견적
소식
분석
사용자
7x24
경제 일정
NULL_CELL
데이터
- 이름
- 최신 값
- 이전
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
움:--
F: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
움:--
F: --
움:--
F: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
움:--
F: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
움:--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
--
F: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
--
F: --
이: --
일치하는 데이터가 없습니다
최신 의견
최신 의견
트렌드 토픽
금융시장은 안정세를 유지하고 있지만 새로운 주가 시작되면서 초조한 기대감을 보이고 있습니다. 이스라엘과 하마스 사이의 갈등이 계속해서 중심이 되고 있으며, 폭력사태가 더 넓은 지역을 휩쓸 가능성에 대한 우려가 커지고 있습니다.
돈은 세상을 돌아가게 만들고 화폐는 영구적인 상품입니다. 외환시장은 놀라움과 기대로 가득 차 있습니다.
채권 시장은 가장 오래된 금융 시장으로 성숙하고 혁신적이지는 않지만 필수불가결한 반면, 부채는 눈에 띄지 않지만 무시무시한 고대의 공통 소용돌이입니다.
글로벌 금융시장에서 주식시장은 경제 지표의 역할을 하며 항상 투자자들의 관심의 초점이 되어 왔습니다. 그것의 상승과 하락은 여러 나라의 경제에 큰 영향을 미칩니다.
탑 칼럼니스트
안녕하세요! 금융계에 참여할 준비가 되셨나요?
최신 속보와 글로벌 금융 이벤트를 확인하세요.
저는 재무 분석, 특히 거시적 발전과 중장기 추세 판단 측면에서 5년의 경험을 갖고 있습니다. 저는 주로 중동, 신흥 시장, 석탄, 밀 및 기타 농산물의 개발에 중점을 두고 있습니다.
BeingTrader 수석 트레이딩 코치 및 연사, 주로 XAUUSD, EUR/USD, GBP/USD, USD/JPY 및 원유를 거래하는 외환 시장에서 8년 이상의 경험을 갖고 있습니다. 다양한 기회를 탐색하고 시장에서 투자자를 안내하는 것을 목표로 하는 자신감 있는 트레이더이자 분석가입니다. 분석가로서 나는 충분한 데이터와 신호로 트레이더를 지원함으로써 트레이더의 경험을 향상시키려고 합니다.
최근 업데이트
Risk Warning on Trading HK Stocks
Despite Hong Kong's robust legal and regulatory framework, its stock market still faces unique risks and challenges, such as currency fluctuations due to the Hong Kong dollar's peg to the US dollar and the impact of mainland China's policy changes and economic conditions on Hong Kong stocks.
HK Stock Trading Fees and Taxation
Trading costs in the Hong Kong stock market include transaction fees, stamp duty, settlement charges, and currency conversion fees for foreign investors. Additionally, taxes may apply based on local regulations.
HK Non-Essential Consumer Goods Industry
The Hong Kong stock market encompasses non-essential consumption sectors like automotive, education, tourism, catering, and apparel. Of the 643 listed companies, 35% are mainland Chinese, making up 65% of the total market capitalization. Thus, it's heavily influenced by the Chinese economy.
HK Real Estate Industry
In recent years, the real estate and construction sector's share in the Hong Kong stock index has notably decreased. Nevertheless, as of 2022, it retains around 10% market share, covering real estate development, construction engineering, investment, and property management.
Hongkong, China
베트남 호치민
Dubai, UAE
나이지리아 라고스
카이로 이집트
모두 보기
데이터가 없음
CTCP Y Dược phẩm Vimedimex thông báo chốt quyền trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 09/12/2024.
Với tỷ lệ thực hiện 20% (cổ đông sở hữu 1 cp được nhận 2,000 đồng) và hơn 15.4 triệu cp đang lưu hành, ước tính VMD chi gần 31 tỷ đồng cổ tức cho cổ đông. Thời gian thanh toán từ 20/12/2024.
Nguồn: VietstockFinance
Nhìn lại lịch sử chia cổ tức bằng tiền cho cổ đông trong 14 năm qua của VMD, tỷ lệ cổ tức cao nhất ở mức 20% và thấp nhất ở mức 10% (năm 2021). Sở dĩ năm 2021 VMD chia cổ tức thấp nhất lịch sử vì khoảng tháng 11 năm này, cựu Chủ tịch Nguyễn Thị Loan bị Công an TP. Hà Nội khởi tố do những sai phạm trong lĩnh vực đất đai. Thời điểm này, bà Loan còn là Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Hòa Bình H. Vụ án này đã dẫn đến việc bà Loan bị Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội tuyên phạt 3 năm tù và phải nộp ngân sách Nhà nước 40 triệu đồng vào tháng 9/2024.
