أسعار السوق
أخبار
تحليل التداول
مستخدم
24/7
التقويم الاقتصادي
تعليم
البيانات
- الاسم
- أحدث قيمة
- السابق
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
ا:--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
--
ا: --
ا: --
لا توجد البينات المعلقة
أحدث المشاهدات
أحدث المشاهدات
الموضوعات الشائعة
لتعلم ديناميكيات السوق بسرعة ومتابعة تركيزات السوق في 15 دقيقة.
في عالم البشر، لن يكون هناك قول بلا موقف، ولا قول بلا غرض.
ويشكل التضخم وأسعار الصرف والاقتصاد القرارات السياسية التي تتخذها البنوك المركزية؛ تؤثر مواقف وكلمات مسؤولي البنك المركزي أيضًا على تصرفات المتداولين في السوق.
المال يجعل العالم يدور، والعملة هي سلعة دائمة. سوق الفوركس مليء بالمفاجآت والتوقعات.
المؤلفون الشائعون
استمتع بالأنشطة المثيرة، هنا في FastBull.
لديّ 5 سنوات من الخبرة في التحليل المالي ، لا سيما في جوانب التطورات الكلية وحكم الاتجاهات على المدى المتوسط والطويل. ينصب تركيزي بشكل يومي على التطورات في الشرق الأوسط والأسواق الناشئة والفحم والقمح والمنتجات الزراعية الأخرى.
آخر الأخبار العاجلة والأحداث المالية العالمية.
عملت كمحلل في شركة وساطة فوركس مشهورة واشتركت في الصناعة المالية لمدة 10 سنوات ، بما في ذلك العملات الأجنبية والعقود الآجلة والأسهم. أنا جيد بشكل خاص في تحليل السوق وتفسيره باستخدام البيانات الأساسية.
أحدث
استراتيجية التداول لعقود خيارات الفوركس
عند الاستثمار في عقود خيارات الفوركس، هناك مجموعة متنوعة من استراتيجيات التداول التي يمكن استعمالها، ما هو خيار الشراء + خيار البقعة وعقود خيارات البيع + عقود السوق الفوري،وكيفهما يساعدين للمستثمرين في تقليل المخاطر ورفع الفوائد؟
تداول الخيارات
خيارات الفوركس، وتسمى أيضا خيارات العملات،وهي تمثل المستثمرين الذين لديهم خيار إجراء تداول الفوركس في وقت معين في المستقبل بعد شراء الخيارات، ويمكن تقسيمها إلى نوعين: خيارات الشراء وخيارات البيع.وكيف نتجنب عن المخاطر باستخدام تداول الخيارات
العقود المستقبلية للفوركس (الجزء الثاني)
لأن تقلبات السعر المتكررة، كيف نقلل المخاطر بسبب تقلبات السوق باستخدام العقود المستقبلية للفوركس؟<br>بينما كيف نفهم الخصائص للعقود المستقبلية للفوركس ، أي فوائد عالية و مخاطر عالية؟
العقود المستقبلية للفوركس (الجزء الاول)
العقود المستقبلية للفوركس، وهي عقود قياسية لشراء أو بيع العملات بحجم وسعر متفق عليه في وقت محدد في المستقبل. كيف نستخدم العقود المستقبلية في الفوركس للتحوط والمضاربة؟
هونغ كونغ، الصين
فيتنام هوشي منه
دبي
نيجيريا لاغوس
القاهرة، مصر
عرض جميع نتائج البحث
لا توجد بيانات
لم تسجّل الدخول
سجل الدخول لعرض المزيد من الميزات
عضوية FastBull
ليس بعد
شراء
تسجيل الدخول
الاشتراك
هونغ كونغ، الصين
فيتنام هوشي منه
دبي
نيجيريا لاغوس
القاهرة، مصر
Trước khi báo lãi quý 3/2023 chạm mức cao nhất 19 quý trở lại đây, CTCP In và Bao bì Mỹ Châu M đã diễn ra nhiều biến động mạnh mẽ trong cơ cấu cổ đông lớn. Mới nhất, MCP thông báo nhận được quyết định của Cục thuế TPHCM xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Theo đó, MCP đã có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp. Với các hành vi này, Công ty bị phạt hành chính gần 39 triệu đồng.
