Markets
News
Analysis
User
24/7
Economic Calendar
Education
Data
- Names
- Latest
- Prev
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
A:--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
--
F: --
P: --
No matching data
Latest Views
Latest Views
Trending Topics
To quickly learn market dynamics and follow market focuses in 15 min.
In the world of mankind, there will not be a statement without any position, nor a remark without any purpose.
Inflation, exchange rates, and the economy shape the policy decisions of central banks; the attitudes and words of central bank officials also influence the actions of market traders.
Money makes the world go round and currency is a permanent commodity. The forex market is full of surprises and expectations.
Top Columnists
Enjoy exciting activities, right here at FastBull.
The latest breaking news and the global financial events.
I have 5 years of experience in financial analysis, especially in aspects of macro developments and medium and long-term trend judgment. My focus is maily on the developments of the Middle East, emerging markets, coal, wheat and other agricultural products.
BeingTrader chief Trading Coach & Speaker, 8+ years of experience in the forex market trading mainly XAUUSD, EUR/USD, GBP/USD, USD/JPY, and Crude Oil. A confident trader and analyst who aims to explore various opportunities and guide investors in the market. As an analyst I am looking to enhance the trader’s experience by supporting them with sufficient data and signals.
Latest Update
Risk Warning on Trading HK Stocks
Despite Hong Kong's robust legal and regulatory framework, its stock market still faces unique risks and challenges, such as currency fluctuations due to the Hong Kong dollar's peg to the US dollar and the impact of mainland China's policy changes and economic conditions on Hong Kong stocks.
HK Stock Trading Fees and Taxation
Trading costs in the Hong Kong stock market include transaction fees, stamp duty, settlement charges, and currency conversion fees for foreign investors. Additionally, taxes may apply based on local regulations.
HK Non-Essential Consumer Goods Industry
The Hong Kong stock market encompasses non-essential consumption sectors like automotive, education, tourism, catering, and apparel. Of the 643 listed companies, 35% are mainland Chinese, making up 65% of the total market capitalization. Thus, it's heavily influenced by the Chinese economy.
HK Real Estate Industry
In recent years, the real estate and construction sector's share in the Hong Kong stock index has notably decreased. Nevertheless, as of 2022, it retains around 10% market share, covering real estate development, construction engineering, investment, and property management.
Hongkong, China
Ho Chi Minh, Vietnam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Egypt
White Label
Data API
Web Plug-ins
Affiliate Program
View All
No data
Not Logged In
Log in to access more features
FastBull Membership
Not yet
Purchase
Log In
Sign Up
Hongkong, China
Ho Chi Minh, Vietnam
Dubai, UAE
Lagos, Nigeria
Cairo, Egypt
White Label
Data API
Web Plug-ins
Affiliate Program
Bài toán NIM và hạ lãi vay
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa tiếp tục yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) thúc đẩy giải ngân tín dụng và tiếp tục giảm lãi suất vay để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân. Lãi suất cho vay bình quân các khoản vay mới và cũ được giảm xuống mức thấp và ổn định, nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2024 và những năm tiếp theo.
Biên lãi ròng (NIM) giảm mạnh, khiến các ngân hàng thương mại (NHTM) khó giảm lãi suất cho vay.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây tiếp tục có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) thúc đẩy giải ngân tín dụng và tiếp tục giảm lãi suất vay để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Lãi suất cho vay bình quân các khoản vay mới và cũ.
Tiến trình hạ lãi vay
Văn bản số 9364/NHNN-TD yêu cầu các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tập trung thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2024 và những năm tiếp theo.
Nếu tính trong cả năm 2024, NHNN đã có nhiều lần ban hành các văn bản với định hướng tín dụng và yêu cầu tiết giảm chi phí để tiếp tục hạ lãi suất cho vay trong hệ thống.
Trên thực tế, lãi suất cho vay đã giảm khoảng 0,76%/năm từ đầu năm 2024 đến nay, sau mức giảm hơn 2,3% của năm trước, đưa lãi suất cho vay ngắn, trung và dài hạn về mặt bằng thấp ổn định so với lịch sử lãi vay của hệ thống ngân hàng 10 năm qua.
Cụ thể, NHNN cho biết lãi suất cho vay bình quân của NHTM trong nước đối với các khoản cho vay mới và cũ còn dư nợ ở mức 6,7-9,1%/năm. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân bằng VND đối với lĩnh vực ưu tiên khoảng 3,7%/năm, thấp hơn mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa theo quy định của NHNN (4%/năm).
