dấy lên hoài nghi về sự ảnh hưởng kéo theo sau đó. Tại ĐHĐCĐ thường niên 2022, Tổng Giám đốc Lộc Trời khi đó là ông Nguyễn Duy Thuận từng khẳng định: "Công ty không bị ảnh hưởng gì từ việc chấm dứt hợp đồng với một đối tác phân phối, Công ty luôn chuẩn bị sẵn sàng trong mọi hoạt động. Lợi nhuận của Công ty cũng như ngành vật tư nông nghiệp hầu như không thay đổi".
Tuy nhiên, thực tế, việc Syngenta chấm dứt hợp tác khiến doanh thu mảng thuốc BVTV của Lộc Trời giảm từ mức 5,120 tỷ đồng năm 2021 về 4,403 tỷ đồng năm 2022 (giảm 14%) và chỉ còn 4,219 tỷ đồng năm 2023.
Dễ hiểu bởi chiến lược của Lộc Trời không còn tập trung vào thuốc BVTV, nhưng xét cho cùng thì mảng này vẫn có tỷ suất lãi gộp cao nhất, trong khi hiệu quả kinh doanh lúa gạo rất "nhỏ giọt".
Riêng quý 1/2024, mảng thuốc BVTV mang lại biên lãi gộp tới 43% dù doanh thu mảng này giảm 40% xuống 371 tỷ đồng. Ngược lại, mảng lương thực - lúa, gạo đóng góp tới 85% tổng doanh thu, đạt 3,286 tỷ đồng, gần gấp đôi cùng kỳ nhưng biên lãi gộp chưa đến 3%.
Đến nay, Lộc Trời vẫn chưa thể công bố BCTC quý 2 và BCTC bán niên 2024 đã được soát xét khi Công ty đang phải vật lộn với cơn khủng hoảng tài chính cùng với nhiều biến động trong bộ máy lãnh đạo.
Đây cũng là lý do khiến Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa quyết định đưa hơn 100 triệu cp LTG vào diện hạn chế giao dịch từ ngày 24/10, đồng nghĩa cổ phiếu LTG chỉ được giao dịch vào phiên thứ Sáu hàng tuần trên sàn UPCoM.
Vật lộn với khủng hoảng tài chính
Về tình hình tài chính, nửa đầu năm 2024, Lộc Trời không thanh toán đúng hạn tiền mua lúa của các hộ nông dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và tính đến ngày 31/03/2024, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm 434 tỷ đồng. Mặt khác, dư nợ quá hạn thanh toán từ 6 tháng đến dưới 2 năm của Lộc Trời tăng từ 54 tỷ đồng lên xấp xỉ 488 tỷ đồng, gấp 9 lần chỉ trong năm 2023.
Lộc Trời lỗ 3/5 quý gần nhất, lỗ đậm nhất 327 tỷ đồng quý 3/2023
Không chỉ vậy, Lộc Trời chứng kiến xáo trộn bộ máy lãnh đạo. Công ty vừa bổ nhiệm ông Nguyễn Tấn Hoàng - Kế toán trưởng Công ty - làm Tổng Giám đốc từ ngày 16/10/2024, thay thế ông Nguyễn Duy Thuận, người đã bị miễn nhiệm vào tháng 7.
Trước đó, nhiều nhân sự khác cũng từ chức như bà Nguyễn Thị Thúy - Thành viên BKS; ông Johan Sven Richard Boden - Thành viên HĐQT; ông Tiêu Phước Thạnh - Thành viên BKS.
Căng thẳng chưa dừng tại đó, đầu tháng 9, Lộc Trời đã gửi công văn tới UBND tỉnh An Giang yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn ông Nguyễn Duy Thuận vì đã có hành vi gian dối, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, gây thất thoát tài sản của Công ty.
Cú nhảy vọt ngoạn mục của VFG
Từng là "đối thủ" cạnh tranh lớn nhất với Lộc Trời, VFG lại đang thể hiện bộ mặt hoàn toàn trái ngược khi có những đột phá trong kết quả kinh doanh kể từ sau cú “bắt tay” với Syngenta ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược từ tháng 1/2022.