Về biện pháp khắc phục hậu quả, MCP bị truy thu thuế thiếu vào Ngân sách Nhà nước hơn 194 triệu đồng và phải nộp tiền chậm nộp tiền thuế hơn 25 triệu đồng.
Tổng số tiền thuế truy thu, phạt vi phạm hành chính và tiền chậm nộp thuế của MCP gần 258 triệu đồng. Quyết định có hiệu lực từ ngày 10/11/2023.
Bầu bổ sung thành viên HĐQT, BKS
Ngày 01/11 vừa qua, ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 của MCP đã thông qua việc miễn nhiệm và bầu bổ sung Thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát cho thời gian còn lại của nhiệm kỳ 2022-2027.
Theo đó, ĐHĐCĐ MCP thông qua miễn nhiệm chức danh Thành viên HĐQT đối với ông Nguyễn Nam Thái và miễn nhiệm chức danh Trưởng Ban kiểm soát đối với ông Vũ Đình Thái, cả hai đều có đơn xin từ nhiệm vì lý do cá nhân. Đồng thời, bầu bổ sung bà Phạm Thị Minh Huyền giữ chức Thành viên HĐQT và bà Triệu Thị Ngọc Quỳnh giữ chức Trưởng Ban Kiểm soát.
Như vậy, HĐQT MCP hiện gồm bà Phan Đỗ Hạnh - Chủ tịch HĐQT và 2 thành viên là bà Phạm Thị Thúy Phượng và bà Triệu Thị Ngọc Quỳnh. Trong khi đó, Ban Kiểm soát gồm bà Phạm Thị Minh Huyền - Trưởng Ban và 2 thành viên là bà Nguyễn Thị Cẩm Vang và bà Phạm Ngọc Hạnh Nhung.
Bà Triệu Thị Ngọc Quỳnh và bà Phạm Thị Minh Huyền được giới thiệu cùng sinh năm 1984, nguyên quán Hà Nội, có trình độ Cử nhân Kinh tế. Hai cá nhân này đều đang là chuyên viên tại CTCP Tập đoàn T&T từ tháng 6/2020, ngoài ra bà Huyền còn là Trưởng Ban Kiểm soát CTCP Điện Cơ Thống Nhất (VinaWind). Cả hai đều không nắm giữ cổ phiếu MCP nào.
Lãi ròng đạt mức cao nhất 19 quý trở lại đây
Về kết quả kinh doanh, quý 3/2023, MCP đạt hơn 130 tỷ đồng doanh thu thuần. Nhờ giá vốn giảm, lãi gộp của Công ty tăng 83% lên hơn 19 tỷ đồng; biên lãi gộp cải thiện từ mức 8% cùng kỳ lên 15%. Kết quả, Công ty lãi ròng hơn 8 tỷ đồng, gấp hơn 5.3 lần cùng kỳ. Đây cũng là mức lãi cao nhất trong vòng 19 quý trở lại đây của doanh nghiệp này, kể từ quý 1/2019.
Lợi nhuận ròng theo quý của MCP từ năm 2018-2023
Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu thuần ở mức 367 tỷ đồng, giảm nhẹ 3% so với cùng kỳ và đạt 71% kế hoạch năm. Lãi sau thuế hơn 16 tỷ đồng, gấp gần 2 lần cùng kỳ và thực hiện được hơn 94% mục tiêu lợi nhuận năm.
Giá cổ phiếu đạt đỉnh 3 năm, biến động cổ đông lớn tại MCP
Trên thị trường chứng khoán, từ giữa tháng 11/2022, giá cổ phiếu MCP có đà tăng gần như liên tục và đang giao dịch quanh vùng đỉnh 3 năm là 34,000-35,000 đồng/cp suốt hơn 3 tháng qua. So với đầu năm 2023, thị giá MCP đã tăng 113%, với thanh khoản bình quân 394 cp/phiên.
Diễn biến giá cổ phiếu MCP từ đầu năm 2021 đến nay
Nguồn: VietstockFinanceVới diễn biến trên, cơ cấu cổ đông lớn của MCP có sự xáo trộn. Ngày 24/08, ông Nguyễn Đức Hiếu bán ra 750,000 cp MCP, giảm sở hữu xuống còn 461,694 cp (tỷ lệ 3.07%) và không còn là cổ đông lớn tại đây.