Nguồn: VMD
Tính đến ngày 30/09/2024, CTCP Dược phẩm Vinedimex 2 là cổ đông lớn nhất VMD với 7 triệu cp nắm giữ, tương ứng 45.3% vốn, ước thu về hơn 14 tỷ đồng cổ tức từ VMD. Cổ đông lớn thứ 2 là Tổng Công ty Dược Việt Nam - CTCP D sở hữu 10.2% vốn, ước nhận về hơn 3 tỷ đồng.
Ngoài ra, VMD còn có 3 cổ đông lớn cá nhân gồm ông Lê Xuân Tùng - Chủ tịch HĐQT (ông Tùng là con trai của cựu Chủ tịch Nguyễn Thị Loan), ông Trần Kiên Cường và bà Trần Thị Đoan Trang, đang sở hữu lần lượt 7.4%, 7.1% và 5.2%, sẽ thu về tương ứng gần 2.3 tỷ đồng, 2.2 tỷ đồng và 1.6 tỷ đồng.
Kết quả lãi ròng 9 tháng qua các năm của VMD
Về tình hình kinh doanh, 9 tháng đầu năm 2024, VMD đạt gần 851 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 71% so với cùng kỳ năm trước. Thêm vào đó, hoạt động tài chính lỗ hơn 3.5 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ có lãi 5.6 tỷ đồng (do lãi tiền gửi giảm và chi phí lãi vay tăng).
Với những nguyên nhân trên, lãi ròng giảm 39% so với cùng kỳ, còn hơn 11 tỷ đồng. Đây cũng là mức lợi nhuận 9 tháng thấp nhất trong hơn 1 thập kỷ qua của VMD.
So với kế hoạch đạt hơn 33 tỷ đồng lãi sau thuế năm 2024, Công ty mới thực hiện được 31%.
Khang Di
FILI
Bức tranh kinh doanh quý 2/2023 của nhóm doanh nghiệp ngành dược tỏ ra phân hóa khá đồng đều. Trong khi những tên tuổi lớn tỏ ra lép vế trước cái bóng quá lớn từ năm trước, vẫn có nhiều đơn vị đạt thành quả tích cực.
Theo thống kê từ VietstockFinance, trong số 32 doanh nghiệp ngành dược công bố kết quả quý 2/2024, có 16 cái tên đạt lợi nhuận tăng trưởng (3 trường hợp từ lỗ thành lãi), 14 đơn vị giảm lãi, và 2 cái tên thua lỗ.
Chật vật vì cái bóng năm cũ quá lớn?
2023 là năm các doanh nghiệp ngành dược nhận tin vui. Những thuận lợi về chính sách cũng như thị trường đã giúp nhiều đơn vị tăng trưởng mạnh, thậm chí lãi kỷ lục. Nhưng cũng chính điều này đã vô tình tạo ra cái bóng quá lớn, để rồi nhiều cái tên phải lùi bước trong năm nay.
Kết quả kinh doanh nhóm doanh nghiệp ngành dược trong quý 2/2024
Đơn cử, Dược Hậu Giang đạt lợi nhuận ròng 192 tỷ đồng trong quý 2/2024, giảm 27% so với cùng kỳ - thời điểm lãi quý cao thứ 2 lịch sử. Giải trình, DHG cho biết, sức mua trong quý 2 năm nay giảm đáng kể do người dân thắt chặt chi tiêu, trong khi lãi suất tiền gửi giảm mạnh dẫn đến doanh thu tài chính đi lùi. Ngoài ra, từ tháng 5/2024 nhà máy Betalactam mới vào hoạt động đã làm tăng các chi phí ghi nhận ngay, cùng các khoản chi phí cho nhà máy Nonbetalactam để nâng tiêu chuẩn lên EU-GMP.
Tương tự, Imexpharm từng lập kỷ lục lợi nhuận trong quý 2/2023 (đạt gần 80 tỷ đồng), thì quý 2 năm nay chỉ lãi 66 tỷ đồng, giảm 17%. Doanh nghiệp cho biết, lợi nhuận giảm một phần do tăng giá vốn hàng bán khi IMP chủ động điều chỉnh hàng tồn kho phù hợp với bối cảnh thị trường OTC (thuốc không kê đơn) trầm lắng; ngoài ra là do khấu hao nhà máy IMP4 theo kế hoạch, và tăng giá hoạt chất.