Trước đó, giai đoạn 2014-2021, VFG đều đặn thu từ 1,900-2,300 tỷ đồng/năm, lập kỷ lục gần 3,000 tỷ đồng vào năm 2022, sau đó phá đỉnh gần 3,300 tỷ đồng năm 2023. Lãi ròng cũng xô đổ kỷ lục lần lượt 229 tỷ đồng năm 2022 và 296 tỷ đồng năm 2023, tăng mạnh so với bình quân 140 tỷ đồng giai đoạn trước.
Kết quả kinh doanh 10 năm qua của VFG
Trong 9 tháng đầu năm 2024, lãi ròng của VFG thậm chí đạt hơn 354 tỷ đồng, mức cao nhất lịch sử và gần gấp đôi cùng kỳ năm trước. So với kế hoạch lãi sau thuế kỷ lục 300 tỷ đồng, Công ty vượt 18% kế hoạch năm.
Kết quả tích cực chủ yếu đến từ quý 3/2024 khi VFG ghi nhận hơn 885 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước, trong khi giá vốn chỉ tăng 8%. Kết quả, Công ty lãi gộp 271 tỷ đồng, tăng 55%; biên lãi gộp được nới rộng từ mức 23.5% cùng kỳ lên 30.6%.
Không chỉ tăng doanh số bán hàng, VFG còn phát sinh phần lãi trong công ty liên kết gần 169 tỷ đồng, cùng kỳ không ghi nhận. Đây là yếu tố chính giúp Công ty lãi ròng 194 tỷ đồng, mức lợi nhuận hàng quý cao nhất trong lịch sử và gấp gần 3 lần cùng kỳ.
Công ty cho biết do hoàn tất việc xử lý tranh chấp tại Công ty TNHH Hải Yến và đã được Tòa án công nhận thỏa thuận về tỷ lệ vốn góp và phân chia quyền lợi các bên tham gia góp vốn, làm cho lợi nhuận hợp nhất tăng.
Tại ngày 30/09/2024, Công ty Hải Yến đã được chuyển thành công ty con của VFG, sở hữu 66.67% vốn, theo quyết định của Tòa án Khánh Hòa ngày 19/08/2024.
Năm 2006, VFG và Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp 3 (Centrimex) cùng góp vốn thành lập Công ty Hải Yến để xây dựng Khách sạn Novotel Nha Trang, vốn điều lệ 60 tỷ đồng, trong đó VFG góp 67% vốn, còn lại Centrimex góp 33%. Sau đó, 2 bên thống nhất tăng vốn điều lệ Hải Yến lên 90 tỷ đồng.
Tuy nhiên, sau thời hạn cam kết hoàn tất góp vốn, Centrimex mới góp được 5.77 tỷ đồng. Để cứu Hải Yến và Dự án Novotel Nha Trang không bị thu hồi, VFG đã phải đầu tư thêm vốn vào Công ty Hải Yến và phát sinh tranh chấp.
Sự việc bị kéo dài thêm do sau đó, Centrimex sáp nhập vào Công ty Thực phẩm và Đầu tư (Fococev). Việc tranh chấp này khiến VFG chưa thể hợp nhất lợi nhuận phát sinh từ kinh doanh khách sạn Novotel Nha Trang vào lợi nhuận của Công ty dù khách sạn đã đi vào khai thác từ tháng 11/2008.
Khách sạn Novotel Nha Trang
Thế Mạnh
FILI
Cổ phiếu LTG về dưới mệnh, nhận thêm án hạn chế giao dịchPAN Group vừa công bố bức tranh kinh doanh ấn tượng trong quý 3, trong đó mảng nông dược khử trùng tăng trưởng gần 150%.
