Cotizaciones
Noticias
Análisis
Usuario
24/7
Calendario económico
Educación
Datos
- Nombres
- Último
- Anterior
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A:--
P: --
A: --
A:--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
--
P: --
A: --
Sin datos que coincidan
Gráficos Gratis para siempre
Charlar P&R con expertos Filtros Calendario económico Datos HerramientaMembresía CaracterísticasTendencias del mercado
Indicadores populares
Últimas perspecivas
Últimas perspecivas
Temas en Tendencia
La inflación, los tipos de cambio y la economía dan forma a las decisiones políticas de los bancos centrales; Las actitudes y palabras de los funcionarios del banco central también influyen en las acciones de los operadores del mercado.
En el mundo de la humanidad no habrá una declaración sin posición, ni un comentario sin propósito.
La economía está hoy en el centro de toda actividad. Los datos económicos y los cambios de indicadores, los ajustes de políticas y los modelos emergentes afectan las decisiones de los comerciantes.
Vea ideas comerciales y aprenda estrategias comerciales.
Columnistas Principales
Disfruta de emocionantes actividades, aquí mismo en FastBull.
Las últimas noticias de última hora y los acontecimientos financieros mundiales.
Cuento con 5 años de experiencia en análisis financiero, especialmente en aspectos de desarrollo macro y juicio de tendencias de mediano y largo plazo. Mi atención se centra principalmente en los acontecimientos de Oriente Medio, los mercados emergentes, el carbón, el trigo y otros productos agrícolas.
Entrenador y orador jefe de operaciones de BeingTrader, más de 8 años de experiencia en el mercado de divisas operando principalmente con XAUUSD, EUR/USD, GBP/USD, USD/JPY y petróleo crudo. Un comerciante y analista confiado que tiene como objetivo explorar diversas oportunidades y guiar a los inversores en el mercado. Como analista, busco mejorar la experiencia del operador apoyándolo con suficientes datos y señales.
Última actualización
Risk Warning on Trading HK Stocks
Despite Hong Kong's robust legal and regulatory framework, its stock market still faces unique risks and challenges, such as currency fluctuations due to the Hong Kong dollar's peg to the US dollar and the impact of mainland China's policy changes and economic conditions on Hong Kong stocks.
HK Stock Trading Fees and Taxation
Trading costs in the Hong Kong stock market include transaction fees, stamp duty, settlement charges, and currency conversion fees for foreign investors. Additionally, taxes may apply based on local regulations.
HK Non-Essential Consumer Goods Industry
The Hong Kong stock market encompasses non-essential consumption sectors like automotive, education, tourism, catering, and apparel. Of the 643 listed companies, 35% are mainland Chinese, making up 65% of the total market capitalization. Thus, it's heavily influenced by the Chinese economy.
HK Real Estate Industry
In recent years, the real estate and construction sector's share in the Hong Kong stock index has notably decreased. Nevertheless, as of 2022, it retains around 10% market share, covering real estate development, construction engineering, investment, and property management.
Hongkong, China
Vietnam·Ho Chi Minh
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
El Cairo, Egipto
Etiqueta blanca
API de datos
Complementos web
Programa de afiliados
Ver todo
Sin datos
No conectado
Inicia sesión para acceder a más funciones
Membresía FastBull
Todavia no
Comprar
Iniciar sesión
Registrarse
Hongkong, China
Vietnam·Ho Chi Minh
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
El Cairo, Egipto
Etiqueta blanca
API de datos
Complementos web
Programa de afiliados
Triển vọng nào cho ngành bán lẻ trong năm 2025?
Thời gian tới, các doanh nghiệp bán lẻ không chỉ là nơi tiếp nhận, chế biến, cung cấp sản phẩm, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tiêu chuẩn chất lượng và xây dựng hình ảnh thương hiệu. Bên cạnh đó, bảo vệ môi trường và thực hiện các chương trình hỗ trợ cộng đồng.
Ngành bán lẻ Việt Nam được nhận định là sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2025 với mức tăng trưởng được duy trì khoảng 12,05%.
Thị trường bán lẻ tiếp tục tăng trưởng
Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ 11 tháng đạt 5.822,3 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, tỷ trọng bán lẻ chiếm cao, luôn duy trì từ 60 - 70%. Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, doanh thu thương mại điện tử tăng cao, chiếm trung bình khoảng 20% trong tổng mức bán lẻ.