Ngày 19/09, ông Lưu Nguyễn Chí Nhân và bà Phạm Bích Ngà bán toàn bộ lần lượt hơn 1.68 triệu cp (tỷ lệ 11.19%) và gần 1.42 triệu cp MCP (tỷ lệ 9.41%) nắm giữ.
Ông Lưu Nguyễn Chí Nhân từng là Thành viên HĐQT MCP nhiệm kỳ 2017-2022 và 2022-2027. Tuy nhiên, vì lý do cá nhân, vị này xin miễn nhiệm chức vụ và được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua ngày 27/04. Còn bà Ngà trở thành cổ đông lớn của MCP vào tháng 5/2018.
Cùng ngày, cổ đông tổ chức lớn - CTCP Hòn Ngọc Á Châu xuất hiện lần đầu tại MCP sau khi mua thỏa thuận hơn 3.7 triệu cp, tương ứng gần 25% vốn. Tổng giá trị gần 136 tỷ đồng, tương ứng giá trung bình 36,500 đồng/cp.
Tại ngày 30/06/2023, cơ cấu cổ đông lớn MCP còn có ông Trần Quang Huy nắm giữ 24.5%, bà Phan Đỗ Hạnh - Chủ tịch HĐQT nắm 14%.
Thế Mạnh
FILI
Trước khi bị phạt thuế, Bao bì Mỹ Châu 'khoe' lãi cao nhất 19 quý, giá cổ phiếu chạm đỉnh 3 năm
Trước khi báo lãi quý 3/2023 chạm mức cao nhất 19 quý trở lại đây, CTCP In và Bao bì Mỹ Châu (HOSE: MCP) đã diễn ra nhiều biến động mạnh mẽ trong cơ cấu cổ đông lớn. Mới nhất, MCP thông báo nhận được quyết định của Cục thuế TPHCM xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Theo đó, MCP đã có hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp. Với các hành vi này, Công ty bị phạt hành chính gần 39 triệu đồng.
Về biện pháp khắc phục hậu quả, MCP bị truy thu thuế thiếu vào Ngân sách Nhà nước hơn 194 triệu đồng và phải nộp tiền chậm nộp tiền thuế hơn 25 triệu đồng.
Tổng số tiền thuế truy thu, phạt vi phạm hành chính và tiền chậm nộp thuế của MCP gần 258 triệu đồng. Quyết định có hiệu lực từ ngày 10/11/2023.
Bầu bổ sung thành viên HĐQT, BKS
Ngày 01/11 vừa qua, ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 của MCP đã thông qua việc miễn nhiệm và bầu bổ sung Thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát cho thời gian còn lại của nhiệm kỳ 2022-2027.
Theo đó, ĐHĐCĐ MCP thông qua miễn nhiệm chức danh Thành viên HĐQT đối với ông Nguyễn Nam Thái và miễn nhiệm chức danh Trưởng Ban kiểm soát đối với ông Vũ Đình Thái, cả hai đều có đơn xin từ nhiệm vì lý do cá nhân. Đồng thời, bầu bổ sung bà Phạm Thị Minh Huyền giữ chức Thành viên HĐQT và bà Triệu Thị Ngọc Quỳnh giữ chức Trưởng Ban Kiểm soát.
Như vậy, HĐQT MCP hiện gồm bà Phan Đỗ Hạnh - Chủ tịch HĐQT và 2 thành viên là bà Phạm Thị Thúy Phượng và bà Triệu Thị Ngọc Quỳnh. Trong khi đó, Ban Kiểm soát gồm bà Phạm Thị Minh Huyền - Trưởng Ban và 2 thành viên là bà Nguyễn Thị Cẩm Vang và bà Phạm Ngọc Hạnh Nhung.
Bà Triệu Thị Ngọc Quỳnh và bà Phạm Thị Minh Huyền được giới thiệu cùng sinh năm 1984, nguyên quán Hà Nội, có trình độ Cử nhân Kinh tế. Hai cá nhân này đều đang là chuyên viên tại CTCP Tập đoàn T&T từ tháng 6/2020, ngoài ra bà Huyền còn là Trưởng Ban Kiểm soát CTCP Điện Cơ Thống Nhất (VinaWind). Cả hai đều không nắm giữ cổ phiếu MCP nào.