Quý 3/2024, Tập đoàn ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất 5,083 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ. Lãi ròng đạt 186 tỷ đồng, tăng 89%. Đây cũng là mức tăng trưởng lợi nhuận mạnh nhất từ trước đến nay của ông lớn ngành nông nghiệp.
Kết quả kinh doanh quý 3/2024 của PAN Group
Đvt: Tỷ đồng
Động lực tăng trưởng đến từ 3 trụ cột chiến lược. Trong đó, mảng thủy sản đóng vai trò chủ đạo với 59% đóng góp vào tổng doanh thu, tiếp theo là nông nghiệp với 28% và thực phẩm đóng gói chiếm 13%.
Cơ cấu tỷ trọng doanh thu theo lĩnh vực của PAN trong quý 3
Mảng thủy sản ghi nhận doanh thu tăng trưởng 56% so với cùng kỳ. Sự phục hồi này đến từ làn sóng đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra trong quý 3. Tuy vậy, lợi nhuận của mảng này chỉ tăng 7%, do áp lực từ giá bán phục hồi chậm và phải trích lập dự phòng thuế cho các đơn hàng xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ.
Ở mảng nông nghiệp, doanh thu tiếp tục tăng trưởng 20%, trong đó mảng nông dược tăng 19%, mảng giống và lương thực tăng 17%, cộng với hợp nhất thêm doanh thu của công ty Atani (công ty con mới của PAN Farm).
Lợi nhuận trước thuế gấp đôi cùng kỳ, đạt 263 tỷ đồng, với mảng giống cây trồng và gạo đóng góp 39 tỷ đồng (+24.5% so với cùng kỳ) và mảng nông dược, khử trùng đóng góp tới 205 tỷ đồng (+146%).
Theo PAN Group, thành công trên đến từ chiến lược khai thác hiệu quả các sản phẩm bản quyền mới và việc CTCP Khử trùng Việt Nam giải quyết thành công tranh chấp tại Công ty TNHH Hải Yến theo quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa.
Mảng thực phẩm đóng gói ghi nhận lợi nhuận trước thuế 65 tỷ đồng, tăng 48% so với cùng kỳ. Trong đó, bánh kẹo tăng trưởng lợi nhuận 31%, cao hơn nhiều so với mức tăng doanh thu 12%, nhờ chiến lược tái cấu trúc danh mục sản phẩm và tập trung vào các sản phẩm có biên lợi nhuận cao như bánh tươi và kẹo dẻo.
Trong khi đó, mảng hạt và trái cây sấy ghi nhận lợi nhuận trước thuế 17 tỷ đồng trong quý 3 (tăng 146%) khi tận dụng được lợi thế hàng tồn kho giá thấp tích trữ từ trước để sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả tốt hơn về lợi nhuận.
Thực hiện 81% kế hoạch lãi
Sau 9 tháng đầu năm, PAN Group thực hiện được 81% kế hoạch về cả doanh thu và lãi ròng. Cụ thể, doanh thu đạt 11,921 tỷ, trong khi lãi ròng 363 tỷ đồng.
Đáng chú ý, PAN Group cho biết ngay cả khi không tính khoản lợi nhuận đột biến từ việc giải quyết tranh chấp tại VFG, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn vẫn đạt mức cao nhất từ trước đến nay với tăng trưởng trên 70%.
Vũ Hạo
FILI
BCTC quý 3/2024 chiều ngày 23/10: Nhóm doanh nghiệp dệt may báo lãi tăng mạnh
Các doanh nghiệp mới công bố BCTC quý 3/2024 ngày 23/10.
Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (DNH) ghi nhận lãi trước thuế quý 3 giảm 11% đạt hơn 348 tỷ đồng. Lũy kế 9 tháng đầu năm, DNH lãi 615 tỷ, giảm 48% so với cùng kỳ.
The PAN Group (PAN) ghi nhận LNTT quý 3 đạt 361 tỷ, tăng 66% và LNTT 9 tháng đầu năm đạt 822 tỷ, tăng 54% so với cùng kỳ.