Ngành bán lẻ Việt Nam duy trì tăng trưởng |
Nhiều doanh nghiệp lọt Top 10 công ty bán lẻ uy tín trong nhóm ngành siêu thị tổng hợp được Việt Nam Report công bố, như: Central, Winmart, Winmart+, Mm Megamrket, Aeon, Lotemart, Satra, Sasco, Taseco, BRG Mart; Top 10 ngành điện máy, điện lạnh, thiết bị số: Công ty CP Thế giới di động, FPT, Viettel, Công ty CP Thế giới số, Công ty TNHH Cao Phong, Media Mart, Hoàng Hà, VHC, Công ty CP Thương nghiệp Cà Mau, PICO.
Điểm sáng của ngành bán lẻ năm 2024 là các doanh nghiệp đã đưa ra các chiến lược ưu tiên nhằm tái định vị hoạt động. Theo khảo sát của Việt Nam Report, có 79,2% số doanh nghiệp chọn bán hàng đa kênh. Cùng với đó, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm, kiểm soát chất lượng đầu vào (tăng 22,6% so với kết quả khảo sát năm 2023). Các doanh nghiệp bán lẻ cũng đã tăng cường mối liên kết với các thành viên trong chuỗi cung ứng, nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ logistics, hướng tới sự bền vững và ổn định. Bên cạnh đó, hạ tầng thương mại được quan tâm, nhất là phân khúc thị trường nông thôn, giúp người dân mua sắm thuận tiện, văn minh thương mại, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Đơn cử, theo đại diện hệ thống siêu thị Winmart, trong tháng 11, WinCommerce đã khai trương thêm 41 cửa hàng WinMart+/WiN, nâng tổng số siêu thị và cửa hàng trên cả nước lên tới gần 4.000 điểm.
Song song với việc mở mới, WinCommerce cũng tập trung vào kế hoạch nâng cấp mô hình siêu thị để mang lại trải nghiệm mua sắm trọn vẹn hơn cho người tiêu dùng. Mới đây, 2 siêu thị lớn tại Hà Nội là WinMart Trường Chinh và WinMart Đại La đã được nâng cấp theo mô hình mới, với không gian mua sắm rộng rãi, tiện nghi và đa dạng các khu vực trưng bày sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng. Trong tháng 12, WinCommerce liên tiếp nâng cấp các siêu thị bao gồm WinMart Thái Thịnh, WinMart Vinh - Lê Lợi, WinMart Quang Trung - Hà Đông, WinMart Hà Tĩnh,... với những thay đổi đáng kể như thiết kế hiện đại, danh mục hàng hóa đa dạng phù hợp với các tệp khách hàng trong khu vực.
Đại diện Liên minh hợp tác xã TP. Hồ Chí Minh (Saigon Coop) chia sẻ, nhằm cung ứng kịp thời sản phẩm hàng hóa đến với khách hàng trong dịp cuối năm 2024, ngoài việc đảm bảo nguồn cung tại các cửa hàng, Co.op Food dự kiến phối hợp cùng các cơ quan ban ngành triển khai 100 "Chuyến xe bán hàng bình ổn giá" đến với công nhân tại các khu công nghiệp, khách hàng tại các khu phố tại TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra, trong tháng 12 các chương trình khuyến mãi nổi bật mừng sinh nhật Co.op Food với chủ đề "Hành trình 16 năm gắn kết - Tri ân vàng, ngàn niềm vui" cũng được diễn ra liên tục. Bên cạnh cung ứng hàng hoá cho khách hàng, đây cũng là giải pháp giúp quảng bá hình ảnh kênh bán lẻ này đến với khách hàng.
Song song với việc cung ứng hàng hoá trong nước, thương hiệu Saigon Coop cũng được khẳng định khi năm 2024, Công ty TNHH MTV Phân phối Saigon Co.op (SCD) và Công ty STC Natural Vina tiến hành bàn giao hàng hoá sản xuất tại Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ.
Hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ là hàng sản xuất trong nước, được Saigon Co.op tinh tuyển từ nhóm hàng tiêu dùng nhanh, mang đậm bản sắc, tinh hoa ẩm thực Việt như nước chấm, bún, phở, gia vị, trà, café … với giá trị đơn hàng gần 70.000 USD.