Thống kê của VNDirect cho thấy trong quý II/2024, chi phí lãi vay của các doanh nghiệp niêm yết đã giảm xuống 5,9%/năm, giảm 0,4 điểm % so với quý trước. Điều này phản ánh nỗ lực của các NHTM trong việc giảm lãi suất cho vay nhằm kích thích phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, như văn bản NHNN yêu cầu, liệu lãi suất cho vay có còn điều kiện giảm thêm?
Thách thức NIM và nợ xấu
Trên thị trường, các ngân hàng BaoViet Bank, HDBank, GPBank, LPBank, Nam A Bank, IVB, Viet A Bank, VIB, MB, Agribank, Techcombank, ABBank và VietBank đã có các đợt điều chỉnh lãi suất trong tháng 11. Diễn biến thay đổi nhiều hơn ở các kỳ hạn ngắn từ 1-3 tháng ở nhóm NHTMCP thuộc nhóm 2 (chẳng hạn như VIB và Nam A Bank).
Đáng chú ý ở nhóm NHTM Nhà nước, Agribank là ngân hàng đã tăng lãi suất liên tiếp trong 4 tháng trở lại đây, trở thành NHTM Nhà nước có lãi suất huy động cao nhất, lãi suất kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng lần lượt là 2,4%/năm, 2,9%/năm, 3,6%/năm và 4,8%/năm. Đây là động thái hiếm hoi trong điều chỉnh lãi suất của nhóm Big 4 vốn vẫn đang “bất động” biểu niêm yết lãi suất như một nỗ lực tiên phong giữ mặt bằng lãi suất vay thấp nhằm điều hướng chung cho thị trường. Tuy vậy, lãi suất huy động tại Agribank tính ở đợt điều chỉnh mới này, vẫn thấp hơn đáng kể so với mức lãi suất huy động bình quân của nhóm NHTMCP tư nhân.
Với một bên là mục tiêu hạ lãi suất vay, một bên là gia tăng huy động để đáp ứng thanh khoản và nhu cầu vốn của nền kinh tế, các ngân hàng đã giảm NIM đáng kể. Một lãnh đạo của VietinBank chia sẻ về NIM giảm trong quý III xuống còn 2,26% do sự chênh lệch giữa tăng trưởng tín dụng và chi phí vốn (CoF); đồng thời chịu áp lực từ tỷ giá và lãi suất liên ngân hàng. Vị này vẫn kỳ vọng NIM sẽ đi ngang và có phần giảm nhẹ trong quý cuối năm nay. Có nghĩa, NHTM Nhà nước cũng đã dự phóng một kịch bản lãi suất huy động sẽ tiếp tục tăng, dẫn đến NIM co hẹp hơn nữa.
Trên thực tế, không chỉ VietinBank mà nhiều ngân hàng khác cũng đã giảm NIM về tỷ lệ thấp trong quý III/2024, như BIDV (2,2%), VCB (2,9%). NIM bình quân của nhóm này là 2,9%, thấp hơn so với “tỷ lệ định biên NIM” 3% mà HUBA đề xuất các ngân hàng cần đạt (và không lớn hơn với lợi nhuận cao) nhằm giảm tiếp lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
Đối với nhóm NHTMCP tư nhân, NIM bình quân ở mức 4%, nhưng tỷ lệ giảm điểm lại cao hơn so với quý trước (giảm 28%), trong đó, các NHTM có dư nợ cho vay chủ đầu tư bất động sản giảm mạnh như TCB (giảm 43 điểm phần trăm), MBB (giảm 40 điểm phần trăm), VPB (giảm 34 điểm phần trăm), và TPB (giảm 28 điểm phần trăm)...
“Có 12/24 ngân hàng giảm NIM trong 9 tháng đầu năm nay. Điều này chủ yếu do chi phí vốn giảm, khi lượng tiền gửi với lãi suất cao trong giai đoạn đầu năm 2023 đã dần đáo hạn, song lãi suất cho vay cũng có xu hướng giảm mạnh hơn”, bà Trần Thị Khánh Hiền, Giám đốc Khối Nghiên cứu, Công ty Chứng khoán MB (MBS) bình luận.