KienlongBank (KLB) lãi trước thuế 209 tỷ trong quý 3, giảm 12% và 761 tỷ trong 9 tháng đầu năm, tăng 19%.
Khử trùng Việt Nam (VFG) lãi trước thuế quý 3 tăng 146% đạt 205 tỷ, 9 tháng đầu năm tăng 86% đạt 418 tỷ.
VIMID (VVS) báo lãi trước thuế quý 3 gần 53 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ 5 tỷ. Lũy kế 9 tháng đầu năm, VIMID lãi trước thuế gần 78 tỷ, gấp 16 lần cùng kỳ.
CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (mã chứng khoán: PNJ) công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với doanh thu 7.225 tỷ đồng, tăng 3,3% so với năm trước. Trừ chi phí, PNJ mang về 318 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế tăng 1,6% so với năm ngoái. Tuy nhiên, do số thuế công ty phải nộp tăng gần 70% khiến lợi nhuận sau thuế giảm 15% còn 215 tỷ đồng.
PAN Group báo lãi quý 3 tăng 89% nhờ mảng nông dược, khử trùng tăng gần 2.5 lần
PAN Group (HOSE: PAN) vừa công bố bức tranh kinh doanh ấn tượng trong quý 3, trong đó mảng nông dược khử trùng tăng trưởng gần 150%.
Quý 3/2024, Tập đoàn ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất 5,083 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ. Lãi ròng đạt 186 tỷ đồng, tăng 89%. Đây cũng là mức tăng trưởng lợi nhuận mạnh nhất từ trước đến nay của ông lớn ngành nông nghiệp.
Kết quả kinh doanh quý 3/2024 của PAN Group
Đvt: Tỷ đồng
Động lực tăng trưởng đến từ 3 trụ cột chiến lược. Trong đó, mảng thủy sản đóng vai trò chủ đạo với 59% đóng góp vào tổng doanh thu, tiếp theo là nông nghiệp với 28% và thực phẩm đóng gói chiếm 13%.
Cơ cấu tỷ trọng doanh thu theo lĩnh vực của PAN trong quý 3
Mảng thủy sản ghi nhận doanh thu tăng trưởng 56% so với cùng kỳ. Sự phục hồi này đến từ làn sóng đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra trong quý 3. Tuy vậy, lợi nhuận của mảng này chỉ tăng 7%, do áp lực từ giá bán phục hồi chậm và phải trích lập dự phòng thuế cho các đơn hàng xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ.
Ở mảng nông nghiệp, doanh thu tiếp tục tăng trưởng 20%, trong đó mảng nông dược tăng 19%, mảng giống và lương thực tăng 17%, cộng với hợp nhất thêm doanh thu của công ty Atani (công ty con mới của PAN Farm).
Lợi nhuận trước thuế gấp đôi cùng kỳ, đạt 263 tỷ đồng, với mảng giống cây trồng và gạo đóng góp 39 tỷ đồng (+24.5% so với cùng kỳ) và mảng nông dược, khử trùng đóng góp tới 205 tỷ đồng (+146%).
Theo PAN Group, thành công trên đến từ chiến lược khai thác hiệu quả các sản phẩm bản quyền mới và việc CTCP Khử trùng Việt Nam (HOSE: VFG) giải quyết thành công tranh chấp tại Công ty TNHH Hải Yến theo quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa.
Mảng thực phẩm đóng gói ghi nhận lợi nhuận trước thuế 65 tỷ đồng, tăng 48% so với cùng kỳ. Trong đó, bánh kẹo tăng trưởng lợi nhuận 31%, cao hơn nhiều so với mức tăng doanh thu 12%, nhờ chiến lược tái cấu trúc danh mục sản phẩm và tập trung vào các sản phẩm có biên lợi nhuận cao như bánh tươi và kẹo dẻo.
Trong khi đó, mảng hạt và trái cây sấy ghi nhận lợi nhuận trước thuế 17 tỷ đồng trong quý 3 (tăng 146%) khi tận dụng được lợi thế hàng tồn kho giá thấp tích trữ từ trước để sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả tốt hơn về lợi nhuận.