Toàn bộ các sản phẩm Việt này sẽ được bày bán tại hệ thống siêu thị H–mart thuộc Tập đoàn Hee Chang - tập đoàn bán lẻ danh tiếng của Hàn Quốc với bề dày hơn 30 năm tại thị trường Mỹ với hơn 100 điểm bán trên toàn lãnh thổ Mỹ. Tháng 9/2024, SCD đã xuất thành công 2 container sang Canada cũng theo đơn hàng của Tập đoàn Hee Chang.
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Thị trường bán lẻ Việt Nam được nhận định sẽ tiếp tục tăng trưởng. Các chuyên gia từ Công ty Cổ phần Chứng khoán Tiên Phong (TPS) nhận định 3 xu hướng chính định hình ngành bán lẻ năm 2025 gồm: Kinh doanh bền vững, trải nghiệm khách hàng và phát triển sản phẩm mới.
Về dài hạn, triển vọng tiêu dùng của Việt Nam khá tích cực. Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2024 ước tính khoảng 276,37 tỷ USD, dự báo tăng lên 488,08 tỷ USD vào năm 2029, tương ứng với mức tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) giai đoạn 2024 - 2029 là 12,05%.
Về ngắn hạn, tiêu dùng của Việt Nam khá chậm trong năm 2024, do ảnh hưởng của lạm phát và xu hướng tăng tiết kiệm khi niềm tin của người tiêu dùng vào nền kinh tế chưa được phục hồi hoàn toàn. Tiêu dùng được kỳ vọng sẽ cải thiện dần kể từ năm 2025.
Bà Trần Thị Phương Lan – Phó Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam - chia sẻ, năm 2025, các xu hướng mới từ việc áp dụng công nghệ trong thương mại điện tử, đến sự phân hóa hành vi tiêu dùng không chỉ hình thành lại thị trường, mà còn tạo ra cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp.
Do đó, các doanh nghiệp bán lẻ cần đẩy mạnh đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, bán hàng đa kênh, nắm chắc sự chuyển đổi xu hướng tiêu dùng của người dân để đáp ứng cho phù hợp. Phối hợp trực tiếp với các nhà sản xuất để lựa chọn sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành, cạnh tranh trên thị trường lành mạnh. Có các giải pháp để đối phó với các sản phẩm ngoại nhập giá rẻ đang chiếm lĩnh thị trường. Đồng thời, phối hợp với các sở đào tạo để tuyển dụng, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong xu hướng hội nhập.
Bà Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD) - chia sẻ thêm, thị trường hàng hóa tiêu dùng của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Theo đó, xu hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn tạo cơ hội cho ngành bán lẻ phát triển các mô hình kinh doanh bán lẻ hiện đại, xanh hóa chuỗi cung ứng và đẩy mạnh phân phối, tiêu dùng các sản phẩm xanh, thân thiện môi trường.
8 doanh nghiệp sắp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền
Tới đây, nhiều doanh nghiệp sẽ chốt danh sách trả cổ tức các đợt năm 2022, 2023 bằng tiền như PSD, VDP, HBD,…
1. Ngày 10/4, CTCP Bao bì PP Bình Dương (UPCoM: HBD) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.400 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 4/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 5/3/2024.
2. Ngày 10/4, CTCP Bao bì PP (UPCoM: HPB) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.000 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 4/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 5/3/2024.
3. Ngày 21/5, CTCP Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc (HNX: IDV) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.000 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 4/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 5/3/2024.
4. Ngày 21/3, CTCP Sông Đà 5 (HNX: SD5) trả cổ tức năm 2022 bằng tiền, 600 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 5/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 6/3/2024.
5. Ngày 28/3, CTCP Dịch vụ Phân phối Tổng hợp Dầu khí (HNX: PSD) trả cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền, 800 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 7/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 8/3/2024.
6. Ngày 28/3, CTCP Điện Nước Lắp máy Hải Phòng (HNX: DNC) trả cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền, 1.500 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 11/3/2024.
7. Ngày 5/4, CTCP Sách và Thiết bị Trường học Thành phố Hồ Chí Minh (HNX: STC) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.400 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 11/3/2024.
