行情
新聞
分析
使用者
快訊
財經日曆
學習
數據
- 名稱
- 最新值
- 前值
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
公:--
預: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
公:--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
--
預: --
前: --
無匹配數據
最新觀點
最新觀點
最近更新
港股投資的風險預警
儘管香港法律體系和監管框架相對健全,但港股市場仍存在一些特定的風險和挑戰,如港幣與美元掛鉤,外地投資者可能會面臨匯率波動;中國內地的政策變化和經濟狀況對港股的影響等 。
投資港股費用架構與稅務
港股市場的交易成本包括總投資成本為買賣股票的交易費用、印花稅、結算費用等,對於外地投資者,可能會涉及兌換港幣所產生匯率轉換費用,以及依照所在地的相關法規需繳納的稅款。
港股產業分析:非必需消費產業
港股市場非必需消費產業涵蓋汽車、教育、旅遊、餐飲、服飾等多個領域,在643家上市公司中35%為中國內地公司,佔總市值的65%,因此受中國經濟影響深遠。
港股產業分析:地產建築業
地產建築業在港股指數中的份額近年來已明顯下降,但截至2022年,它依然在市場上佔有約10%的份額。 包含了房地產開發、建築工程、房地產投資和物業管理等各個方面。
中國·香港
越南·胡志明
杜拜
奈及利亞·拉各斯
埃及·開羅
查看所有搜尋結果
暫無數據
Một công ty lỗ chục năm, kế toán trưởng xin nghỉ vì nhiều lúc trễ 'deadline'
Đầu tháng 5/2024, vị lãnh đạo này cũng đã xin từ nhiệm Thành viên HĐQT công ty kể trên nhiệm kỳ 2022-2026 vì lý do cá nhân.
Mới đây, CTCP Đầu tư và Năng lượng Việt Nam (mã chứng khoán: VPC - UPCoM) vừa nhận đơn từ nhiệm vị trí Kế toán trưởng của ông Dương Văn Sơn. Trong đơn, ông Sơn cho biết mình đang được giao giữ chức vụ Kế toán trưởng kiêm Phó giám đốc VPC. Ngoài ra, ông còn đang giữ chức vụ Kế toán trưởng kiêm Phó Hiệu trưởng trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Hòa Bình (đơn vị thuộc VPC).
"Do kiêm nhiệm nhiều chức vụ, khiến tiến độ công việc được cấp trên giao cho tôi có những lúc bị chậm trễ. Vì vậy, tôi làm đơn này xin từ nhiệm vị trí Kế toán trưởng VPC và Kế toán trưởng trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ Thuật Công nghiệp Hòa Bình. Tôi sẽ tập trung vào làm việc của Phó Giám đốc VPC và Phó hiệu trưởng trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ Thuật Công nghiệp Hòa Bình", ông Sơn viết trong đơn từ nhiệm.
Ông Dương Văn Sơn, sinh năm 1980, quê quán Vĩnh Phúc, có trình độ chuyên môn cử nhân Tài chính Kế toán. Ông đã giữ vị trí Kế toán trưởng VPC từ tháng 10/2007 và được bầu làm Phó Giám đốc từ tháng 4/2011. Hiện tại, ông Sơn sở hữu 8.000 cổ phiếu VPC, tương ứng 0,14% vốn.
Đầu tháng 5/2024, ông Dương Văn Sơn đã xin từ nhiệm Thành viên HĐQT VPC nhiệm kỳ 2022-2026 vì lý do cá nhân. Đến cuối tháng, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của VPC đã thông qua đơn từ nhiệm của ông Sơn và bầu bổ sung ông Nguyễn Thành Quang làm Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2024-2029.
Đầu tư và Năng lượng Việt Nam được thành lập năm 2004, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đào tạo trung cấp và giáo dục sơ cấp. Dù có những nỗ lực đầu tư và phát triển, công ty vẫn gặp nhiều khó khăn. Năm 2023 đánh dấu năm thứ 12 liên tiếp VPC thua lỗ kể từ năm 2012.
Lỗ lũy kế đến cuối năm 2023 đã lên gần 86 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm từ năm 2019. Do kinh doanh khó khăn, VPC chưa chia cổ tức cho cổ đông và cổ phiếu VPC bị hạn chế giao dịch, chỉ được giao dịch vào phiên thứ 6 hàng tuần.