IMP đi lùi vì cùng vì mức nền cao năm trước
Traphaco cũng có kỳ kinh doanh giảm nhẹ với khoản lợi nhuận 67 tỷ đồng, lùi 7% so với cùng kỳ. Tuy vậy, kết quả này thực chất cao hơn 2 quý gần nhất. Đồng thời, mức nền năm trước cũng rất cao, khi lãi ròng 2023 của TRA là mức cao thứ 2 lịch sử, chỉ thấp hơn 2022.
Một ví dụ khác là Vidipha V. Trước “cái bóng” là khoản lãi kỷ lục cùng kỳ, Doanh nghiệp kết thúc quý 2/2024 với khoản lãi chỉ 16 tỷ đồng, giảm tới 44%.
Dù vậy, vẫn có nhiều cái tên tỏa sáng trong quý 2, thậm chí báo lãi lớn. Như Dược Việt Nam (Vinapharm, UPCoM: DVN) lập cột mốc mới với khoản lãi 249 tỷ đồng, tăng 56% so với kỷ lục cùng kỳ. Nguyên nhân do Doanh nghiệp đã cải thiện được lãi gộp, tăng doanh thu tài chính, trong khi tiết giảm được nhiều mảng chi phí và có thêm lợi nhuận từ các công ty liên kết.
DVN phá kỷ lục lợi nhuận lập ra tại cùng kỳ
DTP cũng có quý lãi cao thứ 2 lịch sử, đạt 64 tỷ đồng, tăng trưởng 32%. Doanh nghiệp cho biết, việc tung ra nhiều sản phẩm mới và đẩy mạnh bán hàng trên các kênh đã giúp doanh thu tăng trưởng tốt. Mặt khác, DTP kiểm soát tốt quy trình bán hàng, vận chuyển, nhờ vậy chi phí bán hàng tăng nhẹ; đồng thời tiết kiệm được chi phí lãi vay nhờ kiểm soát tốt dòng tiền và lãi vay giảm.
Tập đoàn F.I.T nằm trong số các đơn vị tăng lãi mạnh nhất với 36 tỷ đồng , gần gấp 2 lần cùng kỳ. Trong đó, mảng kinh doanh thuốc và thiết bị y tế mang lại gần 300 tỷ đồng doanh thu trong quý 2, hơn cùng kỳ 16%.
FRT cũng là một cái tên đáng chú ý. Doanh nghiệp lãi ròng 27 tỷ đồng, phục hồi mạnh so với khoản lỗ 219 tỷ đồng cùng kỳ. Trong đó, chuỗi nhà thuốc Long Châu được mở rộng, tăng 463 nhà thuốc so với cuối quý 2/2023, và mang lại doanh thu tăng 67% so với cùng kỳ.
Về bức tranh lũy kế, nhìn chung không có nhiều thay đổi so với quý 2. DVN và DTP vẫn lãi lớn, lần lượt đạt 330 tỷ đồng và 123 tỷ đồng, tương ứng tăng trưởng 34% và 39%. FRT lãi 66 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ 224 tỷ đồng) với đóng góp quan trọng từ Long Châu. Còn các doanh nghiệp giảm lãi trong quý 2 như IMP, TRA hay DHG vẫn tiếp tục giảm lãi.
Kết quả 6 tháng đầu năm 2024 của các doanh nghiệp ngày dược
Vẫn còn động lực
Dù phần lớn các lợi thế của ngành dược đã diễn ra vào năm 2023, nhưng các chuyên gia dự báo vẫn còn nhiều triển vọng tích cực. Như IQVIA - một trong những đơn vị ngành dược nắm số liệu ngành lớn nhất thế giới – đưa ra nhận định tăng trưởng ngành được dự báo có tốc độ CAGR 6-8% trong giai đoạn 2023-2028.
Động lực cho sự tăng trưởng này gồm 3 yếu tố. Đầu tiên, nhu cầu dược phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe đang tăng cao, do Việt Nam có quy mô dân số lớn, tốc độ già hóa tăng, kéo theo nhu cầu chăm sóc, điều trị dược phẩm của người dân tăng mạnh. Thứ 2, chính sách hỗ trợ ngành dược của Chính phủ đang hết sức quan tâm. Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 được phê duyệt đã vạch ra định hướng rõ ràng cho giai đoạn tăng trưởng tiếp theo của các doanh nghiệp. Ngoài ra, quá trình hội nhập quốc tế đang tạo điều kiện rộng mở để nhóm ngành dược mở rộng ra các thị trường nước ngoài. Với Hiệp định thương mại tự do FTA, ngành dược được mở rộng mạng lưới phân phối, gia tăng độ phủ thương hiệu, để tăng cường hợp tác quốc tế.