8. Ngày 22/5, CTCP Dược phẩm Trung ương VIDIPHA (HoSE: VDP) trả cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền, 1.500 đồng/cp. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 11/3/2024.
Trong tuần từ 04-08/03/2024, có 8 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền. Trong đó, tỷ lệ cao nhất chỉ là 15%, tương đương mỗi cổ phiếu sở hữu nhận được 1,500 đồng.
Các doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền trong tuần từ 04-08/03/2024
2 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền cao nhất trong tuần tới là VDP và DNC, với cùng tỷ lệ 15%. Ngày giao dịch không hưởng quyền đều là 08/03, dự kiến chi trả vào 11/03/2024.
Trong đó, VDP là lần tạm ứng đợt 2/2023. Với 18.4 triệu cp đang lưu hành, ước tính Doanh nghiệp cần chi khoảng 28 tỷ đồng. Hồi tháng 1, VDP cũng đã chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 cho cổ đông với tỷ lệ 10% (tương đương số tiền 18.4 tỷ đồng). Theo kế hoạch thông qua từ ĐHĐCĐ 2023, tỷ lệ cổ tức 2023 là 25% (1 cp được nhận 2,500 đồng). Như vậy, có thể thấy VDP đã hoàn tất kế hoạch chi trả cổ tức năm 2023.
DNC cũng là tạm ứng cổ tức đợt 2/2023. Với hơn 6.4 triệu cp đang lưu hành, ước tính Doanh nghiệp cần chi khoảng 9.6 tỷ đồng. Trước đó, Doanh nghiệp đã chi khoảng 6.4 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ 10%) để tạm ứng cổ tức đợt 1 vào tháng 09/2023. Như vậy, tổng tỷ lệ cổ tức của DNC là 25%, hoàn thành kế hoạch được ĐHĐCĐ 2023 thông qua (trên 20%).
Theo sau là các đợt trả cổ tức 2023 của STC và HBD, với đồng tỷ lệ 14%.
Trong đó, STC với 5.7 triệu cp đang lưu hành, dự chi khoảng 8 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt này. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 08/03 và ngày thanh toán dự kiến 05/04/2024.
Còn HBD, với 1.9 triệu cp đang lưu hành, ước tính cần chi khoảng gần 2.7 tỷ đồng. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 04/03, dự kiến chi trả vào 10/04/2024.
Trong tuần tới, chỉ có 1 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng cổ phiếu là IDV với tỷ lệ 100:15 (15%, tương đương 100 cp nhận được 15 cp mới). IDV dự kiến phát hành gần 4.7 triệu cp, giá trị gần 47 tỷ đồng. Sau phát hành, Công ty tăng vốn điều lệ từ gần 312 tỷ đồng lên gần 359 tỷ đồng.
Châu An
FILI
Các doanh nghiệp chốt trả cổ tức trong tuần sau
Trên 3 sàn HoSE, HNX và UPCoM, các ngày trong tuần từ 4 đến 8/3, có 10 doanh nghiệp chốt trả cổ tức cho cổ đông.
* Ngày 5/4/2024, CTCP Sách và Thiết bị Trường học Thành phố Hồ Chí Minh (HNX: STC) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.400 đồng/cổ phiếu (CP), ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 11/3/2024.
* Ngày 22/5/2024, CTCP Dược phẩm Trung ương VIDIPHA (HOSE: VDP) trả cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền, 1.500 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 11/3/2024.
* Ngày 28/3/2024, CTCP Điện Nước Lắp máy Hải Phòng (HNX: DNC) trả cổ tức đợt 2/2023 bằng tiền, 1.500 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 11/3/2024.
* Ngày 28/3/2024, CTCP Dịch vụ Phân phối Tổng hợp Dầu khí (HNX: PSD) trả cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền, 800 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 7/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 8/3/2024.
* CTCP BV Land (UPCoM: BVL) thực hiện quyền mua cổ phiếu phát hành thêm, tỷ lệ 100:35, giá 10.000 đồng/CP (1 CP là 1 quyền, 100 quyền được mua 35 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 5/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 6/3/2024.
* Ngày 21/3/2024, CTCP Sông Đà 5 (HNX: SD5) trả cổ tức năm 2022 bằng tiền, 600 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 5/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 6/3/2024.