Thực hiện 81% kế hoạch lãi
Sau 9 tháng đầu năm, PAN Group thực hiện được 81% kế hoạch về cả doanh thu và lãi ròng. Cụ thể, doanh thu đạt 11,921 tỷ, trong khi lãi ròng 363 tỷ đồng.
Đáng chú ý, PAN Group cho biết ngay cả khi không tính khoản lợi nhuận đột biến từ việc giải quyết tranh chấp tại VFG, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn vẫn đạt mức cao nhất từ trước đến nay với tăng trưởng trên 70%.
Top cổ mạnh đáng chú ý ở thị trường sideway quý 3.2024
Tổng quan thị trường ngày 9/10, diễn biến giá 24h, VNINDEX kết phiên với 1.281,85đ, tăng 9,87 điểm, dòng tiền toàn thị trường tập trung vào nhóm Thép, Ngân hàng, BĐS và Chứng khoán.
- Thanh khoản đạt 17.084,79 tỷ với 255 mã tăng và 114 mã giảm, khối ngoại bán ròng 46,78 tỷ
📌 Tăng mạnh nhất:
(1) VTP (+6,93%)
(2) CTR (+3,82%)
(3) SZC (+3,44%)
(4) HVN (+3,19%)
(5) TNH (+3,18%)
(6) DBC (+3,07%)
(7) VPG (+2,96%)
(8) KSB (+2,95%)
(9) ACB (+2,94%)
(10) QCQ (+2,94%)
📌 Giảm mạnh nhất:
(1) KPF (-3,57%)
(2) ORS (-1,74%)
(3) NTL (-1,64%)
(4) MWG (-1,53%)
(5) PVD (-1,25%)
(6) SBT (-1,16%)
(7) HHS (-0,74%)
(8) HDB (-0,74%)
(9) TCD (-0,59%)
(10) VNM (-0,59%)
DBC nay đóng cửa cao nhất phiên. VOL CẦU VÀO LỚN + KHỐI NGOẠI MÚC 65 TỶ.
Quá tuyệt vời, TARGET: 33 chúng ta sẽ chốt lãi cùng với việc tung KQKD quý 3 của DBC
=> ĐÚNG HƯỚNG, HIỆN CHÚNG TA ĐANG LÃI KHOẢNG 15%
Thị trường tăng hơn 9 điểm có phiên bật tại MA20 quá đẹp. Bản chất sideway vẫn hiện hữu.
Mùa báo cáo KQKD bao giờ cũng khó lường.
DBC giá lợn tăng cao, giá chi phí thức ăn chăn nuôi đầu vào giảm => Doanh thu, lợi nhuận quý 3 khả năng cao mất nóc. Giá rổ đã phản ánh vào giá CP.
Nay sáng ta gia tăng tỷ trọng DBC ở vùng giá 30, hiện ta lãi 15% từ giá vốn. Tiếp tục chiến lược nắm giữ và gom trong mùa KQKD quý này
LPB vẫn tiếp đà tăng, CTD ngưng đà giảm vào pha tăng
Dòng tiền nổi bật trên VNI
- Các CP ảnh hưởng tích cực: VHM HPG ACB BID MSN
- Các CP ảnh hưởng tiêu cực: VCB MWG VNM HDB PLX
Dòng tiền nổi bật trên HNX
- Các CP ảnh hưởng tích cực: DTK SHS VCS IDC CEO
- Các CP ảnh hưởng tiêu cực: PVS NTP BCF VNR DHT
Dòng tiền nổi bật trên UPCOM
- Các CP ảnh hưởng tích cực: BGE SEA NS2 VAB BHA
- Các CP ảnh hưởng tiêu cực: BSR OIL MVN BCR LTG
Kiến nghị nhanh - PAN
Luận điểm đầu tư:Lũy kế 6 tháng đầu năm, PAN đạt doanh thu 7.156 tỷ đồng (+27,92% yoy), LNST đạt 376,7 tỷ đồng (+43,09% yoy). Lần lượt thực hiện được 48,41% kế hoạch doanh thu và 42,71% kế hoạch LNST năm 2024. Nông nghiệp và thực phẩm là các mảng đóng góp chính.