Tháng 2/2024, Chính phủ đã công bố Kế hoạch thực hiện Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam, với năng lực sản xuất nội địa được kỳ vọng đáp ứng 80% nhu cầu dược phẩm trong nước và chiếm 70% giá trị toàn thị trường vào năm 2030. Kế hoạch này mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất, có thể kể đến như IMP, DBD, TRA hay DHG. Do vậy, động lực tăng trưởng trong các quý sắp tới là vẫn còn, bất chấp cái bóng lớn từ quá khứ.
Châu An
FILI
CTCP Công viên nước Đầm Sen D ghi nhận giảm cả doanh thu và lợi nhuận tại quý 2/2024. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý quý 2/2023 là giai đoạn làm ăn tốt của DSN, khi đạt lợi nhuận cao thứ 2 lịch sử.
Các chỉ tiêu kinh doanh của DSN trong quý 2/2024Nguồn: VietstockFinance
Quý 2/2024, Đầm Sen Nước đạt 85 tỷ đồng doanh thu, giảm 13% so với cùng kỳ. Trừ giá vốn, lãi gộp còn 56 tỷ đồng, giảm 15%.
Trừ doanh thu tài chính đi lùi mạnh 48% còn 2.4 tỷ đồng, các chỉ tiêu khác không có tác động đáng kể. Sau cùng, Doanh nghiệp lãi ròng 39 tỷ đồng, giảm 17%.
Dù giảm lãi nhưng cũng cần lưu ý mức nền so sánh là rất cao, bởi DSN đã lãi kỷ lục trong năm 2023. Quý 2/2023, Doanh nghiệp lãi hàng quý cao thứ 2 lịch sử, chỉ sau quý 2/2022. Vậy nên, kết quả quý 2 năm nay vẫn có thể xem là thành tích tốt của Doanh nghiệp.
Dù giảm lãi, quý 2/2024 vẫn mang lại lợi nhuận tốt cho DSN
Lũy kế 6 tháng, doanh thu DSN đạt 136 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ; lãi ròng 55 tỷ đồng, đi lùi 17%. So với kế hoạch được ĐHĐCĐ 2024 thông qua, DSN thực hiện được 57% kế hoạch doanh thu và hơn 53% mục tiêu lãi sau thuế cả năm.
Sơ qua về kế hoạch của DSN, các chỉ tiêu đặt ra đều giảm nhẹ so với thực hiện năm trước. Chia sẻ tại Đại hội, Chủ tịch HĐQT Trần Việt Anh cho biết lượng khách tối đa của công viên là 1.2-1.3 triệu lượt khách/năm và năm 2023 đã đạt được mức này. Còn năm 2024 được dự báo khó khăn hơn nên Công ty đặt kế hoạch giảm.
Nguồn: VietstockFinance
Cuối quý 2, giá trị tổng tài sản của DSN đạt gần 361 tỷ đồng, tăng nhẹ so với đầu năm. Hầu hết là tài sản ngắn hạn với hơn 333 tỷ đồng, đi ngang. Lượng tiền mặt và tiền gửi nắm giữ tăng nhẹ lên 282 tỷ đồng.
Doanh nghiệp có hơn 42 tỷ đồng đầu tư cổ phiếu (giá gốc), được phân bổ vào 2 mã cổ phiếu của Tổng Công ty Dược Việt Nam D và CTCP Dược phẩm OPC O. Giá trị hợp lý tại cuối tháng 6 của khoản đầu tư này gần 52 tỷ đồng, tương đương lãi khoảng 23%.
Bên nguồn vốn, hầu hết nợ phải trả là nợ ngắn hạn, ghi nhận gần 52 tỷ đồng, tăng 80% so với đầu năm, và không có nợ vay. Với lượng tiền mặt đang sở hữu, không có nghi ngờ gì về sức khỏe tài chính cũng như khả năng hoàn tất nghĩa vụ thanh toán nợ tới hạn của DSN.
Về tình hình các dự án trong thời gian tới, đáng chú ý nhất là dự án Đầm Sen Nước 2 - được ban lãnh đạo DSN đề cập từ ĐHĐCĐ 2023. Tuy nhiên, tại đại hội 2024, Doanh nghiệp cho biết biết vẫn đang trong quá trình tìm kiếm quỹ đất thực hiện dự án. Trước đó, DSN có nhắm đến quỹ đất tại công viên Gò Vấp và khu công nghệ cao nhưng do vướng quy hoạch cũng như công tác bồi thường nên không thể tiếp tục. Công ty đang hướng đến các quỹ đất từ 5-7 ha phù hợp với quy hoạch, sau đó mới xin làm dự án.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang quý 2/2024 chỉ phát sinh 291 triệu đồng tiền làm hệ thống dữ liệu quan trắc giếng ngầm, cho thấy dự án vẫn chưa được thực hiện.