* Ngày 10/4/2024, CTCP Bao bì PP Bình Dương (UPCoM: HBD) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.400 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 4/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 5/3/2024.
* Ngày 21/5/2024, CTCP Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc (HNX: IDV) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.000 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 4/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 5/3/2024.
* CTCP Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc (HNX: IDV) trả cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:15 (người sở hữu 100 CP được nhận 15 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 4/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 5/3/2024.
* Ngày 10/4/2024, CTCP Bao bì PP (UPCoM: HPB) trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 1.000 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 4/3/2024 và ngày đăng ký cuối cùng là 5/3/2024.
Sở hữu 52.54% cổ phần tại CTCP Sách và Thiết bị trường học TPHCM , Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam dự kiến nhận hơn 4 tỷ đồng cổ tức năm 2023 từ công ty con này.
Ảnh: NXB Giáo dục Việt Nam
STC sẽ chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền với tỷ lệ 14% (sở hữu 1 cp được nhận 1,400 đồng/cp). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 08/03 và ngày thanh toán dự kiến 05/04/2024.
Với gần 5.7 triệu cp đang lưu hành, Doanh nghiệp dự chi khoảng 8 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt này. Hiện, công ty mẹ của STC là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đang nắm giữ 52.54% vốn, ước tính sẽ nhận về hơn 4 tỷ đồng cổ tức.
Như vậy, 2023 là năm thứ ba liên tiếp, STC giữ nguyên tỷ lệ cổ tức 14% - hoàn thành kế hoạch đề ra. Trước đó, Công ty có chuỗi 7 năm liên tiếp (2013-2019) trả cổ tức đều đặn 13%/năm.
Về tình hình hoạt động, ngày 11/04 tới, STC dự kiến tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024 tại trụ sở chính số 223 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 5, TPHCM, theo danh sách cổ đông chốt ngày 11/03/2024.
Điểm qua kết quả kinh doanh 2023, STC ghi nhận doanh thu 503 tỷ đồng và lãi trước thuế 18 tỷ đồng, giảm lần lượt 2% và 5% so với năm 2022, song vẫn đủ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận cổ đông đề ra.
Tình hình kinh doanh từ 2018-2023 của STC
Kết phiên 16/02, giá cổ phiếu STC chốt ở mức 21,100 đồng/cp, tăng 10% so với đầu năm, khối lượng khớp lệnh bình quân chỉ 442 cp/ngày.
Giá cổ phiếu STC từ đầu năm 2024
Thế Mạnh
FILI
NXB Giáo dục Việt Nam sắp nhận hơn 4 tỷ đồng từ công ty con
Sở hữu 52.54% cổ phần tại CTCP Sách và Thiết bị trường học TPHCM (HNX: STC), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam dự kiến nhận hơn 4 tỷ đồng cổ tức năm 2023 từ công ty con này.
Ảnh: NXB Giáo dục Việt Nam
STC sẽ chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền với tỷ lệ 14% (sở hữu 1 cp được nhận 1,400 đồng/cp). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 08/03 và ngày thanh toán dự kiến 05/04/2024.
Với gần 5.7 triệu cp đang lưu hành, Doanh nghiệp dự chi khoảng 8 tỷ đồng tạm ứng cổ tức đợt này. Hiện, công ty mẹ của STC là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đang nắm giữ 52.54% vốn, ước tính sẽ nhận về hơn 4 tỷ đồng cổ tức.
Như vậy, 2023 là năm thứ ba liên tiếp, STC giữ nguyên tỷ lệ cổ tức 14% - hoàn thành kế hoạch đề ra. Trước đó, Công ty có chuỗi 7 năm liên tiếp (2013-2019) trả cổ tức đều đặn 13%/năm.
Về tình hình hoạt động, ngày 11/04 tới, STC dự kiến tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024 tại trụ sở chính số 223 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 5, TPHCM, theo danh sách cổ đông chốt ngày 11/03/2024.
Điểm qua kết quả kinh doanh 2023, STC ghi nhận doanh thu 503 tỷ đồng và lãi trước thuế 18 tỷ đồng, giảm lần lượt 2% và 5% so với năm 2022, song vẫn đủ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận cổ đông đề ra.