Lý do phó giám đốc kiêm kế toán trưởng VPC nghỉ việc
Ông Dương Văn Sơn - Kế toán trưởng Công ty CP Đầu tư và Năng lượng Việt Nam - xin từ nhiệm vì tiến độ công việc được cấp trên giao có những lúc bị chậm trễ.
Công ty CP Đầu tư và Năng lượng Việt Nam (mã chứng khoán: VPC) vừa công bố đơn từ nhiệm vị trí kế toán trưởng của ông Dương Văn Sơn. Trong đơn, ông Sơn cho biết mình đang được giao giữ chức vụ Kế toán trưởng kiêm Phó Giám đốc VPC.
Ngoài ra, ông Sơn còn đang giữ chức vụ Kế toán trưởng kiêm Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Hòa Bình (đơn vị thuộc VPC).
“Do kiêm nhiệm nhiều chức vụ khiến tiến độ công việc được cấp trên giao cho tôi có những lúc bị chậm trễ. Vì vậy, tôi làm đơn này xin từ nhiệm vị trí Kế toán trưởng VPC và Kế toán trưởng Trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật công nghiệp Hòa Bình. Tôi sẽ tập trung vào làm việc của Phó Giám đốc VPC và Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ Thuật Công nghiệp Hòa Bình”, ông Sơn viết.
Đơn từ nhiệm của ông Dương Văn Sơn.
Ông Dương Văn Sơn năm nay 44 tuổi, có trình độ chuyên môn cử nhân Tài chính Kế toán. Ông đã giữ vị trí Kế toán trưởng VPC từ tháng 10/2007 và được bầu làm Phó Giám đốc PVC từ tháng 4/2011. Hiện tại, ông Sơn đang sở hữu 8.000 cổ phần VPC.
Đầu tháng 5, ông Sơn đã xin từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị VPC, nhiệm kỳ 2022-2026 vì lý do cá nhân. Đến cuối tháng 5, đại hội cổ đông thường niên 2024 của VPC đã thông qua đơn từ nhiệm của ông Sơn và bầu bổ sung ông Nguyễn Thành Quang làm Thành viên Hội đồng quản trị VPC nhiệm kỳ 2024-2029.
VPC được thành lập năm 2004, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đào tạo trung cấp, giáo dục sơ cấp... Tại thời điểm ngày 31/12/2023, tổng số lao động của VPC là 58 người, thu nhập bình quân 8 triệu đồng/người/tháng.
VPC đang có vốn điều lệ 56,25 tỷ đồng. Hiện tại, VPC sở hữu bức tranh kinh doanh không mấy sáng sủa, khi có năm thứ 12 thua lỗ liên tiếp, kể từ 2012. Lỗ lũy kế đến cuối năm 2023 đã lên gần 86 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm từ năm 2019.
Do kinh doanh khó khăn, VPC chưa chia cổ tức cho cổ đông và cổ phiếu VPC bị hạn chế giao dịch, chỉ được giao dịch vào phiên thứ 6 hàng tuần.
Kế toán trưởng VPC xin từ nhiệm vì “hay trễ việc sếp giao”
Ông Dương Văn Sơn - Kế toán trưởng CTCP Đầu tư và Phát triển Năng lượng Việt Nam (UPCoM: VPC) vừa xin từ nhiệm dù đã đảm nhiệm vị trí này gần 17 năm qua.
VPC cho biết đã nhận được đơn xin từ nhiệm của ông Dương Văn Sơn trong ngày 28/06. Trong đơn, ông Sơn nêu rõ: “do kiêm nhiệm nhiều chức vụ khiến tiến độ công việc được cấp trên giao có những lúc bị chậm trễ”.
Ông Sơn hiện đang là Kế toán trưởng kiêm Phó Giám đốc VPC, đồng thời là Kế toán trưởng kiêm Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ Thuật Công nghiệp Hòa Bình (đơn vị thuộc VPC).
Ông Sơn mong muốn tập trung vào vị trí Phó Giám đốc Công ty và Phó Hiệu trưởng Nhà trường, vì vậy trình HĐQT VPC được từ nhiệm khỏi vị trí Kế toán trưởng ở cả hai đơn vị.