Châu An
FILI
Thị trường chứng khoán: Cổ phiếu ngân hàng “chưa làm nên chuyện”, VN-Index tiếp tục điều chỉnh giảm
SSI Research dự báo, các chỉ báo kỹ thuật như chỉ báo sức mạnh (RSI) và chỉ báo xu hướng (ADX) giữ tín hiệu trung tính yếu, cho thấy sức mạnh của VN-Index trên đà suy giảm. Dự kiến chỉ số VN-Index sẽ vận động theo hướng điều chỉnh ngắn hạn về vùng mục tiêu 1.250 - 1.252 điểm.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần 15/7 – 19/7 tiếp tục xu hướng giằng co trong chiều hướng điều chỉnh giảm. Cổ phiếu ngân hàng hỗ trợ cho chiều tăng của VN-Index, nhưng điều đó là chưa đủ khi sức ép bán ra lấn át. Điều đó kết hợp với lực cầu yếu khiến động lực hồi phục của chỉ số là không lớn. Với sự thận trọng và thông tin tác động chưa đủ mạnh, thị trường vẫn có thể tiếp tục điều chỉnh giảm trong biên độ hẹp.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần 15/7 – 19/7 diễn biến giằng co trong xu hướng điều chỉnh giảm. Áp lực bán gia tăng và chiếm ưu thế nhiều hơn so với lực mua nên sắc đỏ trên diện rộng. Chỉ số VN-Index tăng giảm đan xen nhưng chốt tuần mất điểm ở mức khá.
Đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần, chỉ số VN-Index đóng cửa tại 1.284,14 điểm, giảm -15,97 điểm, tương đương -1,25% so với phiên cuối tuần trước. Động lực hỗ trợ cho chiều tăng của chỉ số là nhóm ngân hàng và một số ngành khác, tuy nhiên, điều đó là chưa đủ để đưa thị trường thoát khỏi xu thế điều chỉnh giảm.
Trên sàn Hà Nội, hai chỉ số chính cũng có tuần giao dịch không tích cực. Theo đó, chỉ số HNX-Index kết tuần tại mốc 240,52 điểm, giảm -4,5 điểm, tương đương -1,84% so với tuần trước. Trong khi đó, chỉ số UPCoM-Index cũng giảm -1,39% so với tuần trước, đóng cửa tại 96,78 điểm.
Cũng trong tuần qua, các nhóm ngành có sự phân hóa, nhưng số ngành giảm điểm chiếm ưu thế. Dẫn đầu đà tăng là nhóm ngân hàng, sau đó sự tích cực cũng xuất hiện ở một số mã của một số ngành nhưng không mạnh. Trong khi đó, cổ phiếu nhiều ngành khác điều chỉnh giảm khá sâu, điển hình là nhóm chứng khoán, tiếp đến là du lịch, giải trí, bất động sản…
Theo đó, nhóm ngành ngân hàng dẫn đầu đà tăng và đóng góp lớn nhất cho chiều tăng của thị trường, với nhiều mã nổi trội như: MBB (+10,43%), ACB (+4,58%), TPB (+2,51%), LPB (+3,04%), CTG (+4,37%), NAB (+8,57%), BVB (+12,9%), MSB (+3,46%)... Tuy vậy, nhìn về mức tăng, mức này vẫn chưa đủ lực để kéo đà tăng cho chỉ số chung.
Bên cạnh nhóm ngân hàng, một số cổ phiếu khác cũng có diễn biến tích cực như: các mã ngành truyền thông, tiêu biểu như mã PNC (+4,89%), YEG (+11,62%). Một số mã cổ phiếu của nhóm ngành dược và y tế cũng giao dịch trong sắc xanh với VMD (+5,21%), DVN (+6,28%), DHG (+1,79%), DBD (+2,88%)... Ngoài ra, các cổ phiếu ngành bảo hiểm cũng có một tuần giao dịch tích cực với BVH (+0,55%), BIC (+5,89%)...
Trong khi đó, đi ngược với kết quả kinh doanh được nhiều công ty công bố là tích cực, thì diễn biến giá cổ phiếu chứng khoán lại quay đầu giảm, như: VIX (-6,23%), APG (-8,43%), BVS (-6,67%), APS (-5,13%), CTS (-4,32%), FTS (-7,93%), AGR (-6,12%), BSI (-4,33%)...