Lãi ròng đạt mức cao nhất 19 quý trở lại đây
Về kết quả kinh doanh, quý 3/2023, MCP đạt hơn 130 tỷ đồng doanh thu thuần. Nhờ giá vốn giảm, lãi gộp của Công ty tăng 83% lên hơn 19 tỷ đồng; biên lãi gộp cải thiện từ mức 8% cùng kỳ lên 15%. Kết quả, Công ty lãi ròng hơn 8 tỷ đồng, gấp hơn 5.3 lần cùng kỳ. Đây cũng là mức lãi cao nhất trong vòng 19 quý trở lại đây của doanh nghiệp này, kể từ quý 1/2019.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu thuần ở mức 367 tỷ đồng, giảm nhẹ 3% so với cùng kỳ và đạt 71% kế hoạch năm. Lãi sau thuế hơn 16 tỷ đồng, gấp gần 2 lần cùng kỳ và thực hiện được hơn 94% mục tiêu lợi nhuận năm.
Giá cổ phiếu đạt đỉnh 3 năm, biến động cổ đông lớn tại MCP
Trên thị trường chứng khoán, từ giữa tháng 11/2022, giá cổ phiếu MCP có đà tăng gần như liên tục và đang giao dịch quanh vùng đỉnh 3 năm là 34,000-35,000 đồng/cp suốt hơn 3 tháng qua. So với đầu năm 2023, thị giá MCP đã tăng 113%, với thanh khoản bình quân 394 cp/phiên.
Diễn biến giá cổ phiếu MCP từ đầu năm 2021 đến nay
Nguồn: VietstockFinance
Với diễn biến trên, cơ cấu cổ đông lớn của MCP có sự xáo trộn. Ngày 24/08, ông Nguyễn Đức Hiếu bán ra 750,000 cp MCP, giảm sở hữu xuống còn 461,694 cp (tỷ lệ 3.07%) và không còn là cổ đông lớn tại đây.
Ngày 19/09, ông Lưu Nguyễn Chí Nhân và bà Phạm Bích Ngà bán toàn bộ lần lượt hơn 1.68 triệu cp (tỷ lệ 11.19%) và gần 1.42 triệu cp MCP (tỷ lệ 9.41%) nắm giữ.
Ông Lưu Nguyễn Chí Nhân từng là Thành viên HĐQT MCP nhiệm kỳ 2017-2022 và 2022-2027. Tuy nhiên, vì lý do cá nhân, vị này xin miễn nhiệm chức vụ và được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua ngày 27/04. Còn bà Ngà trở thành cổ đông lớn của MCP vào tháng 5/2018.
Cùng ngày, cổ đông tổ chức lớn - CTCP Hòn Ngọc Á Châu xuất hiện lần đầu tại MCP sau khi mua thỏa thuận hơn 3.7 triệu cp, tương ứng gần 25% vốn. Tổng giá trị gần 136 tỷ đồng, tương ứng giá trung bình 36,500 đồng/cp.
Tại ngày 30/06/2023, cơ cấu cổ đông lớn MCP còn có ông Trần Quang Huy nắm giữ 24.5%, bà Phan Đỗ Hạnh - Chủ tịch HĐQT nắm 14%.
Thống kê giao dịch nội bộ tuần từ ngày 18-22/09/2023 cho thấy lãnh đạo và người thân ồ ạt bán cổ phiếu khi thị trường có nhiều phiên điều chỉnh trong tuần.
Tổng Giám đốc DDG gom thêm 500 ngàn cp
Bà Trần Kim Sa - Ủy Viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Công nghiệp Xuất nhập khẩu Đông Dương D đã mua thành công 500 ngàn cp DDG, qua đó nâng cao tỷ lệ sở hữu từ hơn 1.6 triệu cp DDG (2.67%) lên 2.1 triệu cp (3.51%).
Thời gian giao dịch từ 09- 11/09/2023. Trước đó, bà Sa đăng ký mua 800 ngàn cp DDG, tuy nhiên, do thay đổi kế hoạch tài chính cá nhân nên thực tế chỉ giao dịch 500 ngàn cp.
Cổ phiếu của DDG cuối phiên ngày 11/09 đạt 8,800 đồng/cp. Ước tính, bà Sa chi 4.4 tỷ đồng cho thương vụ.
Ở diễn biến khác, ông Nguyễn Thanh Quang - Chủ tịch HĐQT (DDG) đăng ký mua 1 triệu cp, ngày giao dịch từ 15/08 - 11/09/2023. Kết thúc thời gian đăng ký, ông Quang không giao dịch do thay đổi kế hoạch và thu xếp tài chính cá nhân.