Ông Dương Văn Sơn (sinh năm 1980), nguyên quán Vĩnh Phúc, trình độ chuyên môn cử nhân Tài chính Kế toán. Ông giữ vị trí Kế toán trưởng VPC từ tháng 10/2007, sau đó được bầu làm Phó Giám đốc từ tháng 4/2011. Hiện, ông Sơn đang sở hữu riêng 8,000 cp VPC, tương ứng 0.14% vốn.
Vào đầu tháng 5/2024, ông Dương Văn Sơn xin từ nhiệm Thành viên HĐQT VPC nhiệm kỳ 2022-2026 vì lý do cá nhân. Đến cuối tháng, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của VPC đã thông qua đơn từ nhiệm của ông Sơn, đồng thời bầu bổ sung ông Nguyễn Thành Quang làm Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2024-2029.
Tại cuộc họp sau đó, HĐQT VPC đã thông qua bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT Công ty đối với ông Nguyễn Thành Quang, thay cho ông Nguyễn Văn Anh.
Tân Chủ tịch HĐQT VPC Nguyễn Thành Quang (sinh năm 1980), nguyên quán Hà Nội, trình độ chuyên môn cử nhân Kinh tế. Ông từng trúng cử vào HĐQT Tổng CTCP Bảo hiểm Hàng không (UPCoM: AIC) từ tháng 11/2014, sau đó được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch HĐQT từ cuối năm 2015 và làm Tổng Giám đốc AIC từ tháng 7/2023. Đến giữa tháng 3/2024, ông Quang nộp đơn xin từ nhiệm ở cả 2 vị trí trên và đã được AIC thông qua.
Ông Nguyễn Thành Quang trong buổi lễ bổ nhiệm Tổng Giám đốc AIC vào tháng 7/2023. Ảnh: AIC
VPC là doanh nghiệp như thế nào?
Đầu tư và Phát triển Năng lượng Việt Nam (VPC) được thành lập năm 2004, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đào tạo trung cấp, giáo dục sơ cấp... Hiện, VPC đang tập trung đầu tư và quản lý dự án Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Hòa Bình. Tại ngày 31/12/2023, số lao động Công ty là 58 người, thu nhập bình quân 8 triệu đồng/người/tháng.
Công ty trải qua 2 lần tăng vốn điều lệ, từ mức 12.33 tỷ đồng lên 56.25 tỷ đồng năm 2007 và giữ nguyên đến nay. Ngày 26/01/2024, ông Nguyễn Thanh Quang báo cáo đã mua 630,440 cp VPC, nâng tỷ lệ sở hữu từ 4.56% lên 11.21% và trở thành cổ đông lớn nhất. Ông Quang không có mối hệ liên quan nào tại VPC.
Trong khi đó, ban lãnh đạo VPC chỉ sở hữu lượng nhỏ từ vài ngàn đến vài chục ngàn cổ phiếu, nhiều nhất thuộc về cựu Chủ tịch Nguyễn Văn Anh sở hữu 157,200 cp (tỷ lệ 2.79%).
Thực tế, VPC sở hữu bức tranh kinh doanh “xám xịt”, 2023 đánh dấu năm thứ 12 thua lỗ liên tiếp kể từ 2012 (thời điểm niêm yết trên HNX). Tại cuối năm 2023, lỗ lũy kế nâng lên gần 86 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm từ năm 2019, tức 5 năm liên tiếp.
Kinh doanh khó khăn, chưa năm nào VPC chia cổ tức cho cổ đông. Hơn cả, HNX tiếp tục duy trì hạn chế giao dịch đối với cổ phiếu VPC (chỉ được giao dịch vào phiên thứ 6 hàng tuần), do vốn chủ âm và tổ chức kiểm toán từ chối cho ý kiến trong BCTC năm 2023.
Đóng cửa tháng 6 (phiên 28/06), cổ phiếu VPC “nằm im” tại giá tham chiếu 2,900 đồng/cp, chỉ ngang “cốc trà đá”, song vẫn tăng hơn 60% so với đầu năm.
Ngày 28/12, HĐQT Dược phẩm Cửu Long cho hay đã thế chấp gần hết số cổ phần đang sở hữu tại công ty con là Thiết bị y tế Benovas với giá trị gần 100 tỷ đồng, để bảo đảm cho khoản vay của công ty con này tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Thành An.