Song song xu hướng NIM giảm, chất lượng tài sản của các ngân hàng cũng ghi nhận tỷ lệ nợ xấu tại NHTM Nhà nước và NHTMCP lần lượt tăng 4 điểm phần trăm và 7 điểm phần trăm lên 1,49% và 2,59% trong quý III/2024. Theo đó, ngay cả tín dụng có tăng trưởng tích cực (10 tháng đạt hơn 10%, cao hơn nhiều so với 7% của cùng kỳ năm trước), TS Nguyễn Trí Hiếu - chuyên gia ngân hàng, cho rằng khả năng giảm tiếp lãi suất gần như khó khả thi. Chưa kể đến áp lực thanh khoản và tỷ giá cũng vẫn đang tiếp tục “chèn ép” giá vốn của các ngân hàng trên thị trường 1 và 2. Các ngân hàng đang không chỉ bị các điều chỉnh kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm, mà còn lưu ý về áp lực trích lập dự phòng vào cuối năm nay, với Thông tư 02/2023/TT-NHNN hết hiệu lực. Khi ngân hàng vừa hạn chế về dư địa hạ lãi suất vừa chịu áp lực nợ xấu, chính các doanh nghiệp cũng phải lưu ý có thể sẽ gặp khó khăn hơn trong tiếp cận vốn vào 2025 nếu không đảm bảo tuân thủ các điều kiện tín dụng của khoản vay trước đó.
Sắp 'bơm' gần 670.000 tỷ đồng ra nền kinh tế
1. Mục tiêu:Đạt tăng trưởng tín dụng 15% trong năm 2024.Gần 670.000 tỷ đồng sẽ được bơm ra nền kinh tế trong 2 tháng cuối năm.
2. Lãi suất cho vay giảm:
Lãi suất cho vay bình quân giảm 0,76%/năm so với cuối năm 2023.
Hiện lãi suất cho vay:Ngắn hạn: 4,5% - 6,5%/năm.
Trung, dài hạn: Dưới 9%/năm.
3. Các gói tín dụng ưu đãi:
Sacombank: 15.000 tỷ đồng, lãi suất từ 4,5%/năm.
Agribank: 20.000 tỷ đồng, lãi suất từ 2,6%/năm cho kỳ hạn dưới 3 tháng, hỗ trợ lĩnh vực nông thủy sản.
4. Tín dụng tăng trưởng tích cực:
Tín dụng đến cuối tháng 10 tăng 10,08%, cao hơn mức 7,4% cùng kỳ năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng, tạo điều kiện để ngân hàng đẩy mạnh vốn vay.
5. Tác động đến kinh tế:
Nếu 670.000 tỷ đồng tập trung vào sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, GDP có thể vượt 6%.
Cần kiểm soát lạm phát, tránh việc thúc đẩy tín dụng bằng mọi giá.
=> Việc bơm thêm vốn sẽ hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng cần kiểm soát rủi ro lạm phát để đảm bảo hiệu quả lâu dài.
Thanh khoản chưa được cải thiện nhiều trong tuần 04 - 08/11. Tuy vậy, vẫn có nhóm ngành hút tiền nhờ câu chuyện riêng.
Thị trường chứng khoán biến động ngược chiều ở sàn HOSE và HNX trong tuần giao dịch 04 - 08/11. Ở sàn HOSE, chỉ số VN-Index giảm nhẹ 0.2% về 1,252 điểm. Khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch giảm vào khoảng 10% về còn 550 triệu đơn vị/phiên và gần 13.5 ngàn tỷ đồng.
Ngược lại, sàn HNX lại diễn biến theo hướng tăng. HNX-Index tăng 0.6% lên 226.88 điểm. Khối lượng trung bình tăng 9% lên 49.5 triệu đơn vị/phiên. Giá trị giao dịch bình quân tăng 24.5% lên 902 tỷ đồng/phiên.
Tổng quan thanh khoản thị trường tuần từ 04 - 08/11
Tuần qua, dòng tiền thể hiện xu hướng tích cực ở nhóm cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp. Hàng loạt cổ phiếu thuộc nhóm này như SIP, KBC, SZC, BCM, IDC lọt nhóm cổ phiếu tăng mạnh thanh khoản sàn HOSE. Trong đó, mức tăng khối lượng giao dịch của SIP, KBC vượt trên 300%. Giá cổ phiếu cũng theo đó tăng tốt với mức tăng vào khoảng 10%.
Với các cổ phiếu khác như SZC, BCM, IDC, mức tăng thanh khoản cũng đạt từ 90% - 140%.
Thông tin ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ tuần qua đã có tác động tích cực tới nhóm cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp. Đây là nhóm được kỳ vọng sẽ hưởng lợi từ các chính sách của Mỹ trong nhiệm kỳ của ông Trump.