Hai công ty liên quan ITA hoàn tất sang tay 1 triệu cp
CTCP Đầu tư - Nghiên cứu và Xuất khẩu gạo thơm ITA - Rice (ITA - Rice) thông báo bán xong toàn bộ 1 triệu cp nắm giữ của CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (HOSE: ITA) theo phương thức thỏa thuận từ ngày 15-19/09/2023, qua đó không còn là cổ đông của ITA.
Cùng thời gian, CTCP Đại học Tân Tạo thông báo mua thành công đúng 1 triệu cp ITA theo phương thức thỏa thuận, nâng sở hữu từ hơn 137 triệu cp (14.61%) lên hơn 138 triệu cp (14.72%). Có khả năng, ITA - Rice và Đại học Tân Tạo đã sang tay cổ phiếu cho nhau.
Về mối liên hệ, ông Nguyễn Trọng Dũng là người phụ trách quản trị của ITA cũng là Thành viên HĐQT ITA - Rice, bản thân ông Dũng chỉ nắm 3 cp ITA. Còn bà Đặng Thị Hoàng Yến (Maya Dangelas) - Chủ tịch HĐQT ITA, hiện đang là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Đại học Tân Tạo. Bà Yến đang nắm giữ 5.79% vốn, tương ứng hơn 54.3 triệu cp ITA.
Mới đây, một tổ chức khác liên quan đến ông Nguyện Trọng Dũng là CTCP Truyền thông - Giải trí và Sản xuất Media Ban Mai thông báo đã bán hơn 4.5 triệu cp ITA theo phương thức thỏa thuận, giảm sở hữu từ hơn 30 triệu cp (3.21%) xuống còn hơn 25.5 triệu (2.73%). Đáng nói, thời gian thực hiện giao dịch là từ ngày 22-27/12/2022 nhưng đến nay, sau hơn 9 tháng, Ban Mai mới công bố kết quả giao dịch. Ông Dũng hiện đang là Tổng Giám đốc Ban Mai.
Hai cổ đông lớn đã thoái sạch vốn tại MCP
Ngày 19/09, ông Lưu Nguyễn Chí Nhân và bà Phạm Bích Ngà bán ra lần lượt hơn 1.68 triệu cp (tỷ lệ 11.19%) và gần 1.42 triệu cp (tỷ lệ 9.41%). Sau giao dịch, hai vị này không còn là cổ đông của CTCP In và Bao bì Mỹ Châu M.
Ông Lưu Nguyễn Chí Nhân từng là Thành viên HĐQT MCP nhiệm kỳ 2017-2022 và 2022-2027. Tuy nhiên, vì lý do cá nhân, vị này xin miễn nhiệm chức vụ và được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua ngày 27/04/2023. Còn bà Ngà trở thành cổ đông lớn của MCP vào tháng 5/2018, sau khi sở hữu 1.42 triệu cp nói trên.
Phiên 19/09, chỉ có 800 ngàn cp được giao dịch khớp lệnh. Trong khi đó, có 3 giao dịch thỏa thuận với tổng khối lượng hơn 3.71 triệu cp, tương ứng giá trị gần 136 tỷ đồng. Số cổ phiếu này bằng với số lượng mà CTCP Hòn Ngọc Á Châu đã mua (tỷ lệ gần 25%). Như vậy, nhiều khả năng các giao dịch trên được thực hiện thông qua hình thức thỏa thuận với giá trung bình 36,500 đồng/cp.
Theo mức giá trên, ước tính ông Nhân đã thu về 61 tỷ đồng, còn bà Ngà thu về gần 52 tỷ đồng.
Trưởng Ban Kiểm soát SHN đã thoái sạch vốn tại SHN
Bà Nguyễn Thị Thu Hương - Trưởng Ban Kiểm soát của CTCP Đầu Tư Tổng Hợp Hà Nội S đã bán gần 980 ngàn cp trong thời gian ngày 13/09. Đây cũng là toàn bộ số cổ phiếu mà bà Hương nắm giữ tại SHN (tỷ lệ 0.76%).
Chiếu theo mức giá phiên ngày 13/09 đạt 7,500 đồng/cp, ước tính bà Hương thu về hơn 7.3 tỷ đồng từ thương vụ.