Trong tuần qua, còn có nhiều ngành khác chứng kiến sự đi xuống cửa nhiều mã ngành. Cụ thể, nhóm ngành du lịch và giải trí với HVN (-24,09%), DAH (-3,88%), ACV (-9,85%), TCT (-3,85%), NAS (-4%)...
Trong khi cổ phiếu nhóm ngành cao su giảm điểm ở mức vừa phải với GVR (-8,97%), PHR (-5,22%), DPR (-4,39%)... thì đa số cổ phiếu ngành bất động sản có một tuần giao dịch tiêu cực, cụ thể là NVL (-10,19%), DIG (-10,86%), CEO (-5,68%), PDR (-13,12%), NTL (-5,52%), HDC (-6,14%), HQC (-8,62%). Đặc biệt, tâm điểm chú ý là cổ phiếu QCG (-24,42%) với thông tin mới nhất vào phiên giao dịch cuối tuần về việc Cơ quan Cảnh sát điều tra đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam; lệnh khám xét đối với bà Nguyễn Thị Như Loan (Tổng Giám đốc QCG) về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Thanh khoản thị trường tuần này cải thiện không đáng kể so với tuần trước và thực sự không có đột biến ngoại trừ phiên 17/7 có thanh khoản tốt. Tổng giá trị giao dịch bình quân phiên theo ngày trên toàn thị trường tuần qua đạt 22.253 tỷ đồng/phiên, tăng không đáng kể với +0,1% so với tuần trước.
Tính chung trên từng sàn, giá trị giao dịch bình quân phiên trên HOSE trong tuần đạt 19.492 tỷ đồng/phiên, tăng +0,3% so với tuần trước; trong khi đó, trên HNX đạt 1.452 tỷ đồng/phiên, tăng +0,7%; và trên UPCoM đạt 1.309 tỷ đồng/phiên, giảm -3,4% so với tuần trước.
Khối ngoại tiếp tục có một tuần bán ròng nhưng giá trị bán đã giẩm đang kể, thậm chí khối này có 2 phiên trong tuần mua ròng khá tốt trên HOSE. Theo đó, khối ngoại bán ròng -758 tỷ đồng trên toàn thị trường, mức bán ròng khá thấp so với con số -4.482 tỷ đồng tuần trước. Trong đó, khối ngoại bán ròng -778 tỷ đồng trên HOSE và -60 tỷ đồng trên HNX, trong khi khối này mua ròng 80 tỷ đồng trên UPCoM.
Như vậy, thị trường chứng khoán trong nước có một tuần giao dịch không tích cực. Sức ép bán lấn át sức mua nên động lực tăng không lớn. Trong một số phiên giảm, lực cầu bắt đáy cũng xuất hiện nhưng rõ ràng còn yếu vì thế “chưa làm nên chuyện”. Thông tin về kết quả kinh doanh nhìn chung là tích cực nhưng có vẻ chưa đạt được sự kỳ vọng của nhà đầu tư. Thậm chí có những ngành hé lộ kết quả kinh doanh phần lớn là tích cực lại bị bán ra mạnh hơn.
Thị trường chứng khoán tuần mới dự kiến sẽ không có nhiều thông tin mới tác động lên thị trường. Do đó, dòng thông tin về kết quả kinh doanh cũng vẫn là dòng tin chủ đạo, tuy nhiên, sự kỳ vọng phản ánh vào động thái của dòng tiền thì vẫn phải chờ. Thị trường không quá xấu nhưng cảm giác thiếu động lực đủ mạnh và thực tế là tâm lý của nhà đầu tư còn rất thận trọng.
Theo các chuyên gia của SHS Research, trong ngắn hạn, xu hướng VN-Index có thể sẽ kém tích cực hơn khi không giữ được vùng hỗ trợ quanh 1.275 điểm, tương ứng giá trung bình 20 phiên gần nhất, dẫn đến chịu áp lực bán mạnh về vùng hỗ trợ quanh 1.255 điểm mới phục hồi nhẹ. Mặc dù VN-Index vẫn biến động trong biên độ hẹp, tuy nhiên áp lực điều chính khá tiêu cực đối với nhiều mã, nhóm mã.
Các chuyên gia này dự báo, ngắn hạn VN-Index tích lũy kém tích cực trong vùng giá 1.250 điểm - 1.275 điểm trong kênh tích lũy hẹp dần của xu hướng trung hạn hiện nay. Trong trường hợp tích cực, VN-Index cần giữ được vùng hỗ trợ quanh 1.250 điểm, tương ứng vùng hỗ trợ của đường xu hướng trung hạn nối các vùng giá thấp nhất tháng 11/2023, 4/2024 và 7/2024 kéo dài hiện nay; sau đó, chỉ số có thể vượt lên vùng kháng cự quanh 1.285 điểm, tương ứng đường kháng cự nối các vùng giá cao nhất ngày 16/6/2024 và 10/7/2024.