Bên cạnh đó, một số cổ phiếu chứng khoán cũng ghi nhận thanh khoản cải thiện tích cực. AGR, TVC, BVS, MBS, APS có khối lượng giao dịch tăng từ 50 - 90%.
Nhóm bất động sản nhà ở lại có sự phân hóa về dòng tiền. Loạt cổ phiếu như DXS, DTD, IDJ, CEO… đồng loạt ghi nhận thanh khoản tăng mạnh. Ngược lại, nhiều mã như OGC, CDC, HPX, AGG, VRE, PV2, NRC lại bị rút tiền.
Ở chiều giảm, dòng tiền rút nhẹ ở một số nhóm như vận tải (GMD, SCS, DXP giảm thanh khoản), xây dựng (DPG, TCD, C69, VC2, LIG giảm khối lượng giao dịch từ 20 - 50%).
Top 20 mã có thanh khoản tăng/giảm cao nhất sàn HOSE
Top 20 mã có thanh khoản tăng/giảm cao nhất sàn HNX
* Danh sách các mã tăng, giảm thanh khoản nhiều nhất xét đến khối lượng giao dịch bình quân trên 100,000 đơn vị/phiên.
Chí Kiên
FILI
Nhóm cổ phiếu nào sẽ hưởng lợi từ kết quả bầu cử tổng thống Mỹ?
Chứng khoán Agribank (Agriseo) mới có báo cáo về sự kiện bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và thị trường Chứng khoán Việt Nam
CTCP Chứng khoán Agribank (Agriseco, HOSE: AGR) sắp chi gần 151 tỷ đồng để thanh toán cổ tức năm 2023 vào ngày 18/10, ngày giao dịch không hưởng quyền là 02/10. Công ty mẹ Agribank dự kiến thu về gần 113 tỷ đồng nhờ sở hữu trực tiếp gần 75% vốn.
Ngày 17/09, HĐQT AGR thông qua trả cổ tức năm 2023 theo đề nghị của Tổng Giám đốc tại tờ trình HĐQT ngày 12/09/2024, tỷ lệ 7% (700 đồng/cp). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 02/10, thanh toán ngày 18/10.
Với gần 215.4 triệu cp đang lưu hành, ước tính AGR cần chi ra gần 151 tỷ đồng cho đợt cổ tức này. Trong cơ cấu sở hữu tính đến ngày 30/06/2024, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đang là công ty mẹ với tỷ lệ sở hữu trực tiếp 74.92%, tương ứng có thể thu về gần 113 tỷ đồng.
Tỷ lệ cổ tức 7% cho năm 2023 cao hơn tỷ lệ 6% đã thực hiện trong năm liền trước. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp AGR chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông sau giai đoạn dài không chia cổ tức bằng hình thức này.
Lịch sử trả cổ tức của AGRNguồn: VietstockFinance
Trong 6 tháng đầu năm 2024, AGR mang về tổng doanh thu và thu nhập khác hơn 215 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau cùng lãi ròng gần 61 tỷ đồng, giảm đến 29%.
AGR cho biết, các nghiệp vụ kinh doanh như môi giới, tự doanh, cho vay tăng trưởng tốt giúp tổng doanh thu tăng. Tuy nhiên, do chịu tác động từ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt khiến biên lợi nhuận sụt giảm, đặc biệt là phí môi giới bình quân đã giảm 8% so với cùng kỳ. Đồng thời, AGR còn không được hoàn nhập dự phòng từ thu hồi nợ xấu như cùng kỳ.
Lãi ròng AGR sụt giảm trong 6 tháng đầu năm 2024
Huy Khải
FILI
Agriseco sắp chi hơn 150 tỷ đồng cổ tức trong tháng 10
CTCP Chứng khoán Agribank (Agriseco, HOSE: AGR) sắp chi gần 151 tỷ đồng để
Ngày 17/09, HĐQT AGR thông qua trả cổ tức năm 2023 theo đề nghị của Tổng Giám đốc tại tờ trình HĐQT ngày 12/09/2024, tỷ lệ 7% (700 đồng/cp). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 02/10, thanh toán ngày 18/10.
Với gần 215.4 triệu cp đang lưu hành, ước tính AGR cần chi ra gần 151 tỷ đồng cho đợt cổ tức này. Trong cơ cấu sở hữu tính đến ngày 30/06/2024, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đang là công ty mẹ với tỷ lệ sở hữu trực tiếp 74.92%, tương ứng có thể thu về gần 113 tỷ đồng.