Danh sách lãnh đạo công ty và người thân giao dịch từ ngày 18-22/09/2023
Nguồn: VietstockFinanceDanh sách lãnh đạo công ty và người thân đăng ký giao dịch từ ngày 18-22/09/2023
Nguồn: VietstockFinanceThanh Tú
FILI
Cổ phiếu điều chỉnh giảm, lãnh đạo và người thân ồ ạt tháo chạy
Thống kê giao dịch nội bộ tuần từ ngày 18-22/09/2023 cho thấy lãnh đạo và người thân ồ ạt bán cổ phiếu khi thị trường có nhiều phiên điều chỉnh trong tuần.
Tổng Giám đốc DDG gom thêm 500 ngàn cp
Bà Trần Kim Sa - Ủy Viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Công nghiệp Xuất nhập khẩu Đông Dương (HNX: DDG) đã mua thành công 500 ngàn cp DDG, qua đó nâng cao tỷ lệ sở hữu từ hơn 1.6 triệu cp DDG (2.67%) lên 2.1 triệu cp (3.51%).
Thời gian giao dịch từ 09- 11/09/2023. Trước đó, bà Sa đăng ký mua 800 ngàn cp DDG, tuy nhiên, do thay đổi kế hoạch tài chính cá nhân nên thực tế chỉ giao dịch 500 ngàn cp.
Cổ phiếu của DDG cuối phiên ngày 11/09 đạt 8,800 đồng/cp. Ước tính, bà Sa chi 4.4 tỷ đồng cho thương vụ.
Ở diễn biến khác, ông Nguyễn Thanh Quang - Chủ tịch HĐQT (DDG) đăng ký mua 1 triệu cp, ngày giao dịch từ 15/08 - 11/09/2023. Kết thúc thời gian đăng ký, ông Quang không giao dịch do thay đổi kế hoạch và thu xếp tài chính cá nhân.
Hai công ty liên quan ITA hoàn tất sang tay 1 triệu cp
CTCP Đầu tư - Nghiên cứu và Xuất khẩu gạo thơm ITA - Rice (ITA - Rice) thông báo bán xong toàn bộ 1 triệu cp nắm giữ của CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (HOSE: ITA) theo phương thức thỏa thuận từ ngày 15-19/09/2023, qua đó không còn là cổ đông của ITA.
Cùng thời gian, CTCP Đại học Tân Tạo thông báo mua thành công đúng 1 triệu cp ITA theo phương thức thỏa thuận, nâng sở hữu từ hơn 137 triệu cp (14.61%) lên hơn 138 triệu cp (14.72%). Có khả năng, ITA - Rice và Đại học Tân Tạo đã sang tay cổ phiếu cho nhau.
Về mối liên hệ, ông Nguyễn Trọng Dũng là người phụ trách quản trị của ITA cũng là Thành viên HĐQT ITA - Rice, bản thân ông Dũng chỉ nắm 3 cp ITA. Còn bà Đặng Thị Hoàng Yến (Maya Dangelas) - Chủ tịch HĐQT ITA, hiện đang là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Đại học Tân Tạo. Bà Yến đang nắm giữ 5.79% vốn, tương ứng hơn 54.3 triệu cp ITA.
Mới đây, một tổ chức khác liên quan đến ông Nguyện Trọng Dũng là CTCP Truyền thông - Giải trí và Sản xuất Media Ban Mai thông báo đã bán hơn 4.5 triệu cp ITA theo phương thức thỏa thuận, giảm sở hữu từ hơn 30 triệu cp (3.21%) xuống còn hơn 25.5 triệu (2.73%). Đáng nói, thời gian thực hiện giao dịch là từ ngày 22-27/12/2022 nhưng đến nay, sau hơn 9 tháng, Ban Mai mới công bố kết quả giao dịch. Ông Dũng hiện đang là Tổng Giám đốc Ban Mai.
Hai cổ đông lớn đã thoái sạch vốn tại MCP
Ngày 19/09, ông Lưu Nguyễn Chí Nhân và bà Phạm Bích Ngà bán ra lần lượt hơn 1.68 triệu cp (tỷ lệ 11.19%) và gần 1.42 triệu cp (tỷ lệ 9.41%). Sau giao dịch, hai vị này không còn là cổ đông của CTCP In và Bao bì Mỹ Châu (HOSE: MCP).