Trong khi đó, SSI Research dự báo, các chỉ báo kỹ thuật như chỉ báo sức mạnh (RSI) và chỉ báo xu hướng (ADX) giữ tín hiệu trung tính yếu, cho thấy sức mạnh của VN-Index trên đà suy giảm. Dự kiến chỉ số VN-Index sẽ vận động theo hướng điều chỉnh ngắn hạn về vùng mục tiêu 1.250 - 1.252 điểm.
Ông Ngô Phương Chí được bầu giữ vị trí Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Quốc Gia (NSI) kể từ ngày 16/07/2024. Trước khi gia nhập NSI, ông từng đảm nhiệm chức Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán VPBank (VPBankS).
Ông Ngô Phương Chí - Tân Chủ tịch HĐQT Chứng khoán Quốc gia
"Ghế nóng" Chủ tịch thay 2 lần trong hơn nửa năm
Chứng khoán NSI vừa công bố biên bản kiểm phiếu và Nghị quyết ĐHĐCĐ bằng hình thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản. Kết quả, ĐHĐCĐ NSI đã thông qua việc miễn nhiệm chức danh Thành viên HĐQT đối với ông Bùi Trung Kiên, và bầu bổ sung ông Ngô Phương Chí thay vị trí này nhiệm kỳ 2024-2029.
Tại cuộc họp HĐQT sau đó, ông Ngô Phương Chí được bầu giữ chức Chủ tịch HĐQT NSI nhiệm kỳ 2021-2026 kể từ ngày 16/07/2024, thay cho ông Hồ Anh Dũng xin từ nhiệm theo nguyện vọng cá nhân.
Đáng chú ý, ông Hồ Anh Dũng mới được bầu làm Chủ tịch HĐQT NSI từ ngày 02/01/2024, thay cho ông Lê Hoàng Sơn. Thôi giữ chức Chủ tịch, ông Dũng vẫn còn là Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty.
Như vậy, HĐQT NSI hiện có 3 thành viên gồm tân Chủ tịch Ngô Phương Chí, ông Hồ Anh Dũng và ông Bùi Quang Bách.
Tân Chủ tịch NSI Ngô Phương Chí sinh năm 1970, là Thạc sỹ Thương mại Quốc tế và có kinh nghiệm hơn 20 năm công tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng tại các tổ chức và định chế lớn, như Phó Tổng Giám đốc Chứng khoán Bảo Việt, Thành viên HĐQT Chứng khoán Eurocapital, Chủ tịch Chứng khoán IB (tiền thân của Chứng khoán VIX), Giám đốc Công ty TNHH MTV Đầu tư SCIC...
Ông Chí cũng từng làm Chủ tịch HĐQT Chứng khoán VPBank (VPBankS) từ cuối tháng 9/2022, trước khi xin thôi chức vào cuối tháng 11/2023. Ngoài ra, ông còn có kinh nghiệm đầu tư vào một số công ty Start-up về công nghệ và chuyển đổi số như Gotadi.vn, Dpoint Loyalty...
Chuyển lỗ sang lãi ròng 15 tỷ đồng trong quý 2
Chứng khoán NSI vừa công bố BCTC quý 2/2024, với doanh thu hoạt động đạt gần 72 tỷ đồng, gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng chính đến từ lãi cho vay và phải thu đạt hơn 51 tỷ đồng (+216%); doanh thu môi giới 6.5 tỷ đồng (+182%); doanh thu tư vấn gần 3 tỷ đồng (+1,518%).
Tại mảng tự doanh, lãi từ tài sản FVTPL đạt gần 10 tỷ đồng, cải thiện hơn mức lỗ gần 8 tỷ đồng cùng kỳ năm 2023, do chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản FVTPL. Kỳ này, Công ty không ghi nhận lỗ các tài sản FVTPL, trong khi cùng kỳ lên tới 21.5 tỷ đồng. Kết quả, tự doanh thu lợi nhuận ròng gần 10 tỷ đồng.
Song song đó, tổng chi phí quý 2 ghi nhận hơn 59 tỷ đồng, giảm 23% so với cùng kỳ, phần lớn trong đó là chi phí lãi vay đạt hơn 47 tỷ đồng, chiếm gần 80% tổng chi phí.
Kết quả, Công ty chuyển sang có lãi gần 15 tỷ đồng, thay vì lỗ hơn 34 tỷ đồng như cùng kỳ. Tính chung 6 tháng đầu năm, lãi ròng khoảng 20 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ gần 8 tỷ đồng.