Theo đó, hơn 8 triệu cp (tương ứng tỷ lệ 80.75% vốn) CTCP Thiết bị Y tế Benovas (gọi tắt là Benovas) thuộc sở hữu của CTCP Dược phẩm Cửu Long sẽ được dùng bảo đảm cho toàn bộ nghĩa nghĩa vụ trả nợ của Benovas tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, HOSE: CTG) – chi nhánh Thành An. Đồng thời, DCL sẽ bảo lãnh vô điều kiện, không hủy ngang cho toàn bộ nghĩa vụ trả nợ đầy đủ và đúng hạn của Benovas.
Bên cạnh đó, 1.9 triệu cp, tương ứng 19% vốn Benovas mà DCL đang sở hữu gián tiếp thông qua công ty con là Công ty TNHH MTV Dược phẩm VPC – Sài Gòn, cũng sẽ được dùng để bảo đảm cho toàn bộ nghĩa vụ trả nợ của Benovas tại VietinBank chi nhánh Thành An.
DCL còn cam kết góp vốn vào Benovas bằng máy móc thiết bị để thực hiện dự án đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị y tế Benovas.
Tháng 06/2023, DCL đã triển khai thi công gói thầu số 5 - xây dựng nhà máy chính và các công trình phụ trợ, hệ thống cấp thoát nước, thuộc dự án xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị y tế Benovas.
Dự án có diện tích 11,000 m2, tổng mức đầu tư 373 tỷ đồng, tọa lạc tại khu vực xã Thanh Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Dự án được chia hai giai đoạn, dự kiến đến quý 2/2024 sẽ đi vào hoạt động.
Phối cảnh nhà máy sản xuất thiết bị y tế Benovas, tỉnh Vĩnh Long
CTCP Thiết bị y tế Benovas thành lập ngày 27/09/2016, trụ sở tại TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Benovas hoạt động kinh doanh chính trong lĩnh vực sản xuất dụng cụ, trang thiết bị y tế cho ngành dược, ngành y tế.
Vốn điều lệ ban đầu 50 tỷ đồng, gồm ba cổ đông sáng lập là DCL (công ty mẹ) sở hữu 99%, còn lại bà Phạm Thị Bích Đào và bà Trần Thị Hợi mỗi người cùng sở hữu 0.5%. Tổng Giám đốc kiêm đại diện pháp luật là ông Nguyễn Văn Sang.
Tháng 12/2021, Benovas tăng vốn gấp đôi lên 100 tỷ đồng và DCL chi phối toàn bộ, bao gồm sở hữu trực tiếp 80.75% và sở hữu gián tiếp thông qua hai công ty con là VPC – Sài Gòn sở hữu 19%, CTCP Dược phẩm Benovas sở hữu 0.25%. Cơ cấu cổ đông này được duy trì đến thời điểm hiện tại.
Trong lần công bố thay đăng ký doanh nghiệp mới nhất (08/06/2023), Benovas có hai người đại diện pháp luật là ông Nguyễn Văn Bản (Chủ tịch HĐQT) và bà Trương Hải Băng (Tổng Giám đốc).
Tại thời điểm cuối quý 3/2023, DCL có dư nợ vay hơn 165 tỷ đồng tại VietinbBank chi nhánh Thành An, chiếm gần 32% tổng dư nợ vay của DCL. Trong đó hơn 52 tỷ đồng vay dài hạn từ tháng 08/2022, mục đích thanh toán chi phí thuê đất tại KCN Hựu Thạnh, tỉnh Long An, theo hợp đồng thuê đất giữa DCL và Tổng Công ty IDICO – CTCP . Khoản vay có hạn mức gần 122 tỷ đồng, thời hạn tối đa 48 tháng, được thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của khu đất; hơn 30 tỷ đồng vay dài hạn đến hạn trả. Còn lại là khoản vay ngắn hạn vừa mới phát sinh trong quý 3 có trị giá gần 82 tỷ đồng, hạn mức 200 tỷ đồng (bao gồm cả chi nhánh Cần Thơ), thời hạn vay từ 10/07/2023 đến 09/6/2024, lãi suất 6.5 - 8.5%/năm, được bảo đảm bằng hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn, hợp đồng thế chấp hàng hóa, thế chấp tài sản.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, DCL lãi trước thuế gần 42 tỷ đồng, giảm gần 52% và thực hiện 26% kế hoạch năm; lãi ròng gần 33 tỷ đồng, giảm gần 52%.