Ông Lưu Nguyễn Chí Nhân từng là Thành viên HĐQT MCP nhiệm kỳ 2017-2022 và 2022-2027. Tuy nhiên, vì lý do cá nhân, vị này xin miễn nhiệm chức vụ và được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua ngày 27/04/2023. Còn bà Ngà trở thành cổ đông lớn của MCP vào tháng 5/2018, sau khi sở hữu 1.42 triệu cp nói trên.
Phiên 19/09, chỉ có 800 ngàn cp được giao dịch khớp lệnh. Trong khi đó, có 3 giao dịch thỏa thuận với tổng khối lượng hơn 3.71 triệu cp, tương ứng giá trị gần 136 tỷ đồng. Số cổ phiếu này bằng với số lượng mà CTCP Hòn Ngọc Á Châu đã mua (tỷ lệ gần 25%). Như vậy, nhiều khả năng các giao dịch trên được thực hiện thông qua hình thức thỏa thuận với giá trung bình 36,500 đồng/cp.
Theo mức giá trên, ước tính ông Nhân đã thu về 61 tỷ đồng, còn bà Ngà thu về gần 52 tỷ đồng.
Trưởng Ban Kiểm soát SHN đã thoái sạch vốn tại SHN
Bà Nguyễn Thị Thu Hương - Trưởng Ban Kiểm soát của CTCP Đầu Tư Tổng Hợp Hà Nội (HNX: SHN) đã bán gần 980 ngàn cp trong thời gian ngày 13/09. Đây cũng là toàn bộ số cổ phiếu mà bà Hương nắm giữ tại SHN (tỷ lệ 0.76%).
Chiếu theo mức giá phiên ngày 13/09 đạt 7,500 đồng/cp, ước tính bà Hương thu về hơn 7.3 tỷ đồng từ thương vụ.
Danh sách lãnh đạo công ty và người thân giao dịch từ ngày 18-22/09/2023
Nguồn: VietstockFinance
Danh sách lãnh đạo công ty và người thân đăng ký giao dịch từ ngày 18-22/09/2023
Nguồn: VietstockFinance
Hai cổ đông lớn đã thoái sạch vốn tại CTCP In và Bao bì Mỹ Châu M trong ngày 19/09.
Ngày 19/09, ông Lưu Nguyễn Chí Nhân và bà Phạm Bích Ngà bán ra lần lượt hơn 1.68 triệu cp (tỷ lệ 11.19%) và gần 1.42 triệu cp (tỷ lệ 9.41%). Sau giao dịch, hai vị này không còn là cổ đông của MCP.
Ông Lưu Nguyễn Chí Nhân từng là Thành viên HĐQT MCP nhiệm kỳ 2017-2022 và 2022-2027. Tuy nhiên, vì lý do cá nhân, vị này xin miễn nhiệm chức vụ và được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua ngày 27/04/2023. Còn bà Ngà trở thành cổ đông lớn của MCP vào tháng 5/2018, sau khi sở hữu 1.42 triệu cp nói trên.
Phiên 19/09, chỉ có 800 ngàn cp được giao dịch khớp lệnh. Trong khi đó, có 3 giao dịch thỏa thuận với tổng khối lượng hơn 3.71 triệu cp, tương ứng giá trị gần 136 tỷ đồng. Số cổ phiếu này bằng với số lượng mà CTCP Hòn Ngọc Á Châu đã mua (tỷ lệ gần 25%). Như vậy, nhiều khả năng các giao dịch trên được thực hiện thông qua hình thức thỏa thuận với giá trung bình 36,500 đồng/cp.
Theo mức giá trên, ước tính ông Nhân đã thu về 61 tỷ đồng, còn bà Ngà thu về gần 52 tỷ đồng.
Thống kê giao dịch của MCP
Nguồn: VietstockFinanceĐộng thái giao dịch của các cổ đông lớn diễn ra ngay thời điểm MCP sắp tổ chức ĐHĐCĐ bất thường (dự kiến vào ngày 01/11/2023) để kiện toàn nhân sự Thành viên HĐQT và Ban kiểm soát.
Trước đó, ông Nguyễn Nam Thái, rồi đến ông Vũ Đình Thái lần lượt muốn từ nhiệm Thành viên HĐQT và Trưởng Ban Kiểm soát đều vì lý do cá nhân.