Kết phiên 16/02, giá cổ phiếu STC chốt ở mức 21,100 đồng/cp, tăng 10% so với đầu năm, khối lượng khớp lệnh bình quân chỉ 442 cp/ngày.
12 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền sau Tết 2024, cao nhất 35%
Cuối tháng 2, nửa đầu tháng 3/2024, 12 doanh nghiệp sẽ chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt các đợt năm 2022, 2023.
1. CTCP Công trình Đô thị Sóc Trăng (Mã USD)
Ngày 20/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 10,4% (1 cổ phiếu được nhận 1.040 đồng). Ngày thanh toán là 6/3/2024.
2. CTCP Phát triển Điện Trà Vinh (Mã DTV)
Ngày 21/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách nhận cổ tức bằng tiền đợt 1 năm 2023 tỷ lệ 15% (1 cổ phiếu được nhận 1.500 đồng). Ngày thanh toán là 19/4/2024.
3. CTCP Kỹ thuật và Ô tô Trường Long (Mã HTL)
Ngày 21/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 1 năm 2023 tỷ lệ 20% (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Ngày thanh toán là 8/3/2024.
4. CTCP Dịch vụ Tổng hợp Sài Gòn (Mã SVC)
Ngày 22/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 5% (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng). Ngày thanh toán là 29/2/2024.
5. CTCP Dệt may 29/3 (Mã HCB)
Ngày 26/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 20% (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Ngày thanh toán là 6/3/2024.
6. CTCP Cơ khí và Khoáng sản Hà Giang (Mã HGM)
Ngày 26/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 2 năm 2023 tỷ lệ 35% (1 cổ phiếu được nhận 3.500 đồng). Ngày thanh toán là 25/3/2024.
7. Tổng CTCP Bảo hiểm Petrolimex (Mã PGI)
Ngày 26/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 10% (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng). Ngày thanh toán là 15/3/2024.
8. CTCP Vận tải và Giao nhận Bia Sài Gòn (Mã SBC)
Ngày 27/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 5% (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng). Ngày thanh toán là 11/3/2024.
9. CTCP FECON (Mã FCN)
Ngày 27/2/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 1 năm 2022 tỷ lệ 1% (1 cổ phiếu được nhận 100 đồng). Ngày thanh toán là 29/3/2024.
10. CTCP Sách và Thiết bị Trường học TP. HCM (Mã STC)
Ngày 11/3/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 14% (1 cổ phiếu được nhận 1.400 đồng). Ngày thanh toán là 5/4/2024.
11. CTCP Cơ điện lạnh (Mã REE)
Ngày 1/3/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền năm 2023 tỷ lệ 10% (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng). Ngày thanh toán là 5/4/2024.
12. CTCP Điện nước Lắp máy Hải Phòng (Mã DNC)
Ngày 11/3/2024 là ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách tạm ứng cổ tức bằng tiền đợt 2 năm 2023 tỷ lệ 15% (1 cổ phiếu được nhận 1.500 đồng). Ngày thanh toán là 28/3/2024.
Etiqueta blanca
API de datos
Complementos web
Creador de carteles
Programa de afiliados
El riesgo de pérdida en el comercio de activos financieros como acciones, divisas, materias primas, futuros, bonos, ETF o criptomonedas puede ser considerable. Puede sufrir una pérdida total de los fondos que deposita con su corredor. Por lo tanto, debe considerar cuidadosamente si dicha negociación es adecuada para usted tomando en cuenta sus circunstancias y recursos financieros.
No se debe considerar invertir sin llevar a cabo, su propia diligencia de manera minuciosa o consultar con sus asesores financieros. Nuestro contenido web puede no ser adecuado para usted, ya que no conocemos su situación financiera ni sus necesidades de inversión. Es posible que nuestra información financiera tenga latencia o contenga inexactitudes, por lo que usted debe ser completamente responsable de cualquiera de sus transacciones y decisiones de inversión. La empresa no se hará responsable de su capital perdido.
Sin obtener el permiso del sitio web, no se le permite copiar los gráficos, textos o marcas comerciales del sitio web. Los derechos de propiedad intelectual sobre los contenidos o datos incorporados a este sitio web pertenecen a sus proveedores y comerciantes de intercambio.