Tỷ lệ cổ tức 7% cho năm 2023 cao hơn tỷ lệ 6% đã thực hiện trong năm liền trước. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp AGR chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông sau giai đoạn dài không chia cổ tức bằng hình thức này.
Lịch sử trả cổ tức của AGR
Nguồn: VietstockFinance
Trong 6 tháng đầu năm 2024, AGR mang về tổng
AGR cho biết, các nghiệp vụ kinh doanh như môi giới, tự doanh, cho vay tăng trưởng tốt giúp tổng doanh thu tăng. Tuy nhiên, do chịu tác động từ cạnh tranh trên
VN-Index tăng mạnh trở lại với sự xuất hiện mẫu hình nến White Marubozu. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch cần vượt trên mức trung bình 20 ngày để đà tăng được củng cố.
I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ NGÀY 17/09/2024
- Các chỉ số chính hồi phục mạnh mẽ trong phiên giao dịch ngày 17/09. Cụ thể, VN-Index kết phiên tăng 1.59%, đạt 1,258.95 điểm. HNX-Index tăng 0.63%, lên mức 232.3 điểm.
- Khối lượng khớp lệnh trên HOSE đạt gần 461 triệu đơn vị, tăng nhẹ 1.6% so với phiên hôm trước. Khối lượng khớp lệnh trên HNX tăng 14% so với phiên trước, đạt hơn 45 triệu đơn vị.
- Khối ngoại mua ròng trên sàn HOSE với giá trị gần 502 tỷ đồng và mua ròng hơn 3 tỷ đồng trên sàn HNX.
Giá trị giao dịch NĐTNN của HOSE, HNX và UPCOM theo ngày. Đvt: Tỷ đồng
Giá trị giao dịch ròng theo mã cổ phiếu. Đvt: Tỷ đồng
- Sau phiên giảm mạnh hôm qua, thị trường bắt đầu phiên 17/09 với tâm lý thận trọng. Các chỉ số chính chỉ giằng co biên độ hẹp trong suốt phiên sáng với thanh khoản thấp, sắc xanh nhẹ được duy trì chủ yếu nhờ lực đỡ của một vài cổ phiếu trụ. Bước sang phiên chiều, thị trường bất ngờ bứt phá mạnh mẽ với sự dẫn dắt chủ lực của nhóm bất động sản và tài chính. Đà tăng liên tục được nới rộng cho đến hết phiên, mặc dù thanh khoản chưa có sự đồng thuận nhưng diễn biến này vẫn giúp cởi bỏ phần nào tâm lý bi quan của nhà đầu tư. Kết phiên 17/09, VN-Index tăng 19.69 điểm, lên mốc 1,258.95 điểm.
- Về mức độ ảnh hưởng, VHM, VCB và BID là những trụ cột đóng góp nhiều nhất cho phiên bùng nổ của VN-Index hôm nay với gần 6 điểm tăng. Hầu hết các cổ phiếu vốn hóa lớn đều ghi nhận mức tăng tốt nên ở chiều ngược lại, ITA, SGR và TCD tuy tác động tiêu cực nhất nhưng mức độ tác động là rất nhỏ.
- VN30-Index kết thúc phiên tăng mạnh 1.74%, lên mức 1,303.65 điểm. Phe mua chiếm hoàn toàn ưu thế, ghi nhận 29 mã tăng và 1 mã đứng giá. VHM tạo điểm nhấn rực rỡ nhất hôm nay với mức tăng 5.4%, đây cũng là cổ phiếu được khối ngoại mua ròng nhiều nhất trong ngày với giá trị mua ròng hơn 188 tỷ đồng. Theo sau là nhiều cổ phiếu cũng tăng từ 2% trở lên, bao gồm VRE, TCB, MSN, VNM, BID, GVR, POW và VIC. Trong khi đó, PLX là mã duy nhất sót lại trong rổ chưa thể chuyển màu thành công, đóng cửa ở mốc tham chiếu.
Tất cả các nhóm ngành đều được bao phủ bởi sắc xanh tích cực. Trong đó, nhóm bất động sản dẫn đầu thị trường với mức tăng 2.4%. Đà bứt phá mạnh mẽ được ghi nhận nhờ đóng góp lớn của các cổ phiếu VHM (+5.39%), VIC (+2.02%), VRE (+2.65%), BCM (+1.56%), KDH (+1.73%), KBC (+2.23%), PDR (+5.07%),... Tuy nhiên, vẫn sót lại 3 cổ phiếu phải đi ngược xu hướng chung, nằm sàn trong hôm nay là ITA, SGR và HU6.