Diễn biến kết quả kinh doanh theo quý trong những năm gần đây của DCL
Kết phiên 28/12, cổ phiếu DCL đạt 24,850 đồng/cp, tăng nhẹ hơn 1% so với đầu năm 2023, thanh khoản trung bình gần 102 ngàn cp/ngày.
Diễn biến giá cổ phiếu DCL từ đầu năm 2023 đến hiện tại
Huy Khải
FILI
2 năm của VSD Holdings tại Vinaconex P&C
VSD Holdings thoái lui sau 2 năm mua gom cổ phần, vừa hay cũng là thời điểm ông chủ thực sự của VCP bắt đầu lộ diện.
VSD Holdings "vào" Vinaconex P&C thế nào?
Kể từ thời điểm công khai các cổ đông lớn (tháng 12/2016), cơ cấu sở hữu của CTCP Đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Vinaconex (Vinaconex P&C - mã VCP) luôn duy trì gồm 4 cổ đông lớn là: Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (29,19%), Tổng công ty Sông Đà (8,82%), Tổng công ty cơ điện xây dựng – CTCP (7,81%), ông Nguyễn Anh Tuấn (11,36%).
Gần 1 năm rưỡi sau (cụ thể vào tháng 5/2018), cơ cấu cổ đông doanh nghiệp này đã có những chuyển biến, cá nhân ông Nguyễn Anh Tuấn chuyển nhượng toàn bộ gần 5,2 triệu cổ phiếu VCP, tương đương tỷ lệ 11,36% cho CTCP Đầu tư VSD (VSD Holdings).
Đến ngày 7/9/2018, sau khi VCP thực hiện chào bán hơn 9 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và 2,27 triệu cổ phiếu ESOP cho người lao động, doanh nghiệp ghi nhận cơ cấu cổ đông mới gồm: VSD Holdings (6,2 triệu cổ phiếu – tỷ lệ 10,91%), Tổng công ty cơ điện Xây dựng - CTCP (4,27 triệu cổ phiếu – tỷ lệ 7,50%), Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (15,97 triệu cổ phiếu – tỷ lệ 28,02%) và Tổng công ty Sông Đà – CTCP (4 triệu cổ phiếu – tỷ lệ 7,08%).
Ngày 16/3/2019, tại ĐHĐCĐ thường niên 2019, nhóm Vinaconex – VSD Holdings đã đề cử 3 người vào HĐQT là ông Dương Văn Mậu, Nguyễn Hữu Tới, trong đó có ông Vũ Ngọc Tú (Giám đốc VSD Holdings và cá nhân này từng được Nhadautu.vn đề cập trong nhiều bài viết).
Trên giấy tờ, VSD Holdings chỉ sở hữu 6,2 triệu cổ phiếu, tuy vậy ông Vũ Ngọc Tú nhận được số quyền bầu cao nhất với hơn 53 triệu phiếu quyền bầu, qua đó có 1 chân trong ghế Thành viên HĐQT VCP (nhiệm kỳ 2019 – 2024).
Ông Vũ Ngọc Tú tại ĐHĐCĐ thường niên 2019 được bầu vào vị trí Thành viên HĐQT với số quyền bầu nhận được cao nhất
Điều này khiến giới đầu tư không khỏi đặt giả thuyết về cái bắt tay giữa Vinaconex và VSD Holdings.
Chưa dừng lại ở đó, nhóm VSD Holdings sau đấy tiếp tục nâng tỷ lệ sở hữu khi vào tháng 7/2019, một pháp nhân có liên hệ là CTCP Đầu tư Châu Á Thống Nhất đã mua vào thành công 3,2 triệu cổ phiếu VCP để nâng tổng cổ phiếu sở hữu lên 5,7 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 10%.
Tính tổng, nhóm cổ đông liên quan tới VSD Holdings đã sở hữu gần 12 triệu cổ phiếu VCP, tương đương 20,91% vốn doanh nghiệp.