Năm 2024, NSI dự kiến lãi ròng từ 23-24 tỷ đồng, tăng 14% đến 71% so với năm 2023. Sau nửa đầu năm, Công ty thực hiện được 82-85% mục tiêu lợi nhuận năm.
Kết quả kinh doanh 10 năm qua của NSI
Tại thời điểm ngày 30/06/2024, quy mô tài sản NSI đạt gần 1,626 tỷ đồng, giảm 86 tỷ đồng so với đầu năm. Trong đó, Công ty có hơn 600 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng cho hoạt động công ty chứng khoán, gần gấp đôi đầu năm.
Về danh mục tự doanh, Công ty nắm danh mục FVTPL (toàn bộ là cổ phiếu niêm yết) với giá trị đầu tư 447.5 tỷ đồng, quy mô tương đương đầu năm. Công ty đang tạm lỗ hơn 9% với danh mục này (khoảng 41 tỷ đồng). Các khoản đầu tư lớn như SJS giá gốc gần 150 tỷ đồng, SAM (98 tỷ đồng), DVN (73 tỷ đồng), OPC (65 tỷ đồng)…
Thế Mạnh
FILI
Cổ phiếu ngành dược đua nhau tím trần khi thị trường trầm lắng, nhiều mã đã tăng 50-100% trong thời gian ngắn
Tâm điểm phiên sáng nay là cổ phiếu ngành dược.
Tính đến 10h50, nhóm cổ phiếu ngành dược có 28 mã tăng và chỉ có 2 mã giảm
Hàng loạt cổ phiếu ngành dược phẩm, y tế đã tăng trần ngay từ đầu phiên như IMP, DVN, DHG, DBD, DBT, DCL, DVM, JVC...
Một số cổ phiếu nổi bật trong ngành như DHT, DMC, TRA hay TNH cũng tăng mạnh ngay đầu phiên 16/7.
Cổ phiếu nổ lên liên tục bị xịt - Hành động gì lúc này là hợp lý?
Thị trường có một phiên giao dịch phải nói là cực kỳ mệt tâm, đầu giờ thì kéo rất nhiều mã tăng từ 2 3% đến 4 5% như FRT, DGC, DBC, GVR, LPB, MBS, NVL, PET, GEX,.... xong thì cuói giờ còn duy nhất một số mã tăng được trụ vững như LPB, NHA, GVR còn lại thì gần như là tịt hết, gần như là ăn bô hết. Như vậy thì:
❌ Việc nhiều cổ phiếu bùng nổ, nhưng đa phần 5 thua 4 ăn 1 thế này xịt liên tục là một trang thái tốt hay xấu? Cần lưu ý điều gì?
❌ Thị trường này có nên mua đuổi hay không?
❌ Cách mua bán cổ phiếu ổn trong giai đoạn khó khăn hiện tại?
❌ Liệu sau kỳ đáo hạn phái sinh và cơ cấu quỹ ETF quý 2 thì thị trường sẽ khởi sắc? Khởi sắc xong làm gì?
Mời anh chị xem bản tin tối hôm nay để có những gốc nhìn thêm về trạng thái 5 tăng 4 lừa này nhé!
주식, FX, 상품, 선물, 채권, ETF 또는 암호화폐와 같은 금융 자산 거래의 손실 위험은 상당할 수 있습니다. 중개인에게 자금을 예치할 경우, 이 자금이 전부 손실될 수도 있습니다. 따라서 귀하의 상황과 재정 상황에 비추어 그러한 거래가 귀하에게 적합한지 신중하게 고려해야 합니다.
본인 스스로 나름대로 철저히 조사를 하거나 재무 관련 상담가와 상의하지 않고는 이러한 투자는 고려해서는 안됩니다. 이런 절차 없이 투자할 경우, 귀하의 재정 상태와 투자 요구 사항을 알지 못한 상태에서 하는 투자이기 때문에 당사의 웹 콘텐츠는 귀하에게 적합하지 않을 수 있습니다. 당사의 재무 정보가 최신으로 업데이트 되는 데는 지연이 있을 수 있고, 부정확한 내용이 포함될 수도 있으므로 모든 거래 및 투자 결정에 대한 책임은 투자자 본인의 몫입니다. 회사는 귀하의 자본 손실에 대해 책임을 지지 않습니다.
웹사이트의 허가 없이 웹사이트 그래픽, 텍스트 또는 상표를 복사할 수 없습니다. 이 웹사이트에 포함된 콘텐츠 또는 데이터에 대한 지적 재산권은 해당 공급자 및 거래소 판매자에게 있습니다.