Theo sau là nhóm tài chính với mức tăng 1.62%. Mức tăng nổi bật thuộc về các cổ phiếu chứng khoán, bao gồm BVS (+6%), VCI (+5.08%), APS (+4.35%), CTS (+3.68%), MBS (+3.38%), FTS (+3.24%), VND (+3.19%) và AGR (+3.12%). Bên cạnh đó, các anh lớn ngân hàng cũng giao dịch tích cực, góp công lớn cho chỉ số chung như VCB (+1.8%), BID (+1.99%), TCB (+2.48%), VPB (+1.63%), MBB (+1.46%)…
Các nhóm năng lượng, tiêu dùng thiết yếu, công nghệ thông tin, nguyên vật liệu và chăm sóc sức khỏe cũng ghi nhận mức tăng tốt trên 1%. Trong khi đó, nhóm tiện ích tuy níu giữ được sắc xanh nhưng là ngành “ảm đạm” nhất trong bức tranh tích cực hôm nay, chỉ tăng 0.01%.
VN-Index tăng mạnh trở lại với sự xuất hiện mẫu hình nến White Marubozu. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch cần vượt trên mức trung bình 20 ngày để đà tăng được củng cố.
II. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ DAO ĐỘNG GIÁ
VN-Index - Xuất hiện mẫu hình nến White Marubozu
VN-Index tăng mạnh trở lại đồng thời vượt qua điểm cao nhất của phiên giảm điểm trước đó với sự xuất hiện mẫu hình nến White Marubozu. Tuy nhiên, khối lượng giao dịch cần vượt trên mức trung bình 20 ngày để đà tăng được củng cố.
Hiện tại, chỉ báo MACD đã chững lại đà giảm. Nếu MACD vượt lên trên ngưỡng 0 trở lại trong các phiên tới thì triển vọng ngắn hạn sẽ tích cực hơn.
HNX-Index - Chuẩn bị test lại nhóm MA dài hạn
HNX-Index bật tăng mạnh sau phiên giảm điểm trước đó trong bối cảnh chỉ báo Stochastic Oscillator và MACD vẫn tiếp tục hướng xuống sau khi cho tín hiệu bán. Bên cạnh đó, khối lượng giao dịch đang nằm dưới mức trung bình 20 ngày thể hiện tâm lý thận trọng của nhà đầu tư vẫn còn hiện hữu.
Nếu HNX-Index tiếp tục tăng thì sẽ test lại nhóm MA dài hạn. Kết quả test nhóm này sẽ quyết định xu hướng của chỉ số trong thời gian tới.
Phân tích Dòng tiền
Biến động của dòng tiền thông minh: Chỉ báo Negative Volume Index của VN-Index cắt lên trên đường EMA 20 ngày. Nếu trạng thái này tiếp tục trong phiên tới thì rủi ro sụt giảm bất ngờ (thrust down) sẽ được hạn chế.
Biến động của dòng tiền từ khối ngoại: Khối ngoại tiếp tục mua ròng trong phiên giao dịch ngày 17/09/2024. Nếu nhà đầu tư nước ngoài duy trì hành động này trong những phiên tới thì tình hình sẽ càng lạc quan hơn.
III. THỐNG KÊ THỊ TRƯỜNG NGÀY 17/09/2024
Bộ phận Phân tích Kinh tế & Chiến lược Thị trường, Phòng Tư vấn Vietstock
FILI
White Label
Data API
Web Plug-ins
Poster Maker
Affiliate Program
The risk of loss in trading financial instruments such as stocks, FX, commodities, futures, bonds, ETFs and crypto can be substantial. You may sustain a total loss of the funds that you deposit with your broker. Therefore, you should carefully consider whether such trading is suitable for you in light of your circumstances and financial resources.
No decision to invest should be made without thoroughly conducting due diligence by yourself or consulting with your financial advisors. Our web content might not suit you since we don't know your financial conditions and investment needs. Our financial information might have latency or contain inaccuracy, so you should be fully responsible for any of your trading and investment decisions. The company will not be responsible for your capital loss.
Without getting permission from the website, you are not allowed to copy the website's graphics, texts, or trademarks. Intellectual property rights in the content or data incorporated into this website belong to its providers and exchange merchants.