Sự thoái lui nhanh chóng của VSD Holdings
8 tháng sau ĐHĐCĐ thường niên 2019, cơ cấu cổ đông Vinaconex P&C xuất hiện nhà đầu tư tổ chức mới là Quỹ đầu tư cơ hội PVI (từ ngày 14/11/2019). Đây cũng là lúc nhóm VSD Holdings và nhiều cổ đông lớn khác liên tục thoái vốn.
Quỹ đầu tư cơ hội PVI tích cực gom cổ phiếu Vinaconex P&C trong thời gian qua
VSD Holdings trong ngày 17/2 và 18/2 đã bán hết hơn 6,2 triệu cổ phiếu, giảm tỷ lệ sở hữu xuống 0%;
Tổng Công ty Sông Đà đăng ký bán đấu giá hơn 3,93 triệu cổ phiếu VPC (dự kiến vào ngày 25/3/2020);
Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam đã bán hết gần 16 triệu cổ phiếu qua sàn chứng khoán vào ngày 19/2; Cùng ngày, một cổ đông lớn khác là CTCP Tập đoàn Đầu tư và Thương mại Mundus Stones đã bán xong hơn 2,8 triệu cổ phiếu.
Ở chiều ngược lại, trong cùng ngày giao dịch, CTCP Đầu tư Châu Á Thống Nhất lại mua vào thành công 8 triệu cổ phiếu VCP.
Sự thoái lui của nhiều cổ đông lớn (trừ cổ đông liên quan tới VSD Holdings) và sự xuất hiện của quỹ đầu tư PVI đã dấy lên nhiều giả thiết với giới đầu tư.
Nên nhớ, trước đó vào ngày 14/2/2020, các cổ đông của VCP đã thông qua việc cho phép quỹ đầu tư cơ hội PVI được nhận chuyển nhượng cổ phiếu VCP từ Vinaconex mà không phải thực hiện thủ tục chào mua công khai. Ở nội dung này, có 39,2 triệu cổ phiếu biểu quyết tán thành, chiếm 73,56% tổng cổ phần tham dự biểu quyết tại Đại hội. Con số này thấp hơn so với 53,3 triệu phiếu (tỷ lệ 99,98%) chấp thuận việc cổ phiếu VCP sẽ chuyển sàn HSX hoặc HNX.
Giả thuyết được đặt ra là quỹ đầu tư cơ hội PVI chỉ nắm vai trò trung gian.
Kịch bản này từng diễn ra tại CTCP Cấp nước Quảng Bình (mã QNB) khi PVI vào ngày 21/6/2019 mua 4,3 triệu cổ phần QNB trong phiên đấu giá của UBND tỉnh Quảng Bình (đấu giá 5,15 triệu cổ phần).
Và đến ngày 10/5/2019, quỹ thoái hết 4,3 triệu cổ phần QNB, trong đó hơn 3,93 triệu cổ phần đã được trao tay cho CTCP Đầu tư ngành nước DNP – một pháp nhân có liên hệ tới VSD Holdings.
Dĩ nhiên, đây mới chỉ là một giả thiết, chỉ có người trong cuộc mới tường tận rõ sự việc. Dù vậy, trong một diễn biến mới nhất có liên quan, từ ngày 20/2/2020, ông Dương Văn Mậu đã bị miễn nhiệm khỏi vị trí Chủ tịch HĐQT. Thay thế ông Mậu là ông Vũ Ngọc Tú.
交易股票、貨幣、商品、期貨、債券、基金等金融工具或加密貨幣屬高風險行為,這些風險包括損失您的部分或全部投資金額,所以交易並非適合所有投資者。
做出任何財務決定時,應該進行自己的盡職調查,運用自己的判斷力,並諮詢合格的顧問。本網站的內容並非直接針對您,我們也未考慮您的財務狀況或需求。本網站所含資訊不一定是即時提供的,也不一定是準確的。本站提供的價格可能由造市商而非交易所提供。您做出的任何交易或其他財務決定均應完全由您負責,並且您不得依賴通過網站提供的任何資訊。我們不對網站中的任何資訊提供任何保證,並且對因使用網站中的任何資訊而可能造成的任何交易損失不承擔任何責任。
未經本站書面許可,禁止使用、儲存、複製、展現、修改、傳播或分發本網站所含數據。提供本網站所含數據的供應商及交易所保留其所有知識產權。