Kha Nguyễn
FILI
Cùng điểm lại những tin tức tài chính kinh tế trong nước và quốc tế đáng chú ý diễn ra trong 24h qua trước giờ giao dịch hôm nay.
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
VĨ MÔ ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
Đức Đỗ
FILI
MCP: Nhộn nhịp giao dịch cổ đông lớn trước thềm đại hội bất thường
Hai cổ đông lớn đã thoái sạch vốn tại CTCP In và Bao bì Mỹ Châu (HOSE: MCP) trong ngày 19/09.
Ngày 19/09, ông Lưu Nguyễn Chí Nhân và bà Phạm Bích Ngà bán ra lần lượt hơn 1.68 triệu cp (tỷ lệ 11.19%) và gần 1.42 triệu cp (tỷ lệ 9.41%). Sau giao dịch, hai vị này không còn là cổ đông của MCP.
Ông Lưu Nguyễn Chí Nhân từng là Thành viên HĐQT MCP nhiệm kỳ 2017-2022 và 2022-2027. Tuy nhiên, vì lý do cá nhân, vị này xin miễn nhiệm chức vụ và được ĐHĐCĐ thường niên 2023 thông qua ngày 27/04/2023. Còn bà Ngà trở thành cổ đông lớn của MCP vào tháng 5/2018, sau khi sở hữu 1.42 triệu cp nói trên.
Phiên 19/09, chỉ có 800 ngàn cp được giao dịch khớp lệnh. Trong khi đó, có 3 giao dịch thỏa thuận với tổng khối lượng hơn 3.71 triệu cp, tương ứng giá trị gần 136 tỷ đồng. Số cổ phiếu này bằng với số lượng mà CTCP Hòn Ngọc Á Châu đã mua (tỷ lệ gần 25%). Như vậy, nhiều khả năng các giao dịch trên được thực hiện thông qua hình thức thỏa thuận với giá trung bình 36,500 đồng/cp.
Theo mức giá trên, ước tính ông Nhân đã thu về 61 tỷ đồng, còn bà Ngà thu về gần 52 tỷ đồng.
Thống kê giao dịch của MCP
Nguồn: VietstockFinance
Động thái giao dịch của các cổ đông lớn diễn ra ngay thời điểm MCP sắp tổ chức ĐHĐCĐ bất thường (dự kiến vào ngày 01/11/2023) để kiện toàn nhân sự Thành viên HĐQT và Ban kiểm soát.
Trước đó, ông Nguyễn Nam Thái, rồi đến ông Vũ Đình Thái lần lượt muốn từ nhiệm Thành viên HĐQT và Trưởng Ban Kiểm soát đều vì lý do cá nhân.
البطاقة البيضاء
API البيانات
المكونات الإضافية للويب
صانع ملصقات مجاني قابل للتخصيص
برنامج التابعة لها
يمكن أن تكون مخاطر الخسارة كبيرة عند تداول الأصول المالية مثل الأسهم أو العملات الأجنبية أو السلع أو العقود الآجلة أو السندات أو صناديق الاستثمار المتداولة أو العملات المشفرة. قد تتعرض لخسارة كامل الأموال التي تودعها لدى شركة الوساطة. لذلك، يجب أن تفكر مليًا فيما إذا كانت هذه التجارة مناسبة لك في ضوء ظروفك ومواردك المالية.
لا ينبغي الاقدام على الاستثمار دون إجراء التدقيق و الأبحاث اللاّزمة أو التشاور مع مستشاريك الماليين. قد لا يناسبك محتوى موقعنا ، لأننا لا نعرف حالتك المالية واحتياجاتك الاستثمارية. من المحتمل أن معلوماتنا المالية قد يكون لها زمن انتقال أو تحتوي على معلومات غير دقيقة، لذلك يجب أن تكون مسؤولاً بالكامل عن أي من معاملاتك وقراراتك الاستثمارية. لن تكون الشركة مسؤولة عن خسارة أي من أموالك.
بدون الحصول على إذن من موقع الويب، لا يُسمح لك بنسخ رسومات الموقع أو النصوص أو العلامات التجارية. حقوق الملكية الفكرية في المحتوى أو البيانات المدرجة في هذا الموقع مملوكة لمزوديها و بورصات التداول.