Mảng nông nghiệp: Đây sẽ tiếp tục là mảng kinh doanh được kỳ vọng của PAN trong bối cảnh nhu cầu vẫn duy trì ở mức cao. Quý 4 cũng là quý cao điểm về nhu cầu vật tư nông nghiệp (giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón). PAN cũng đã chủ động tích trữ hàng tồn kho nhằm đảm bảo cho nhu cầu tiêu thụ và sản xuất. Cải thiện giống lúa: Cuối năm nay, PAN sẽ ra mắt giống lúa mới được cải tiến với những đặc tính vượt trội hơn nữa về độ chịu hạn, chịu mặn và cho chất lượng gạo thơm ngon, phù hợp với cả điều kiện khí hậu 3 miền Bắc- Trung– Nam, có thời gian sinh trưởng ngắn hoặc cực ngắn (90-110 ngày)
Mảng bánh kẹo: Pan tiếp tục thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, thay vì mỗi ngày bỏ đi 100.000 vỏ trứng như trước đây, thì PAN nay đã thu gom, xử lý, nghiền và bán lại cho công ty khác, tiền thu về lên tới hàng tỷ đồng mỗi năm.
Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu: Công ty cũng đã thực hiện một cuộc cải tổ lớn với ngành như điều, chuyển đổi sản xuất từ sản phẩm thô sang hàng GTGT để xuất khẩu. Và hôm nay, sản phẩm này của Công ty đã xuất khẩu thành công sang châu Âu, PAN cũng sắp đưa được hàng lên kệ Walmart.
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
PAN giữ được các mốc hỗ trợ MA quan trọng và các đường chỉ báo RSI, MFI đang hướng về vùng tích lũy cho tín hiệu mua. Cần quan sát thêm diễn biến thị trường để có điểm mua an toàn.
Khuyến nghị Mua
Giá hiện tại (01/10/2024) 23.650
Giá mục tiêu 26.000
Tiềm năng tăng trưởng 10%-11%
Vùng mua 23.400-23.600
Ngưỡng cắt lỗ < 22.30
البطاقة البيضاء
API البيانات
المكونات الإضافية للويب
صانع ملصقات مجاني قابل للتخصيص
برنامج التابعة لها
يمكن أن تكون مخاطر الخسارة كبيرة عند تداول الأصول المالية مثل الأسهم أو العملات الأجنبية أو السلع أو العقود الآجلة أو السندات أو صناديق الاستثمار المتداولة أو العملات المشفرة. قد تتعرض لخسارة كامل الأموال التي تودعها لدى شركة الوساطة. لذلك، يجب أن تفكر مليًا فيما إذا كانت هذه التجارة مناسبة لك في ضوء ظروفك ومواردك المالية.
لا ينبغي الاقدام على الاستثمار دون إجراء التدقيق و الأبحاث اللاّزمة أو التشاور مع مستشاريك الماليين. قد لا يناسبك محتوى موقعنا ، لأننا لا نعرف حالتك المالية واحتياجاتك الاستثمارية. من المحتمل أن معلوماتنا المالية قد يكون لها زمن انتقال أو تحتوي على معلومات غير دقيقة، لذلك يجب أن تكون مسؤولاً بالكامل عن أي من معاملاتك وقراراتك الاستثمارية. لن تكون الشركة مسؤولة عن خسارة أي من أموالك.
بدون الحصول على إذن من موقع الويب، لا يُسمح لك بنسخ رسومات الموقع أو النصوص أو العلامات التجارية. حقوق الملكية الفكرية في المحتوى أو البيانات المدرجة في هذا الموقع مملوكة لمزوديها و بورصات التداول.